1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai

192 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Thừa Thiền Phái Tào Động Ở Phía Bắc Việt Nam: Nghiên Cứu Sơn Môn Hồng Phúc Hòe Nhai
Tác giả Hoàng Thị Lan Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Tuấn, TS. Nguyễn Phúc Đàn
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THỊ LAN ANH (THÍCH GIÁC ÂN) TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SƠN MƠN HỒNG PHÚC HỊE NHAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LAN ANH (THÍCH GIÁC ÂN) TRUYỀN THỪA PHÁI TÀO ĐỘNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SƠN MƠN HỒNG PHÚC HỊE NHAI Ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quốc Tuấn TS Nguyễn Phúc Đàn Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn TS Nguyễn Phúc Đàn thầy cô Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án dựa liệu khoa học chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Sau nhiều năm nghiên cứu tìm tịi, giúp đỡ chư Tơn Đức lãnh đạo Sơn mơn Tào Động phía Bắc, q chư Tơn Đức Tăng, Ni trụ trì chùa, tự viện Phật giáo, quý Thầy giáo, Cô giáo nhiệt tình giúp đỡ giúp tác giả hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Luận án ày trƣớc tiên cho phép tác TS Nguyễn Quốc Tuấn Để có kết n giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ tận tình HT.TS Thích Thanh Đạt (Nguyễn Phúc Đàn) với tư cách người hướng dẫn khoa học trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận án, đồng thời dạy cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án hoàn thành Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình đào tạo suốt năm qua Q thầy giáo, tồn thể cán nhân viên Khoa Tôn giáo học tạo điều kiện bảo tận tình cổ vũ, động viên tơi học tập đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Nhân đây, tác giả xin thành kính tri ân tới HT Thích Thọ Lạc, Trưởng Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN; Sư phụ Thích Đàm Quang Thụy khuyến khích, động viên, giúp đỡ tài lực, vật lực tạo điều kiện thời gian cho suốt trình học tập nghiên cứu; xin cảm ơn cha, mẹ, anh, chị, em thiện hữu tri thức, đồng môn huynh đệ, pháp lữ đồng học; quý vị Phật tử tạo điều kiện giúp đỡ dành nhiều thời gian thảo luận, góp ý để hồn thành luận án Do khả nghiên cứu hạn chế, nên nội dung luận án không tránh khỏi thiếu sót Nghiên cứu sinh mong nhận góp ý chân thành người Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1 Nhóm tài liệu gốc lịch sử tư tưởng Thiền phái Tào Động 11 1.2 Nhóm tài liệu thứ cấp liên đến lịch sử, truyền thừa Thiền phái Tào Động Trung Hoa, lịch sử du nhập phía Bắc Việt Nam có Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai 15 1.3 Đánh giá chung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 20 1.4 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án 22 CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG VÀO PHÍA BẮC VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát lịch sử hình thành Thiền phái Tào Động Trung Quốc 30 2.2 Quá trình du nhập phát triển tơng Tào Động phía Bắc Việt Nam…… 45 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG VÀ CÁC THẾ HỆ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG TRONG SƠN MƠN HỒNG PHÚC HỊE NHAI 74 3.1 Khái qt Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai 74 Truyền thừa tư tưởng Thiền phái Tào Động Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai………………………………………………………………………… 91 3.3 Pháp mạch truyền thừa Thiền phái Tào Động thuộc Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai 100 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA SƠN MƠN HỒNG PHÚC HỊE NHAI TRONG LỊCH SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 110 4.1 Những đóng góp Sơn mơn Hồng Phúc Hòe Nhai với lịch sử phát triển Phật giáo dân tộc Việt Nam 110 4.2 Những vấn đề đặt Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai .123 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 148 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ĐĐ Đại đức GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam HT Hòa thượng MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGTNVN Phật giáo Thống Việt Nam Sơn mơn HPHN Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai SCN Sau Công nguyên TCN Trước Công nguyên TPTĐ Thiền TT Động phái Thượng tọa Tào DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 So sánh hệ truyền thừa Thiền phái Tào Động nhánh phái truyền sang phía Bắc Việt Nam 37 PHỤ LỤC 148 PHỤ LỤC 150 152 Các thích từ (1) – (10) dẫn đệ tử Tổ 154 CHƯ THÍCH VỀ CÁC ĐỆ TỬ CỦA CÁC TỔ 157 PHỤ LỤC 165 BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHÙA SƠN MÔN HPHN 165 PHỤ LỤC 172 CÁC BIA HÁN NÔM 172 Biểu đồ 2.2: Truyền thừa Thiền tông Trung Hoa, pháp mạch truyền sang phía Bắc Việt Nam 152 Biểu đồ 3.1: Truyền thừa Sơn môn Hồng Phúc Hoè Nhai 154 Biểu đồ 3.2: Các hệ truyền thừa chùa Trấn Quốc 160 Biểu đồ 3.4: Các hệ truyền thừa chùa Xiển Pháp 164 Hình 2.1 Khung phân tích luận án MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến tơng phái Thiền Phật giáo Đại thừa, Việt Nam không nhắc đến Thiền phái Tào Động (TPTĐ) sức sống thiền phái truyền thừa độc đáo Tổ đình, Sơn mơn Phật giáo Đại thừa Việt Nam Ở Trung Quốc, Tào Động vốn năm tông phái Phật giáo thuộc Thiền tông (Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn) trực tiếp truyền thừa phát triển từ Thiền Tào Khê Lục Tổ Tuệ Năng (638 - 713) khai sáng, từ truyền bá sang Việt Nam vào khoảng nửa sau kỷ XVII, đến lưu truyền phát triển Ở Việt Nam, nhiều chùa Hà Nội vùng lân cận thuộc TPTĐ trở thành trung tâm hoằng pháp lớn Từ nhiều bậc cao tăng xuất hiện, đóng góp khơng nhỏ lịch sử dân tộc phát triển Phật giáo Việt Nam Việc nghiên cứu mạch truyền thừa TPTĐ phía Bắc Việt Nam thời cận – đại nội dung cần thiết nghiên cứu tồn cảnh lịch sử hình thành, du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, ghi chép truyền thừa Tổ đình Sơn mơn TPTĐ Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng cịn mỏng nhiều vấn đề cần nghiên cứu bỏ ngỏ như: Thứ nhất, ghi chép TPTĐ Việt Nam tản mát chưa mang tính hệ thống, tài liệu lưu hành nội GHPGVN cần bổ sung thêm; Thứ hai, TPTĐ Bắc Việt Nam khởi đầu từ Thiền sư Thủy Nguyệt (16371704) du học Trung Quốc mang truyền bá cho đệ tử rộng khắp khu vực phía Bắc Chùa Hồng Phúc Hịe Nhai Thăng Long Thiền sư Tông Diễn (1638-1709) trùng tu xây dựng lại thỉnh Thiền sư Thủy Nguyệt truyền bá TPTĐ Chùa Hồng Phúc Hịe Nhai trở thành tổ đình đầu tiên, lớn TPTĐ nói riêng Phật giáo phía Bắc Việt Nam nói chung vào thời Vì vậy, cần phải làm sáng tỏ pháp mạch truyền thừa TPTĐ Phật giáo từ tổ đình phát triển thành chi nhánh liên tục xứ Đông, bao gồm Hải Dương, Kiến An, Đông Triều ngược lên xứ Bắc Trong đó, chủ yếu nghiên cứu xung quang khu vực Hà Nội; Thứ ba, việc nghiên cứu Sơn mơn HPHN ta thấy rõ đặc trưng sở thờ từ việc thực hành tôn giáo hệ thống truyền bá tư tưởng tông phong, cách thức tổ chức tông phái hệ truyền thừa TPTĐ phía Bắc Việt Nam Thứ tư, từ nghiên cứu ta thấy đóng góp Sơn mơn HPHN lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt cho phát triển tơng phong TPTĐ phía Bắc Việt Nam nói chung cho Sơn mơn HPHN nói riêng Vì lý mong muốn đóng góp phần cho phát triển Phật giáo Việt Nam, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Truyền thừa Thiền phái Tào Động phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn mơn Hồng Phúc Hịe Nhai” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án tập trung làm rõ vấn đề truyền thừa TPTĐ thuộc Sơn mơn HPHN phía Bắc Việt Nam lịch sử Từ đó, nêu đóng góp TPTĐ Sơn mơn HPHN lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam; đồng thời khái quát số vấn đề đặt Sơn môn HPHN 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Trung Quốc du nhập vào phía Bắc Việt Nam - Phân tích làm rõ tư tưởng TPTĐ Trung Quốc hệ truyền thừa TPTĐ phía Bắc Việt Nam qua Sơn mơn HPHN - Làm rõ đóng góp Sơn mơn HPHN lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam; vấn đề đặt việc bảo tồn, phát huy truyền thống Sơn môn HPHN

Ngày đăng: 28/12/2023, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Lịch sử Việt Nam: từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam: từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 2006
2. Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN (1991), “Thông điệp của Hòa thượng Pháp chủ GHPGVN gửi Tăng ni, Phật tử toàn quốc nhân dịp Đại lễ Phật đản lần thứ 2535”, Tạp văn Phật đản, PL.2535 xuất bản và phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp của Hòa thượng Pháp chủ GHPGVN gửi Tăngni, Phật tử toàn quốc nhân dịp Đại lễ Phật đản lần thứ 2535”, "Tạp văn Phật đản
Tác giả: Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN
Năm: 1991
3. Thích Đồng Bổn chủ biên (2017), Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 4. Nguyễn Minh Cảnh chủ biên (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu Thế kỷ XVI đến năm 1858, Nxb Đạihọc Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, "tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội4. Nguyễn Minh Cảnh chủ biên (2008), "Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu Thế kỷ XVI đến năm 1858
Tác giả: Thích Đồng Bổn chủ biên (2017), Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 4. Nguyễn Minh Cảnh chủ biên
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
6. Hoàng Văn Chung chủ biên (2019), Giá trị và chức năng cơ bản của Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị và chức năng cơ bản của Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiệnnay
Tác giả: Hoàng Văn Chung chủ biên
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2019
7. HT. Thích Thiện Chửu, biên dịch (2020), Kinh Kim Cương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 8. Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh Kim Cương", Nxb Tôn giáo, Hà Nội8. Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2000), "Các triều đại Việt Nam
Tác giả: HT. Thích Thiện Chửu, biên dịch (2020), Kinh Kim Cương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 8. Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2000
9. Thích Khoan Dực (2015), Tào Động tông Nam truyền tổ sư ngữ lục, Thích Tiến Đạt dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tào Động tông Nam truyền tổ sư ngữ lục
Tác giả: Thích Khoan Dực
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
10. Nguyễn Hồng Dương – Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa- xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa- xã hội Việt Nam thời kỳ côngnghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương – Nguyễn Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2008
11. Đỗ Văn Đô (Thích Tuệ Thành) (2018), Nghiên cứu văn bản cúng Thuỷ Nguyệt khoa, Luận văn thạc sĩ Hán Nôm, Học Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn bản cúng Thuỷ Nguyệt khoa
Tác giả: Đỗ Văn Đô (Thích Tuệ Thành)
Năm: 2018
12. Nguyễn Đại Đồng (2008), Biên niên sử Phật giáo miền Bắc (1920-1953), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sử Phật giáo miền Bắc (1920-1953)
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2008
13. Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Phú Lợi (2017), Lịch sử Phật giáo Ninh Bình, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Phú Lợi
Nhà XB: Nxb. Tôngiáo
Năm: 2017

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Khung phân tích của luận án - Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai
Hình 2.1. Khung phân tích của luận án (Trang 16)
Bảng 2.1. So sánh thế hệ truyền thừa Thiền phái Tào Động nhánh - Truyền thừa Thiền phái Tào Động ở phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu Sơn môn Hồng Phúc Hòe Nhai
Bảng 2.1. So sánh thế hệ truyền thừa Thiền phái Tào Động nhánh (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w