1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tư tưởng hồ chí minh về đạo đức là một sinhviên, em cần làm gì để học tập và làm theotấm gương đạo đức hồ chí minh

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đạo Đức. Là Một Sinh Viên, Em Cần Làm Gì Để Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh
Tác giả Hồ Thanh Thúy Hòa, Mai Trâm Oanh, Nguyễn Thị Yến Trang, Võ Hương Yên
Trường học Đại học Duy Tân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Do đó, việc hình thành một nền đạo đức - nền tKng tinh thần cho sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam trong hiện tại và tương lai, phKi có định hướng, phù hợp với thực tiễn phát tri

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN

Đề tài:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC LÀ MỘT SINH VIÊN, EM CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO

TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Lớp: POS 361 U Nhóm SV thực hiện (MSSV):

1 Hồ Thanh Thúy Hòa

2 Mai Trâm Oanh

3 Nguyễn Thị Yến Trang

4 Võ Hương Yên

Đà nẵng, ngày 23 tháng 11 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 4

1 Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh 4

1.1 Vai trò đạo đức tưởng Hồ Chí Minh 4

1.2 Vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh 4

2 Tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh 6

2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để đô Hi ngI cán bô H , đKng viên tu dưMng, rNn luyê H n đạo đức.6 2.2 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở những chuẩn mực đạo đức cơ bKn của con người Việt Nam hiện tại và tương lai 7

2.3 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để xây dựng những nguyên tắc tu dưMng, rNn luyện đạo đức của con người Việt Nam hiện đại 8

CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 9

1 Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay 9

2 Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 11

KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa Thế giới Chủ tịch HỒ CHÍ MINH sinh ngày 19/5/1890 tại làng sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh thời Bác có nhiều tên gọi, mỗi tên gọi gắn với khoKng thời gian hoạt cho hoạt động cách mạng riêng trong những hoàn cKnh riêng Người sinh ra trong một gia đình Bố là một nhà nho yêu nước, mẹ là nông dân, chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị tù đày Sinh ra trong hoàn cKnh mất nước nhân dân lầm than dưới ách đo

hộ của giặc Pháp càng khiến lòng yêu nước của Bác được trỗi dậy và nung nấu ý chí đánh đuổi thực dân Pháp từ khi Bác còn trẻ Vào ngày 3 tháng 6 năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước, sang các nước phương Tây và sống hòa bình với nhân dân lao động Trong suốt ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài Người đã đi đến nhiều nước vừa học tập vừa hoạt động cách mạng vừa nghiên cứu tìm đường cứu nước Năm

1917 sau thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga và sự ra đời của của quốc tế Cộng sKn đã đưa Người đến với chủ nghĩa Mac-Lênin Từ đây Người nhận ra được con đường để giKi phóng dân tộc chính là cách mạng vô sKn Năm 1920 Người tham gia thành lập ĐKng Cộng sKn tại Pháp, tích cực tham gia đòi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc Sau khi về nước thì Bác đã lãnh đạo phong trào cách mạng của dân tộc Quân

và dân ta đã giành được nhiều thắng lợi và đặc biệt là sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Khi hòa bình được lập lại thì Bác đã đứng ra điều hành đất nước Đưa ra nhiều chính sách, phát động nhiều phong trào và tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giKi miền Nam thống nhất đất nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã trở thành tấm gương về nhiều mặt cho nhiều lớp người noi theo Người không chỉ tài giỏi, dIng cKm, ý chí quyết tâm sắt đã mà còn là người mang nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp Một người là chủ tịch của cK một quốc gia nhưng lại hết sức giKn dị GiKn dị từ cách ăn mặc, sinh hoạt đến lời nói, cử chỉ Những chiếc áo nâu dép cao su đã theo bác từ những ngày còn ở chiến khu đến khi về thủ đô Rồi những bữa cơm giKn dị,đơn sơ Bác luôn gần gIi với nhân dân, yêu quý và chăm lo đời sống mọi người Chính vì vậy Bác được nhân dân yêu quý và gọi bằng tên rất đổi thân thương, kinh trọng: Bác Hồ- vị cha già của dân tộc Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

1 Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1 Vai trò đạo đức tưởng Hồ Chí Minh

Mỗi xã hội hình thành và phát triển đều dựa trên một nền tKng nhất định cK về vật chất

và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và xã hội Sự phát triển của xã hội Việt Nam cIng vậy, nó đòi hỏi phKi có nền tKng vật chất và tinh thần cho sự phát triển lâu dài, bền vững, trong đó không thể thiếu lĩnh vực đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức

xã hội, được hình thành thông qua vai trò chủ động, tự giác của con người Do đó, việc hình thành một nền đạo đức - nền tKng tinh thần cho sự phát triển bền vững của

xã hội Việt Nam trong hiện tại và tương lai, phKi có định hướng, phù hợp với thực tiễn phát triển của dân tộc

Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa,

xã hội, con người Khi chúng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là nền tKng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của ĐKng và cách mạng Việt Nam, thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chính là nền tKng tư tưởng, kim chỉ nam cho việc xây dựng nền đạo đức Việt Nam hiện nay và mai sau

Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập đến một cách toàn diện Người nêu yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực hoạt động trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cK ba mối quan hệ của con người đối với mình, đối với người, đối với việc Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được

mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đKng viên, nhất là khi ĐKng ta trở thành ĐKng cầm quyền Trong bKn Di chúc bất hi, Người viết “ĐKng ta là một ĐKng cầm quyền Mỗi đKng viên và cán bộ phKi thực sự thăm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”

1.2 Vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh

ồ Chí Minh coi đạo đức là nền tKng của người cách mạng, cIng giống như gốc của cây ngọn nguồn của sông, của suối Như Người vẫn thường nói, đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đã được xa, người cách mạng phKi có đạo đức

Trang 5

cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng Bởi lẽ, sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khó khăn và nặng nề, con đường đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài, không phKi là một đại lộ thẳng tập Nó đòi hỏi sự phần đầu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau Chăm lo cái gốc, cái nguồn,cái nền tKng ấy phKi là công việc thường xuyên của toàn ĐKng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta

Đạo đức là một vI khí sắc bén phục vụ cho cuộc đấu tranh đó, đúng như quan điểm của Lênin: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá hoại xã hội cI của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cK những người lao động chung quanh giai cấp vô sKn đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sKn”

Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết của cán bộ, đKng viên và các tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh đã thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho mọi người Tùy theo từng thời kỳ cách mạng, từ đó mà giành thắng lợi càng to lớn hơn cho sự nghiệp cách mạng

Đường Cách mệnh là cuốn sách bồi dưMng lớp cán bộ đầu tiên của cách mạng Việt Nam đi theo học thuyết Mác - Lênin và con đường của Cách mạng tháng Mười Nga

vĩ đại, đi theo đường lối cách mạng mới đã được Nguyễn Ái Quốc xác định Đó cIng

là cuốn sách đầu tiên tuyên truyền trực tiếp về chủ nghĩa Mác - Lênin cho lớp thanh niên cách mạng ưu tú nhất thời đó

Quan điểm lấy đức làm gốc của Hồ Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hoa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Đức là gốc, nhưng đức và tài, hồng và chuyên phKi kết hợp, phẩm chất và năng lực phKi đi đôi, không thể có mặt này, thiếu mặt kia Như Người

đã phân tích, người nào có đức mà không có tài thì cIng chẳng khác gì ông bụt ngồi trong chùa, không làm hại ai, nhưng cIng chẳng có ích gì Ngược lại, nếu có tài mà không có đức, thì cIng chẳng khác gì một anh làm kinh doanh giỏi, đem lại nhiều lãi, nhưng lãng phí, tham ô, ăn cắp của công, thì như vậy chỉ có hại cho dân cho nước, còn sự nghiệp của bKn thân thì sớm muộn cIng đổ vM Người thực sự có đức thì bao giờ cIng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Khi đã thấy sức không vươn lên được thì đối với ai có tài hơn mình, mình sẵn sàng học tập, ủng hộ và nhường bước để họ vượt lên trước

Hồ Chí Minh còn nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mới gánh được nặng mới đi được xa”, người cách mạng phKi có đạo đức cách mạng làm nền tKng, nếu không có đạo

Trang 6

đức làm nền tKng, làm cái căn bKn thì dù tài giỏi mấy cIng không lãnh đạo được nhân dân Vai trò sức mạnh của đạo đức được Hồ Chí Minh nhìn nhận trên các bình diện:

Trong tác phẩm Đường Cách mệnh, Người đã nêu 23 điểm thuộc “Tư cách một người cách mệnh", trong đó chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong ba mối quan hệ với mình, với người và với việc Người viết: “Làm cách mạng để cKi tạo

xã hội cI thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cIng là một nhiệm

vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh với gánh được nặng, và đã được xa Người cách mạng phKi có đạo đức cách mạng làm nền tKng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

2 Tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để đô Hi ngI cán bô H, đKng viên tu dưMng, rNn luyê Hn đạo đức

Hiện nay, trong xã hội đang tồn tại tình trạng một bộ phận dân cư xem nhẹ các giá trị đạo đức, chạy theo tiền tài, địa vị, bất chấp đạo lý, coi thường pháp luật và tình nghĩa con người Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là trong một thời gian dài, đứng trước những khó khăn về kinh tế - xã hội, chúng ta đã tập trung nhiều cho phát triển kinh tế, trong khi đó nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội Một xã hội Việt Nam phát triển trong tương lai chắc chắn không thể

để tình trạng đó tiếp tục diễn ra Với ý nghĩa là nền tKng tư tưởng cho việc xây dựng nền đạo đức mới, thực hành theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực sự là giKi pháp quan trọng nhất, giúp xác lập lại vị trí, vai trò của đạo đức - yếu tố gốc rễ, nền tKng tinh thần của mỗi con người

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức là nền tKng của người cách mạng Người cách mạng phKi có đạo đức cách mạng làm nền tKng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang là phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân Người chỉ rõ: “Làm cách mạng để cKi tạo xã hội cI thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cIng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phKi có đạo đức cách mạng làm nền tKng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

Đạo đức cách mạng giúp người cách mạng đứng vững trong mọi hoàn cKnh, dù khó khăn hay thuận lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cIng không sợ sệt, rụt rN, lùi bước , khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, lo trước thiên hạ,

Trang 7

Discover more

from:

POS 361

Document continues below

Tư tưởng Hồ Chí

Minh

Trường Đại Học…

379 documents

Go to course

BÀI TIỂU LUẬN QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦ…

Tư tưởng

Hồ Chí… 95% (21)

20

POS361 Tiểu luận Đạo đức cách mạng

Tư tưởng

Hồ Chí… 91% (43)

8

TƯ-TƯỞNG-HỒ-CHÍ-MINH Cuối kỳ…

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (7)

15

Câu hỏi tự luận - Tài liệu ôn tập

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (6)

4

Đạo đức cách mạng không phải trên trời…

14

Trang 8

vui sau thiên hạ, không kNn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa Đó là đạo đức cách mạng, là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phKi vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của ĐKng, của dân tộc, của loài người

Trong điều kiện ĐKng cầm quyền, cán bộ, đKng viên là những người đi tiên phong trong các phong trào, các hoạt động của đời sống xã hội, có vai trò và Knh hưởng đến việc định hướng dư luận xã hội Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu ĐKng phKi “là đạo đức, là văn minh”, phKi tiêu biểu cho lương tâm, phẩm giá và trí tuệ của dân tộc Trong Di chúc, Người căn dặn: “mỗi đKng viên và cán bộ phKi thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư PhKi giữ gìn ĐKng ta thật trong sạch, phKi xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”

2.2 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở những chuẩn mực đạo đức cơ bKn của con người Việt Nam hiện tại và tương lai

Mỗi một mô hình xã hội mới đòi hỏi phKi có những con người mới cụ thể, với những phẩm chất năng lực cụ thể để xây dựng và phát triển xã hội đó Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện tại và tương lai chắc chắn phKi trKi qua một quá trình khó khăn, gian khổ Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết phKi có những con người xã hội chủ nghĩa Đó là những con người vừa có đức, vừa có tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Riêng về khía cạnh đạo đức,

đó trước hết là những người có tinh thần yêu nước, thương dân, đặt lợi ích của đất nước, của dân tộc lên trên hết, trước hết Đó phKi là những con người có ý thức trách nhiệm với công việc, có tinh thần lao động siêng năng, cần cù, lao động với năng suất

và chất lượng cao, tạo ra nhiều của cKi cho xã hội Đó đồng thời phKi là những con người có tinh thần tiết kiệm, biết tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm thời gian cho đất nước và nhân dân

Sự phát triển đất nước hiện nay đòi hỏi những con người trong xã hội, trước hết là cán

bộ nắm giữ các cương vị trong hệ thống chính trị, phKi là những người không để các căn bệnh tiêu cực, như quan liêu, tham nhIng xâm nhập, khống chế, đồng thời dám đấu tranh chống các căn bệnh, tiêu cực đó Đó là những chuẩn mực đạo đức được Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng chỉ ra và quan trọng hơn là nêu gương thực hành trong thực tiễn đời sống Sinh thời, Người đã làm cuộc cách mạng về đạo đức khi sử dụng những khái niệm trong Nho giáo truyền thống nhưng với những nội hàm mới

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (5)

GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ…

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (5)

70

Trang 9

Trước hết là phẩm chất “Trung với nước”, “Hiếu với dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ

rõ, người cách mạng phKi đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên hết và trước hết Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Hiếu với dân

là nội dung rất cơ bKn trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có hiếu với cha mẹ mình và rộng ra là tình họ hàng, rộng nữa là tình người đối với cộng đồng, với dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh cIng hết sức coi trọng phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Người chỉ ra rằng cần, kiệm, liêm, chính là nền tKng của “đời sống mới”, nền tKng của thi đua ái quốc; là chuẩn mực đạo đức cần phKi có của con người, là tiêu chí xác định “chất người” của mỗi người, bởi “Thiếu một đức, thì không thành người” Cần, kiệm, liêm, chính gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể thống nhất, không thể thiếu một yếu tố nào

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn quan tâm, chú trọng đến các chuẩn mực đạo đức khác là tình thương yêu con người và tinh thần quốc tế trong sáng trên lập trường của giai cấp công nhân Đó không dừng lại ở lòng trắc ẩn, mà còn được nâng lên ở tầm cao, gắn tình yêu thương với khát vọng giKi phóng con người không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, tôn giáo khỏi những áp bức, bất công Tình yêu thương con người ở Người vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, dân tộc, đến với nhân loại tiến bộ và thu hút sự ngưMng mộ, cKm phục của nhân loại tiến bộ

2.3 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để xây dựng những nguyên tắc tu dưMng, rNn luyện đạo đức của con người Việt Nam hiện đại

Trên thực tế, trong xã hội Việt Nam hiện nay, tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức xã hội trong một bộ phận dân cư không chỉ do thiếu sự nhận thức đúng đắn và thống nhất về vị trí, vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, về các chuẩn mực đạo đức xã hội, mà còn có một phần nguyên nhân do chưa có sự tu dưMng, rNn luyện đạo đức đúng đắn và thống nhất trên cK phương diện lý thuyết và thực hành Nhiều lý thuyết đạo đức, bài học đạo đức đã được tuyên truyền, nhưng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong những năm trước đây mới chỉ đạt được phần nào kết quK, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn và yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đKng viên và các tầng lớp nhân dân

Để hình thành được các chuẩn mực đạo đức, không phKi là điều một sớm, một chiều,

dễ dàng có được, mà phKi trKi qua một quá trình tu dưMng, rNn luyện đạo đức Đó chính là quá trình trên cơ sở đã nhận thức thấu đáo vị trí, vai trò của đạo đức, sự cần thiết phKi tu dưMng, rNn luyện đạo đức, mỗi người trở thành chủ thể của quá trình tự

Trang 10

giáo dục đạo đức, tự tu dưMng, rNn luyện đạo đức theo những chuẩn mực chung của

xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra cho chúng ta những nguyên tắc cơ bKn chỉ đạo quá trình tu dưMng, rNn luyện đạo đức của mỗi con người, Người đã nêu gương thực hành những nguyên tắc đó trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn hóa mới, nền đạo đức mới của Việt Nam Đạo đức không phKi là cái nhất thành bất biến, không phKi là điểm đến, chỉ cần phấn đấu vươn tới một lần là xong xuôi, mà là quá trình tu dưMng, rNn luyện suốt đời Một nền đạo đức mới chỉ có thể xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu dưMng đạo đức của mỗi người

Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã gần nửa thế kỷ, nhưng tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người vẫn có giá trị thời sự đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hôm nay và mai sau, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, là nền tKng tinh thần cho xây dựng nền đạo đức mới ở trong hiện tại và tương lai ở Viê Ht Nam

CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

1 Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay

Với tư cách là một người sinh viên tôi xin được đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong vấn đề lớn đạo đức lối sống của học sinh, sinh viên Việt Nam trong thời đại ngày nay Khi nhắc đến hai chữ “ Sinh Viên ” mọi người đều biết đó là tầng lớp trí thức cao của mỗi quốc gia- là tương lai của đất nước là những người quyết định sự phồn thịnh của dân tộc vì chính họ là những “ mùa xuân của xã hội ” Hành trang vào đời , các bạn không thể chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà dể thành danh các bạn phKi là người có đạo đức tốt nếu không muốn nói là chuẩn mực để xứng đáng với cương vị là một sinh viên , hay nói đúng hơn “ trước khi thành tài thì phKi thành nhân ” Chủ tịch

Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói : “ có tKi mà không có đức thì là người vô dụng ,

có đức mà không có tài thì làm gì cIng khó " Qua đó cIng đủ hiểu người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống của mỗi người Yếu tố đó không những quyết định kết quK học tập mà quyết định cK tương lai và cuộc đời mỗi bạn

“ Giới trẻ là tương lai của Giáo hội và nhân loại ” Đó là câu khẳng định nhiều người

đã biết Nhưng đối diện với thực tế thì ai cIng thấy lo lắng cho tương lai ấy Liệu nó

có tốt dẹp như người ta tưởng không ? Cử như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Doãn Thị Chín (2021). Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, conngười
Tác giả: Doãn Thị Chín
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2021
[3] Phạm Ngọc Hòa (2020). Bồi dưMng thế hệ cách mạng cho đời sau - tư tưởng mang tầm chiến lược trong "Di chúc", 15/11/2022, từ<http://ddt.moet.gov.vn/tintuc/Pages/chi-tiet.aspx?ItemID=8150&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc
Tác giả: Phạm Ngọc Hòa
Năm: 2020
[5] Đỗ Vi (2022). Liên tiếp bạo lực học đường: “Không sợ xử phạt nặng sẽ hỏng mất một con người”, 16/11/2022, từ https://suckhoedoisong.vn/lien-tiep-bao-luc-hoc-duong-khong-so-xu-phat-nang-se-hong-mat-mot-con-nguoi-169220401134611547.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không sợ xử phạt nặng sẽ hỏng mất một con người
Tác giả: Đỗ Vi
Năm: 2022
[4] Hồng Nhung (2013). Vị trí, vai trò của đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh, 15/11/2022, từ <http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoc-tap-tu-tuong-dao-duc-chu-tich-Ho-Chi-Minh/Vi-tri-vai-tro-cua-dao-duc-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-230&gt Khác
[7] Thượng tướng, TS Lê Huy Vịnh (2021). Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình của cán bộ, đKng viên, 17/11/2022, từ <http://dukcqtw.dcs.vn/hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach-ho-chi-minh-ve-tu-phe-binh-va-phe-binh-cua-can-bo-dang-vien-duk14280.aspx&gt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w