1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh thái của loài căm xe (xylia xylocarpa (roxb ) taub ) tại ban quản lý rừng phòng hộ ia meur, huyện chư prông, tỉnh gia lai

130 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Và Sinh Thái Của Loài Căm Xe (Xylia Xylocarpa (Roxb.) Taub.) Tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Ia Meur, Huyện Chư Prông, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Hữu Thế
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thế Đồi
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Lâm Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU THẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA LOÀI CĂM XE (XYLIA XYLOCARPA (ROXB.) TAUB.) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ IA MEUR, HUYỆN CHƯ PRƠNG, TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THẾ ĐỒI Gia Lai, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, tài liệu thu thập kế thừa có chọn lọc; kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Gia Lai, ngày 15 tháng năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Hữu Thế ii LỜI CẢM ƠN Được tham gia khóa học ngành Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp trải qua q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS TS Bùi Thế Đồi, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán viên chức công tác Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur, huyện Chư Prong, tỉnh Gia Lai giúp đỡ trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Trung Bộ Tây Nguyên hỗ trợ động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày 15 tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Hữu Thế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.4 Tình hình nghiên cứu Căm xe 1.4.1 Các nghiên cứu giới 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.4.3 Nhận xét đánh giá chung Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu tổng quát 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Căm xe khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Căm xe 2.4.3 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu iv 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần loài Căm xe khu vực nghiên cứu 10 2.4.5 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Căm xe khu vực nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 10 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 10 2.5.3 Phương pháp xử lý nội nghiệp tính tốn tiêu 12 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vị trí địa lý 19 3.2 Đặc điểm tự nhiên 19 3.2.1 Địa hình 19 3.2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 3.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 21 3.3 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 22 3.3.1 Dân số, dân tộc lao động 22 3.3.2 Kinh tế 22 3.3.3 Xã hội 23 3.4 Hiện trạng tài nguyên rừng BQL rừng phòng hộ Ia Meur 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Căm xe BQL rừng phịng hộ Ia Meur 28 4.1.1 Phân bố theo địa hình 28 4.1.2 Phân bố theo trạng thái rừng 29 4.2 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố lồi Căm xe 30 4.2.1 Nhóm nhân tố địa hình - hướng phơi 30 4.2.2 Nhóm nhân tố khí hậu 30 4.2.3 Nhóm nhân tố thổ nhưỡng 32 4.3 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu 37 v 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 37 4.3.2 Mức độ thân thuộc loài Căm xe với loài kèm 40 4.3.3 Phân bố số theo chiều cao đường kính, tương quan D1,3 Hvn lâm phần có Căm xe phân bố 42 4.3.4 Cấu trúc tầng thứ lâm phần có Căm xe phân bố 48 4.3.5 Mật độ, trữ lượng lâm phần có lồi Căm xe phân bố 51 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần loài Căm xe khu vực nghiên cứu 54 4.4.1 Tổ thành tái sinh rừng có Căm xe phân bố 54 4.4.2 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 56 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh loài Căm xe 58 4.4.4 Tái sinh loài Căm xe theo cấp độ tàn che rừng 59 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh để bảo vệ phát triển loài Căm xe BQL rừng phòng hộ Ia Meur 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngữ nghĩa Ký hiệu, chữ viết tắt BQL Ban quản lý BQLRPH Ban quản lý rừng Phòng hộ BVR Bảo vệ rừng CS Cộng D1,3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán G% Tiết diện ngang thân tương đối Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IV% Chỉ số quan trọng N Số cá thể ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc XTTS Xúc tiến tái sinh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng BQL rừng phòng hộ Ia Meur 26 Bảng 4.1 Đặc điểm địa hình ví trí điều tra 28 Bảng 4.2 Các tiêu khí hậu khu vực BQLRPH Ia Meur 31 Bảng 4.3 Đặc điểm phẫu diện đất 33 Bảng 4.4 Kết phân tích tiêu đất 35 Bảng 4.5 Công thức tổ thành OTC nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Mối quan hệ gữa Căm xe với loài kèm 41 Bảng 4.7 Các hàm khảo sát phân bố N-D1,3 43 Bảng 4.8 Kết khảo sát mối tương quan N Hvn 44 Bảng 4.9 Kết khảo sát mối tương quan Hvn D1,3 47 Bảng 4.10 Tổ thành tái sinh rừng có Căm xe phân bố BQL rừng phòng hộ Ia Meur 55 Bảng 4.11 Tổng hợp số tái sinh rừng Căm xe phân bố 56 Bảng 4.12 Tổng hợp số tái sinh loài Căm xe 57 Bảng 4.13 Chất lượng nguồn gốc tái sinh loài Căm xe 58 Bảng 4.14 Tổng hợp số tái sinh loài Căm xe theo cấp tàn che 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Sơ đồ tổng thể trạng rừng khu vực nghiên cứu 26 Biểu đồ 4.1 Sự phân bố loài Căm xe theo trạng thái rừng 29 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter khu vực Ia Mơr 32 Hình 4.1 Thu thập mẫu đất khu vực nghiên cứu 34 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ mô phân bố N-D1,3 hàm Weibull 43 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ mô phân bố N-Hvn hàm Weibull 45 Biểu đồ 4.5 Đồ thị tương quan Hvn-D1,3 theo hàm bậc 48 Hình 4.2 Phẫu đồ OTC 50 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ mật độ lâm phần có lồi Căm xe phân bố 51 Biểu đồ 4.7 Biều đồ trữ lượng gỗ lớp lâm phần 52 Biểu đồ 4.8 Biều đồ trữ lượng Căm xe lớp gỗ 53 MỞ ĐẦU Để quản lý bảo tồn tốt nguồn tài nguyên hoang dã nói chung tài nguyên thực vật rừng nói riêng, hiểu biết hệ sinh thái, đặc điểm sinh học động thái quần thể loài cần thiết (Cirimwami cs, 2019) [24] Quản lý đa dạng sinh học cần dựa tổng hợp nhiều quy luật chế sinh thái Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên tác động người đến hệ sinh thái rừng, quần thể loài thực vật quan trọng quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật toàn giới (Getzin cs, 2006) [27] Căm xe (Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub.) có tên gọi khác Cẩm xe, thuộc chi Căm xe (Xylia), họ Đậu (Fabaceae), ngành Mộc lan (Magnoliophyta), phân bố tự nhiên nhiều nước châu Á Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Wattanakulpakin cs, 2015) [40] Căm xe sinh trưởng phát triển tốt lâm phần rừng tự nhiên nơi có nhiệt độ cao khả thích ứng tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trường (Phukittayacamee cs, 1993) [33] Căm xe lồi xếp vào nhóm lồi đa tác dụng, trọng lượng riêng gỗ nặng, tính chất lý cứng, gỗ thường khơng bị mối mọt, dùng đóng đồ gia dụng, xây dựng, đóng tàu, toa xe lửa, cột điện Gỗ Căm xe có giá trị thị trường tiêu thụ nước xuất (Vương Hữu Nhi, 2002) [9] Vỏ dùng làm thuốc chữa bệnh (Vadivel and Biesalski, 2012) [43], hạt giàu protein chất béo, hạt dùng làm thức ăn cho người (Siddhuraju cs, 1995 [38]; Saelim and Zwiazek, 2000) [36] Do gỗ Căm xe có giá trị kinh tế cao nên rừng tự nhiên lồi ln bị tìm kiếm để khai thác gỗ trái phép Hiện Việt Nam, vùng phân bố tự nhiên loài Căm xe nước ta hẹp, xuất khu rừng thuộc tỉnh Gia Lai, Đăk Lắk, Kon Tum, Lâm Đồng, Đồng Nai, Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Sườn Độ cao tuyệt đối: 297 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 100 Trạng thái rừng: TXN Độ tàn che: 0,5 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mơ tả phẫu diện Tầng đất Độ sâu (cm) A Mô tả đặc trưng tầng đất Màu sắc T.phần Cấu giới tượng Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ 0-5 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khơ Nhiều Ít AB - 60 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khơ Nhiều Ít B 61 - 110 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khơ Nhiều Ít Ghi B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 110 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 142,17 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khơ sau sấy 1050C gam 127,4 Hàm lượng mùn tổng số % 2,03 Hàm lượng đạm tổng số % 0,105 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,084 Hàm lượng K20 tổng số % 0,021 pH KCl 4,47 10 pH H2O 3,69 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 1,97 12 Hàm lượng sét % 17,56 13 Hàm lượng limon % 45,44 14 Hàm lượng cát % 37 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,39 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 14,77 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 11,59 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 18.830 Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Đỉnh Độ cao tuyệt đối: 395 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 90 Trạng thái rừng: TXG Độ tàn che: 0,7 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mô tả phẫu diện Tầng đất Độ sâu (cm) A 0-7 AB - 100 B 101 - 125 Mô tả đặc trưng tầng đất Màu sắc T.phần Cấu giới tượng Độ chặt Độ ẩm Ghi Tỷ lệ Tỷ lệ đá lẫn rễ Đen Cát pha Hạt rời Rất chặt Rất khô Rất nhiều Rất nhiều Trắng Cát pha Hạt rời xám Rất chặt Khô Nhiều Nhiều Trắng Cát pha Hạt rời Chặt Khô xám Nhiều Nhiều B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 125 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 146,7 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khô sau sấy 105 0C gam 128,7 Hàm lượng mùn tổng số % 1,65 Hàm lượng đạm tổng số % 0,082 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,057 Hàm lượng K20 tổng số % 0,019 pH KCl 3,84 10 pH H2O 4,82 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 4,37 12 Hàm lượng sét % 23,46 13 Hàm lượng limon % 52,37 14 Hàm lượng cát % 24,17 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,32 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 18 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 13,99 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 31.478 Số hiệu tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Sườn Độ cao tuyệt đối: 383 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 80 Trạng thái rừng: TXB Độ tàn che: 0,6 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mơ tả phẫu diện Mô tả đặc trưng tầng đất Tầng đất Độ sâu (cm) A Màu sắc T.phần giới Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ 0-7 Đen Thịt nhẹ Viên hạt Chặt Rất khô Rất nhiều Rất nhiều AB - 80 Xám Thịt nhẹ Cục tảng Chặt Khô Nhiều Nhiều B 81 - 110 Đỏ nâu Thịt nhẹ Cục tảng Chặt Khô Nhiều Nhiều Cấu tượng Ghi B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 110 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 133,29 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khơ sau sấy 1050C gam 117,26 Hàm lượng mùn tổng số % 1,74 Hàm lượng đạm tổng số % 0,087 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,062 Hàm lượng K20 tổng số % 0,019 pH KCl 4,01 10 pH H2O 4,53 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 4,18 12 Hàm lượng sét % 42,81 13 Hàm lượng limon % 37,96 14 Hàm lượng cát % 19,23 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,37 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 16,03 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 13,67 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 24.104 Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Sườn Độ cao tuyệt đối: 385 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 100 Trạng thái rừng: TXG Độ tàn che: 0,7 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mô tả phẫu diện Tầng đất Độ sâu (cm) A Mô tả đặc trưng tầng đất Ghi Tỷ lệ rễ Màu sắc T.phần Cấu giới tượng Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn 0-5 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khô Nhiều Ít A - 70 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khơ Nhiều Ít B 71 - 117 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khô Nhiều Ít B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 117 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 146,53 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khô sau sấy 1050C gam 127,4 Hàm lượng mùn tổng số % 20,9 Hàm lượng đạm tổng số % 0,109 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,095 Hàm lượng K20 tổng số % 0,034 pH KCl 4,92 10 pH H2O 3,79 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 1,37 12 Hàm lượng sét % 19,56 13 Hàm lượng limon % 46,13 14 Hàm lượng cát % 34,31 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,29 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 19,13 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 15,02 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 31.607 Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Chân Độ cao tuyệt đối: 265 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 90 Trạng thái rừng: NRLN Độ tàn che: 0,4 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mơ tả phẫu diện Tầng đất Độ sâu (cm) A Mô tả đặc trưng tầng đất Màu sắc T.phần Cấu giới tượng Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Ghi Tỷ lệ rễ 0-5 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Rất khô Rất nhiều Rất nhiều A - 79 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Rất chặt Khô Nhiều Nhiều B 80 - 100 Vàng nhạt Cát pha Hạt rời Chặt Khô Nhiều Nhiều B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 100 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 142,69 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khơ sau sấy 1050C gam 129,5 Hàm lượng mùn tổng số % 1,53 Hàm lượng đạm tổng số % 0,081 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,062 Hàm lượng K20 tổng số % 0,018 pH KCl 3,89 10 pH H2O 4,91 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 1,97 12 Hàm lượng sét % 17,56 13 Hàm lượng limon % 45,44 14 Hàm lượng cát % 37 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,42 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 13,19 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 10,19 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 13.441 Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Chân Độ cao tuyệt đối: 253 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 80 Trạng thái rừng: NRLP Độ tàn che: 0,3 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mơ tả phẫu diện Mơ tả đặc trưng tầng đất Tầng Độ sâu Cấu Độ Độ Tỷ lệ đất (cm) Màu T.phần sắc giới tượng chặt ẩm đá lẫn Ghi Tỷ lệ rễ A 0-6 Đen Chặt Khơ Ít Ít AB - 26 Xám Thịt nhẹ Cục tảng Chặt Mát Ít Ít B 27 - 90 Đỏ nâu Mát Ít Ít Thịt nhẹ Viên hạt Thịt nhẹ Cục tảng Chặt B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 90 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 136,89 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khơ sau sấy 1050C gam 123,65 Hàm lượng mùn tổng số % 1,62 Hàm lượng đạm tổng số % 0,077 Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,064 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết % 0,018 Hàm lượng K20 tổng số pH KCl 3,72 10 pH H2O 4,69 11 Độ chua thủy phân (mE/100 g đất) 4,25 12 Hàm lượng sét % 45,29 13 Hàm lượng limon % 37,63 14 Hàm lượng cát % 17,08 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,32 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 13,24 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 10,71 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 12762 Số hiệu ô tiêu chuẩn: Vị trí phẫu diện: Sườn Độ cao tuyệt đối: 279 m Loại đá mẹ: Đá Bazan Loại đất: Feralit Độ dốc trung bình: 100 Trạng thái rừng: NRLN Độ tàn che: 0,4 Thời tiết: Nắng Nhận xét khác: Trung bình A Mơ tả phẫu diện Mơ tả đặc trưng tầng đất Tầng đất Độ sâu (cm) A 0-5 Đen A - 70 B 71 - 105 Màu T.phần sắc giới Cấu tượng Ghi Tỷ lệ rễ Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Thịt nhẹ Viên hạt Rất chặt Khơ Nhiều Ít Xám Thịt nhẹ Cục tảng Rất chặt Khơ Nhiều Ít Đỏ nâu Rất chặt Khơ Nhiều Ít Thịt nhẹ Cục tảng B Các tiêu cân, đo, phân tích Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết I Các tiêu đo lường Độ dày tầng đất (A + B) cm 105 Thể tích mẫu (theo thể tích ống dung trọng) cm3 92,25 Trọng lượng mẫu đất (cân trạng thái tự nhiên sau lấy mẫu) gam 136,27 II Các tiêu phân tích Trọng lượng mẫu khô sau sấy 1050C gam 122,76 Hàm lượng mùn tổng số % 2,03 Hàm lượng đạm tổng số % 0,109 Chỉ tiêu TT Đơn vị Kết Hàm lượng P2O5 tổng số % 0,072 Hàm lượng K20 tổng số % 0,026 pH KCl 3,92 10 pH H2O 4,24 11 Độ chua thủy phân (mE/100g đất) 1,92 12 Hàm lượng sét % 16,9 13 Hàm lượng limon % 46,12 14 Hàm lượng cát % 36,98 15 Dung trọng đất gam/cm3 1,41 16 Khối lượng nước mẫu đất (mw) gam (g) 13,51 17 Độ ẩm đất tự nhiên (W) % 11,01 18 Khả giữ nước (B) tấn/ha 15.618 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Cây Căm xe tái sinh khu vực nghiên cứu Đo chiều cao thước đo cao Vetex IV Thu thập số liệu trường OTC điều tra tiêu lâm học

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur (2021), Báo cáo công tác Quản lý, bảo vệ rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác Quản lý, bảo vệ "rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur
Năm: 2021
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2018), Thông tư số 33/2018/TT- BNNPTNT: Thông tư Quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 33/2018/TT-"BNNPTNT: Thông tư Quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Năm: 2018
3. Cationot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
4. George N. Baur (1979), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: George N. Baur
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1979
5. Nguyễn Hồng Hải và Phạm Tiến Bằng (2020), Phân bố và quan hệ không gian của loài cây Xoay (Dialium cochinchinensis Pierre) tại Kon Hà Nừng, huyện KBang, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 8/2020, trang 111-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dialium cochinchinensis" Pierre) tại Kon Hà Nừng, huyện KBang, tỉnh Gia Lai, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Hồng Hải và Phạm Tiến Bằng
Năm: 2020
7. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng "thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật "lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
8. Vương Hữu Nhi (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe (Xylia xylocarpa) góp phần phục vụ trồng rừng ở Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo "cây con Căm xe (Xylia xylocarpa) góp phần phục vụ trồng rừng ở Đăk Lăk - Tây "Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2004
9. Vương Hữu Nhi (2002), Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái và khả năng gây trồng loài Căm xe (Xylia xylocarpa) ở các tỉnh phía Nam, Nghiên cứu sinh khóa 10, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái và khả "năng gây trồng loài Căm xe (Xylia xylocarpa) ở các tỉnh phía Nam
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2002
10. Odum. E. P (1978), Cơ sở sinh thái học tập I, Phạm Bình Quyền dịch, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học tập I
Tác giả: Odum. E. P
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
11. Plaudy J., Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng nhiệt đới ẩm
12. Richards P. W (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NS Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P. W
Năm: 1968
13. Richards, P. W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học Hà Nội 1967, 1968, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới, tập 1, 2, 3
Tác giả: Richards, P. W
Nhà XB: Nxb Khoa học Hà Nội 1967
Năm: 1952
15. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1970
16. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1983), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ rừng Việt Nam
Tác giả: Viện Điều tra Quy hoạch rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
17. Aubréville, A. (1949), Climats, forêts et désertification de l’Afrique tropicale. Société d’Editions Géographiques, Maritimeset Coloniales Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climats, forêts et désertification de l’Afrique tropicale
Tác giả: Aubréville, A
Năm: 1949
18. Bailey, Dell (1973), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi. 19, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL "function
Tác giả: Bailey, Dell
Năm: 1973
19. Barnard, R. C. (1955), Silviculture in the tropical rain forest of Western Nigeria compared with Malayan methods, Malay. For. 18: 173-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silviculture in the tropical rain forest of Western Nigeria "compared with Malayan methods
Tác giả: Barnard, R. C
Năm: 1955
20. Baur, G. N. (1962), Silvicultural practices in rainforests of northern New South Wales, Forestry Commission of NSW, Research Note No. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silvicultural practices in rainforests of northern New South "Wales
Tác giả: Baur, G. N
Năm: 1962
21. Budowski, G. (1965), Distribution of tropical American rain forest species inthe light of successional processes, Turrialba 15: 40 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution of tropical American rain forest species "inthe light of successional processes
Tác giả: Budowski, G
Năm: 1965
14. Trang sinh vật rừng Việt Nam: http://www.vncreatures.net/ chitiet.php? page=1&loai=2&ID=2573 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN