1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Chủ Đề Hình Học Và Đo Lường Góp Phần Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Cho Học Sinh Lớp 3
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam đã được xây dựng theo hướng tiếp cận phát triển năng lực, bao gồm những năng lực chính có nêu ở chương trình tổng thể và các năng lực cụ thể có nêu ở chương trình bộ môn. Các năng lực cần phát triển được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông môn Toán hiện nay gồm: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa Toán học, năng lực lập luận và tư duy, năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện. Một trong những năng lực đã nêu ở trên là năng lực giao tiếp, có một ý nghĩa, một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển năng lực chung của con người.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TẠO TRƯỜNG ĐẠIphphpjpphphphPHOPPPPPHÒNG HỌC HẢI PHÒNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TẠO phphpjpphphphPHOPPPPPHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 8140101 HẢI PHÒNG - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng bản thân Các số liệu kết quả kết quả nghiên cứu nêu luận văn thật, có nguồn gốc minh bạch trích dẫn theo yêu cầu Đề tài “Dạy học chủ đề hình học đo lường góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 3” tác giả nghiên cứu thực Đề tài phù hợp với điều kiện thực tiễn, xu hướng dạy học hành, vị trí việc làm, đơn vị cơng tác tác giả thực tiễn chưa triển khai Hải Phòng, tháng năm 2023 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Thầy sâu sát bảo, giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoa Giáo dục Tiểu học khoa sau Đại học tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường: Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp! Hải Phịng, tháng Tác giả năm 2023 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm bản 1.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý dạy học phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 15 1.1.3 Đặc điểm chương trình Tốn lớp chủ đề “hình học đo lường” 16 1.1.4 Các định hướng dạy học Toán góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua chủ đề “hình học đo lường” 20 1.2 Cơ sở thực tiễn .22 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 22 1.2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng 23 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP CÓ HIỆU QUẢ .35 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 35 2.1.3 Nguyên tắc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại 36 iv 2.2 Biện pháp dạy học Toán góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua chủ đề “hình học đo lường” 37 2.2.1 Tổ chức số hoạt động nhằm phát triển kỹ nghe hiểu, đọc ghi chép cho học sinh qua chủ đề “hình học đo lường” 37 2.2.2 Tổ chức toán tình để học sinh tìm cách giải trình bày lời giải dạy chủ đề “hình học đo lường” .44 2.2.3 Tổ chức hoạt động rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ tốn học dạy chủ đề “hình học đo lường” .48 2.2.4 Hướng dẫn học sinh phát biết khắc phục sai lầm giải toán chủ đề “hình học đo lường” 53 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.1.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 58 3.1.4 Quy trình tổ chức thực nghiệm 59 3.1.5 Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm .60 3.2 Kết quả thực nghiệm 61 3.2.1 Phân tích định lượng 61 3.2.2 Phân tích định tính .66 3.3 Kết luận chung kết quả thực nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT CTGDPT GV DIỄN GIẢI Chương trình giáo dục phổ thông Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa Tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên bảng Trang Các thành phần lực giao tiếp học tập Toán Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề “hình học đo lường” 14 mơn Tốn lớp Kết quả khảo sát nhận thức GV định nghĩa lực giao tiếp học tập Toán Kết quả khảo sát cần thiết phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học chủ đề hình học đo lường 18 24 25 mơn Tốn lớp Hình thức, phương pháp mà GV vận dụng dạy học chủ đề hình 1.5 học đo lường góp phần phát triển lực giao tiếp cho học 26 sinh lớp Kết quả khảo sát việc vận dụng tổ chức dạy học chủ đề hình học 1.6 đo lường góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh 28 lớp Kết quả khảo sát khó khăn giáo viên gặp phải tổ chức dạy 1.7 học Toán góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh 29 3.1 3.2 lớp qua chủ đề “hình học đo lường” Thông tin đối tượng thực nghiệm đối chứng Kết quả kiểm tra sau dạy thực nghiệm Kết quả đánh giá mức độ hứng thú học hoạt động 59 61 3.3 tổ chức tiết học HS lớp TN ĐC 64 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 3.2 Tên biểu đồ Biểu đồ biểu diễn kết quả kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ so sánh hứng thú học hoạt động tổ chức tiết học học sinh lớp TN ĐC Trang 62 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ năm 90 kỷ trước, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực nhiều nước giới quan tâm đó có Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng đó, năm gần giáo dục Việt Nam chủ trương đổi theo hướng tập trung phát triển lực cho học sinh.[10] Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam xây dựng theo hướng tiếp cận phát triển lực, bao gồm lực có nêu chương trình tổng thể lực cụ thể có nêu chương trình mơn Các lực cần phát triển quy định chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn gồm: Năng lực giải vấn đề, lực mơ hình hóa Tốn học, lực lập luận tư duy, lực giao tiếp lực sử dụng công cụ phương tiện Một lực nêu lực giao tiếp, có ý nghĩa, vai trị vơ quan trọng việc phát triển lực chung người 1.2 Năng lực giao tiếp phát triển hoạt động người, đó có hoạt động học tập, nên việc rèn luyện cho trẻ lực giao tiếp nên tiếp hành từ năm đầu cấp đặc biệt khối lớp Ở lứa tuổi vốn ngôn ngữ em chưa nhiều, em cịn tiếp xúc giao lưu với môi trường xung quanh Nhận thấy phải có phương pháp dạy học tích cực mơi trường học tập tiến để trẻ chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện phát triển kỹ cần thiết 1.3 Dạy học chủ đề hình học đo lường góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp định hướng đảm bảo tính tích cực HS, đồng thời phát triển tư duy, kĩ vận dụng, giúp nâng cao lực giao tiếp, kỹ vận dụng ngôn ngữ tương tác học sinh với giới xung quanh Năng lực giao tiếp kết quả đạt cả trình học tập, đó có hoạt động vận dụng kiến thức kỹ vào

Ngày đăng: 11/12/2023, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hànhChương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2020), Lí Luận Dạy Học Hiện Đại - Cơ Sở Đổi Mới Mục Tiêu, Nội Dung Và Phương Pháp Dạy Học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí Luận Dạy Học Hiện Đại - CơSở Đổi Mới Mục Tiêu, Nội Dung Và Phương Pháp Dạy Học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại HọcSư Phạm
Năm: 2020
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010). Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩthuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
5. Nguyễn Hữu Chí (2004), Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọnphương pháp dạy học, Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2004
6. Đỗ Tiến Đạt (2013), “Cơ sở khoa học của việc xây dựng Chuẩn giáo dục phổ thông”,Kỉ yếu Hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xây dựng Chuẩn giáo dụcphổ thông”
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt
Năm: 2013
7. Nguyễn Trung Kiên (2019), Áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực giao tiếp trong môn Toán đầu cấp tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 63, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp dạy học phát triển nănglực giao tiếp trong môn Toán đầu cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2019
8. Nguyễn Thị Bích Hà (2010,dịch), Chương trình giáo dục những giá trị sống –Những hoạt động giá trị dành cho trẻ từ 8-14 tuổi, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục những giá trị sống–Những hoạt động giá trị dành cho trẻ từ 8-14 tuổi
Nhà XB: NXB Văn hóa
10. Trần Bá Hoành, (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
11. Nguyễn Hữu Hợp (2017), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpở trường Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2017
12. Bùi Văn Huệ- Phan Thị Hạnh Mai- Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ- Phan Thị Hạnh Mai- Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
13. Trần Thúy Ngà (2018), “Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học theo phương pháp dạy học khám phá”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu họctheo phương pháp dạy học khám phá
Tác giả: Trần Thúy Ngà
Năm: 2018
14. Phan Trọng Ngọ, (2002), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Hoàng Phê (Chủ biên) cùng các cộng sự (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên) cùng các cộng sự
Năm: 1997
16. Đỗ Quân (2015, Dịch), Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh” , NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả áp dụng phươngpháp dạy học phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh”
Nhà XB: NXB Hồng Đức
17. Nguyễn Cảnh Toàn (2001). Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học, tự nghiên cứu – Tập 1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa – ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học, tựnghiên cứu – Tập
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Năm: 2001
18. Nguyễn Đăng Thanh (2018), “Thiết kế bài học môn Toán ở tiểu học theo phương pháp dạy học phát triển năng lực”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế bài học môn Toán ở tiểu học theophương pháp dạy học phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Đăng Thanh
Năm: 2018
19. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2020), Thiết kế bài dạy môn toán lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh, Tạp chí Công Thương số 18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy môn toán lớp 5 theohướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Năm: 2020
20. Hạ Vũ (2020), “Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh tiểu học thông qua dạy toán”. Chuyên đề nghiên cứu, Đại học Sư Phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinhtiểu học thông qua dạy toán”
Tác giả: Hạ Vũ
Năm: 2020
21. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
ng Tên bảng Trang (Trang 8)
Hình phẳng và hình khối trong thực tiễn; Độ dài, Diện tích, Dung tích, thể tích; Khối lượng, Nhiệt độ; Thời gian, tiền tệ…Các kiến thức về hình học được trình bày xen kẽ với các kiến thức về số và phép tính, Thống kê và Xác suất nhằm tạo ra mối liên hệ h - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Hình ph ẳng và hình khối trong thực tiễn; Độ dài, Diện tích, Dung tích, thể tích; Khối lượng, Nhiệt độ; Thời gian, tiền tệ…Các kiến thức về hình học được trình bày xen kẽ với các kiến thức về số và phép tính, Thống kê và Xác suất nhằm tạo ra mối liên hệ h (Trang 29)
Bảng 1.3: Kết quả khảo sát về sự cần thiết của phát triển năng lực giao tiếp - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát về sự cần thiết của phát triển năng lực giao tiếp (Trang 33)
Bảng 1.4: Kết quả khảo sát nhận thức của GV về định nghĩa năng lực giao - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Bảng 1.4 Kết quả khảo sát nhận thức của GV về định nghĩa năng lực giao (Trang 35)
Bảng 1.5: Hình thức, phương pháp mà GV vận dụng dạy học chủ đề hình học - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Bảng 1.5 Hình thức, phương pháp mà GV vận dụng dạy học chủ đề hình học (Trang 36)
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát khó khăn giáo viên gặp phải khi tổ chức dạy học Toán góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3 qua - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát khó khăn giáo viên gặp phải khi tổ chức dạy học Toán góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3 qua (Trang 38)
Bảng 3.1. Thông tin đối tượng thực nghiệm và đối chứng - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Bảng 3.1. Thông tin đối tượng thực nghiệm và đối chứng (Trang 69)
Bài 17. Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn"  (GV đọc và viết) - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
i 17. Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn" (GV đọc và viết) (Trang 96)
Hình chữ nhật ABCD có  4  3 = 12 (ô vuông). - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Hình ch ữ nhật ABCD có 4 3 = 12 (ô vuông) (Trang 102)
Hình thành biểu tượng chu vi hình tam giác thông qua hình ảnh trực quan và cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Hình th ành biểu tượng chu vi hình tam giác thông qua hình ảnh trực quan và cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác (Trang 105)
Hình tam giác. - Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học   dạy học chủ đề hình học và đo lường góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3
Hình tam giác (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w