1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người của người bị kết án phạt tù trong thi hành án hình sự ở việt nam

181 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Con Người Của Người Bị Kết Án Phạt Tù Trong Thi Hành Án Hình Sự Ở Việt Nam
Tác giả Lê Hữu Trí
Người hướng dẫn PGS, TS. Trần Văn Độ
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự và Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU TRÍ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU TRÍ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Văn Độ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Hữu Trí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BQP : Bộ Quốc phịng CHAPT : Chấp hành án phạt tù CSGG : Cơ sở giam giữ HTTP : Hỗ trợ tư pháp ICCPR : Công ước Liên hợp Quốc quyền dân trị ICESCR : Cơng ước Liên hợp Quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa LHQ : Liên Hợp Quốc NTG : Nhà tạm giữ QCN : Quyền người THAHS : Thi hành án hình THAPT : Thi hành án phạt tù TTG : Trại tạm giam UDHR : Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền VKS : Viện Kiểm sát DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Số liệu phạm nhân năm từ 2010 đến 2016 .83 Bảng 3.2 Số liệu phạm nhân chết từ năm 2010 đến năm 2016 88 Bảng 3.3 Diện tích sàn nằm phạm nhân trại giam từ năm 2010 đến năm 2016 92 Bảng 3.4 Số liệu học văn hóa, học tập thời sự, trị sách pháp luật phạm nhân .100 Bảng 3.5 Kết giải quyết, khiếu nại tố cáo THAPT 102 Bảng 3.6 Kết xếp loại thi đua CHAPT phạm nhân từ năm 2010 đến năm 2016 120 Biểu đồ 3.1 Số liệu phạm nhân từ 2010 đến 2016 83 Biểu đồ 3.2 Số lượng cán bộ, chiến sĩ Tổng cục Cảnh sát TTAHS HTTP - BCA 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ .9 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 24 Chương LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 29 2.1 Lý luận quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình .29 2.2 Lý luận bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình 46 2.3 Bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình số nước giới .58 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình Việt Nam 71 3.2 Thực trạng bảo vệ quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình Việt Nam 82 3.3 Thực trạng tổ chức thực quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình Việt Nam 110 3.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập việc bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình Việt Nam 118 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 128 4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình 128 4.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người người chấp hành án phạt tù thi hành án hình Việt Nam 130 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị cao quý, phạm trù lịch sử, kết đấu tranh chung toàn thể nhân loại nhằm vươn tới xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bảo đảm QCN nói chung QCN người bị kết án phạt tù nói riêng yếu tố quan trọng xây dựng, ban hành chủ trương, sách pháp luật Nhà nước ta mục tiêu cách mạng Đảng ta lãnh đạo Đặc biệt giai đoạn nay, QCN vấn đề nhiều quốc gia tổ chức giới quan tâm Ở nước ta, QCN Đảng Nhà nước ta quan tâm bảo đảm Điều minh chứng rõ thơng qua việc Nhà nước ta xây dựng ban hành Hiến pháp văn pháp luật QCN, quyền công dân Đặc biệt với việc xây dựng ban hành Hiến pháp năm 2013, QCN, quyền công dân hiến định thành chương Hiến pháp năm 2013 “THAPT hoạt động tổ chức thi hành án, định phạt tù có hiệu lực pháp luật quan, cá nhân Nhà nước giao quyền buộc người bị kết án tù có thời hạn tù chung thân phải chấp hành án phạt tù trại giam nhằm mục đích quản lý, giáo dục cải tạo họ trở thành người lương thiện có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới.”1 Trong cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm bảo vệ pháp luật nước ta THAPT có vị trí quan trọng Đây hoạt động lĩnh vực tư pháp hình phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt QCN, nhiều quan chức phối hợp tổ chức thực mà nịng cốt lực lượng Cơng an nhân dân, giám sát Nhà nước, đoàn thể, tổ Hoàng Ngọc Nhất (2000), Quản lý nhà nước THAPT, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, tr 28 chức xã hội công dân, nhằm bảo đảm cho án phạt tù thi hành nghiêm chỉnh, loại trừ vi phạm xảy THAPT mặt hoạt động Nhà nước tác động trực tiếp đến QCN đặc biệt QCN người bị kết án phạt tù THAPT nơi biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nơi QCN dễ bị xâm hại Bảo đảm QCN nói chung QCN người bị kết án phạt tù nói riêng nội dung mục đích chiến lược cải cách tư pháp Nhà nước ta đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, QCN; đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm.”2 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, QCN, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân.”3 Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù cịn chưa hồn thiện, việc tổ chức thực quy định pháp luật bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù đạt hiệu chưa cao Nhiều QCN người bị kết án phạt tù chưa bảo đảm thực thực tế THAHS Qua báo cáo Tổng cục Cảnh sát THAHS HTTP - BCA Vụ Kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người CHAPT - VKS nhân dân tối cao, hàng năm cịn tình trạng vi phạm QCN người bị kết án phạt tù xảy Chẳng hạn, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội, tr.1 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội, tr.114 “năm 2015, số phạm nhân chết 771 người, nguyên nhân chết bệnh lý 280 phạm nhân, chết nhiễm HIV/AIDS 444 phạm nhân, chết tự sát 19 phạm nhân, bị đánh chết phạm nhân khác 04 phạm nhân, chết tai nạn lao động 04 phạm nhân chết nguyên nhân khác 20 phạm nhân.”4 Trong số phạm nhân chết có trường hợp phạm nhân bị đánh chết phạm nhân khác Đây biểu vi phạm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động THAPT nước ta Cụ thể qua số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ người chấp hành xong hình phạt tù trở tái hịa nhập với cộng đồng tiếp tục phạm tội chiếm tỷ lệ cao, bình quân khoảng 25%.5 Sở dĩ, vấn đề bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù đạt hiệu chưa cao nhiều nguyên nhân, có hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật; chế, nhận thức, thái độ chế độ trách nhiệm quan, cán THAPT Điều làm cho phạm nhân chưa an tâm, bị ức chế, khơng tích cực phấn đấu cải tạo, thường lợi dụng sơ hở cán để vi phạm Nội quy trại giam, phạm tội Chính vậy, u cầu đặt cơng tác THAPT cần phải có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ để làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam, phải tiến hành khảo sát thực trạng bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam để sở có giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù nâng cao hiệu hoạt động THAPT để bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù Chính lý đó, mà chúng tơi lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người người bị kết án phạt tù thi hành án hình Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu sinh Vụ Kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người CHAPT - VKS nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người CHAPT năm 2015, Hà Nội, tr.4 Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương, giai đoạn 2002 - 2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 Bộ Công an, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS nước ta, nghiên cứu sinh đề xuất số giải pháp tăng cường bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận án thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận QCN bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS số nước giới - Đánh giá thực trạng bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam, tìm bất cập, hạn chế xác định nguyên nhân - Đề giải pháp tăng cường bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu QCN người bị kết án phạt tù vấn đề bảo đảm QCN người bị kết án phạt tù THAHS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Người bị kết án phạt tù người có tội, bị Tịa án kết án phạt tù án có hiệu lực pháp luật Khái niệm người bị kết án phạt tù rộng khái niệm phạm nhân “Phạm nhân người CHAPT có thời hạn, tù chung thân.”6 Như vậy, người bị kết án phạt tù bao gồm người bị kết án phạt tù mà án có hiệu lực pháp luật chưa chấp hành án, phạm nhân chấp hành án CSGG, người bị kết án phạt tù hoãn chấp hành án, người bị kết án Điều Luật THAHS năm 2010

Ngày đăng: 05/12/2023, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
Tác giả: Phạm Ngọc Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
2. Trương Hòa Bình (2009), “Hoạt động thi hành án hình sự hiện nay - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 6/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thi hành án hình sự hiện nay - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2009
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII(1992), Chỉ thị số12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII về “Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII về “Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII
Năm: 1992
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), "Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Năm: 2016
5. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 về Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 về Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
7. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
8. Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2016
9. Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù về cư trú ở địa phương, giai đoạn 2002 - 2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 của Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù về cư trú ở địa phương, giai đoạn 2002 - 2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 của Bộ Công an
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
10. Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng về nhân quyền “Thành tựu bảo vệ và phát triển quyền con người ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về nhân quyền" “"Thành tựu bảo vệ và phát triển quyền con người ở Việt Nam”
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Năm: 2005
11. Lê Lan Chi (2015), “Thi hành án phạt tù trong văn kiện quốc tế và ở một số quốc gia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Nội Chính, (26), 48 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án phạt tù trong văn kiện quốc tế và ở một số quốc gia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam”, "Tạp chí Nội Chính
Tác giả: Lê Lan Chi
Năm: 2015
12. Liên hợp quốc (2002), Những nội dung cơ bản về quyền con người, Trung tâm nghiên cứu Quyền con người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản về quyền con người
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 2002
13. Chính phủ (2014), Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
14. Nguyễn Hữu Duyện (2010), Thi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo dục, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Duyện
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
15. Nguyễn Hữu Duyện (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục phạm nhân trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục phạm nhân trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Duyện
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
16. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
17. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ quyền tự do, dân chủ cuả công dân trong tư pháp hình sự Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ quyền tự do, dân chủ cuả công dân trong tư pháp hình sự Việt Nam”
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
18. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Hội Luật gia Việt Nam (2014), Tài liệu hội thảo quốc tế về Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và việc thực hiện nghĩa vụ quốc gia - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo quốc tế về Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và việc thực hiện nghĩa vụ quốc gia - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2014
19. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
21. Bùi Kiên Điện (2007), “Điều kiện đảm bảo hiệu quả hoạt động thi hành án hình sự”, Tạp chí Luật học, (6/2007), 13 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện đảm bảo hiệu quả hoạt động thi hành án hình sự”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w