1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Tả Kiến Thức, Thực Hành Chăm Sóc Sau Sinh Của Phụ Nữ Có Con Dưới 12 Tháng Tuổi Tại Tỉnh Bắc Giang Năm 2009 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Nguyễn Quỳnh Chi
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Bùi Thị Tú Quyên
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 289,38 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1. Bà mẹ và trẻ sơ sinh (10)
    • 2. Một số thuật ngữ liên quan, sử dụng trong nghiên cứu (10)
    • 3. Chăm sóc bà mẹ sau sinh (11)
      • 3.1. Chăm sóc bà mẹ trong giai đoạn hậu sản (11)
      • 3.2. Chế độ dinh dưỡng và bổ sung vi chất trong giai đoạn hậu sản (11)
      • 3.3. Chế độ lao động, nghỉ ngơi trong giai đoạn hậu sàn (11)
      • 3.4. Vệ sinh và phòng chống nhiễm khuân trong giai đoạn hậu sản (0)
      • 3.5. Quan hệ tình dục và kế hoạch hoá gia đình (12)
    • 4. Chăm sóc trẻ sơ sinh (12)
      • 4.1. Cho trẻ bú sữa mẹ (12)
      • 4.2. Giữ ấm cho trẻ (0)
      • 4.3. Phòng chống nhiễm khuẩn (13)
      • 4.4. Tiêm chủng (13)
    • 5. Tinh hình nghiên cửu chăm sóc sau sinh (0)
      • 5.1. Tử vong mẹ và tử vong sơ sinh (13)
      • 5.2. Kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của bà mẹ (0)
      • 5.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ (0)
    • 6. Một số đặc điềm của tỉnh Bắc Giang (0)
    • 7. Khung lý thuyết các yếu tố ảnh hường đến tình hình chăm sóc sau sinh của bà mẹ (0)
  • Chương 2: MỤC TIÊU NGHIÊN cứu (0)
  • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (0)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (20)
    • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (20)
      • 2.1. Thời gian nghiên cứu (20)
      • 2.2. Địa điểm nghiên cứu (20)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (20)
      • 4.1. Nghiên cứu định lượng (21)
      • 4.2. Nghiên cứu định tính (23)
    • 5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu (24)
      • 5.1. Thu thập số liệu định lượng (24)
      • 5.2. Thu thập số liệu định tính (24)
    • 6. Điều tra viên và giám sát viên (25)
      • 6.1. Điều tra viên (0)
      • 6.2. Giám sát viên (0)
    • 7. Các biến sổ của nghiên cứu (0)
    • 8. Phương pháp phân tích số liệu (30)
    • 9. Van đề đạo đức của nghiên cứu (0)
    • 10. Hạn chế cùa nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (0)
      • 10.1. Hạn chế của nghiên cứu (31)
      • 10.2. Sai số (31)
      • 10.3. Biện pháp khắc phục (31)
    • 11. Thử nghiệm bộ công cụ (32)
  • Chương 4: KẾ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ KINH PHÍ (34)
    • 1. Kế hoạch nghiên cứu chi tiết (34)
    • 2. Kế hoạch nghiên cứu theo thời gian (0)
    • 3. Kinh phí nghiên cứu (36)
  • Chương 5: Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 1. Kết quà nghiên cứu định lượng (0)
      • 1.1. Một số đặc điểm của bà mẹ và trẻ dưới 12 tháng tuổi (37)
      • 1.2. Kiến thức và thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh (40)
      • 1.3. Kiến thức và thực hành chăm sóc trè sơ sinh (45)
      • 1.4. Một số yểu tố liên quan đên chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của đôi tượng nghiên cứu (0)
    • 2. Ket quả nghiên cứu định tính (0)
  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 1. Kết luận (54)
    • 2. Khuyến nghị và đề xuất giải pháp (54)
  • PHỤ LỤC (58)

Nội dung

TỒNG QUAN TÀI LIỆU

Bà mẹ và trẻ sơ sinh

Mang thai và sinh đẻ là một thiên chức cao quý của người phụ nữ Tuy nhiên, thai sản cũng mang đến cho người phụ nữ những tai biến đe doạ tới sức khoẻ, thậm chí tới tính mạng của họ Để giảm thiểu những rủi ro ưong quá trình này, người phụ nữ cần nhận được sự chăm sóc y tế đặc biệt ngay từ khi mang thai, sinh nở cho đến 42 ngày sau sinh.

Trẻ sơ sinh là giai đoạn được tính từ khi sinh ra đến khi trẻ được 28 ngày tuổi Khi ra đời, ngay lập tức, trẻ sơ sinh phải thích ứng vói cuộc sông ngoài tử cung Tuân đâu tiên và tháng đầu tiên sau khi ra đời là thời điểm có nhiều nguy cơ đối với trẻ Trong tổng số trẻ tử vong trong vòng 28 ngày sau đẻ thì hơn một nừa từ vong trong vòng 7 ngày đầu [9] Mặc dù nguy cơ từ vong giảm nhiều theo thời gian nhưng trẻ sơ sinh vẫn cần phải được theo dõi cẩn thận trong tháng đầu sau khi sinh.

Một số thuật ngữ liên quan, sử dụng trong nghiên cứu

Thời kỳ sau sình (hay còn được gọi là thời kì hậu sản): được tính từ khi sổ rau đến hết

Chăm sóc sau sinh: là những chăm sóc bà mẹ và trẻ nhỏ trong 42 ngày đầu sau sinh, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi đề cập đến chăm sóc bà mẹ trong vòng 42 ngày đầu sau sinh và chăm sóc ưẻ sơ sinh ưong vòng 28 ngày đầu sau sinh của bà mẹ

Thăm khảm sau sình của cán bộ y tề: là sự thăm khám, tư vân của cán bộ y tê đôi với bà mẹ và trè trong vòng 42 ngày sau sinh Trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến thầm khám sau sinh của cán bộ y tế từ khi bà mẹ và trẻ trờ về nhà (hoặc sau khi bà mẹ sinh tại nhà).

Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn: trẻ chỉ được ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp hoặc gián tiếp (vắt sữa ra) mà không ăn thêm bất cứ một thứ thức ăn hoặc nước uống nào khác như sữa bột, sữa nước, cháo, bột, cơm, nước lọc, nước chè, nước, nước hoa quà, thảo dược trong suốt sáu tháng đầu sau sinh [9],

Dấu hiệu nguy hiểm: Là những dấu hiệu hoặc triệu chứng báo hiệu bệnh nhân đang ở trong tình trạng nguy hiểm, cần phải được xử trí ngay nếu không sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh^.

Chăm sóc bà mẹ sau sinh

3.1 Chăm sóc bà mẹ trong giai đoạn hậu sản

Một số tai biến sau khi sinh (như chảy máu, sốt, đau bụng, sản dịch bất thường, đau đầu nhiều, mờ mắt, co giật ) có thể đe doạ tính mạng của các bà mẹ Chính vì vậy, cần hướng dẫn cho bà mẹ và những người thân xung quanh nhận thức được những dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh và phài được chăm sóc ngay nếu thấy những dấu hiệu đó Các bà mẹ cũng cần được khám lại 2 lần trong giai đoạn hậu sản: một lần trong ngày đầu tiên và lần thứ

2 trong vòng 42 ngày sau sinh [1].

3.2 Chế độ dinh dưỡng và bổ sung vi chất trong giai đoạn hậu sản

Chế độ dinh dưỡng: Sau khi sinh, bà mẹ cần ăn đù chất, đủ lượng, ưánh kiêng khem vô lý, nên ăn những thức ăn dễ tiêu, tránh các gia vị ảnh hưởng đến sữa Trong thời gian cho con bú, bà mẹ nên ăn thêm 1 bữa ngoài 3 bữa chính mỗi ngày, nên uống nhiều nước để CÓ đủ sữa.

Bổ sung vi chất: Các bà mẹ đang cho con bú được khuyến cáo nên bổ sung một liều Vitamin A 200.000 đơn vị trong vòng 1 tháng đầu sau sinh Thiếu máu do thiếu sắt có thể phòng chống bằng cách khuyên bà mẹ bổ sung viên sắt từ khi mang thai đến 40 ngày sau đẻ hoặc ít nhất 1 tháng sau khi sinh [16].

3.3 Chế độ lao động, nghỉ ngơi trong giai đoạn hậu sản

Nếu đẻ thường, sau 6 giờ, bà mẹ CÓ thể ngồi dậy, vận động nhẹ nhàng Vận động sớm sau sinh sẽ giúp các bà mẹ tránh được viêm tắc tĩnh mạch Sau 1 tuần, bà mẹ có thể tham gia làm các công việc nhẹ Tuy nhiên, sau sinh, bà mẹ cần nghỉ lao động nặng, tránh những việc như gánh, gồng, đội, vác ít nhất 3 tháng sau sinh [2].

Các bà mẹ cần được ngủ ít nhất 8 giờ một ngày, tôn trọng giấc ngủ trưa, giừ cho tinh thần được thoải mái, không phải lo lắng buồn phiền.

3.4 Vệ sinh và phòng chống nhiễm khuẩn trong giai đoạn hậu sản

Thời kỳ sau sinh, bà mẹ cần thực hiện chế độ vệ sinh phù hợp, phòng chống nhiễm khuẩn.

Bà mẹ cũng cần phải biết vệ sinh hàng ngày bang nước sạch, dùng gáo hoặc vòi hoa sen, dùng khăn vệ sinh sạch Quần áo phải rộng rãi, sạch sẽ và đủ ấm Giường chiếu, phòng ờ phải sạch sẽ, thoáng mát, sắp xếp gọn gàng để tránh nhiễm trùng cho cả mẹ và con Các bà mẹ cũng cần phải rửa tay bằng xà phòng với nước sạch trước và sau khi bế trẻ, cho trẻ ăn, đảm bào các dụng cụ chăm sóc trè phải sạch, giữ rốn của ưè sạch và khô.

3.5 Quan hệ tình dục và kế hoạch hoá gia đình

Các tài liệu đều khuyến cáo rằng nếu có thể thì nên kiêng giao hợp đến hết 6 tuần đẩu sau đè do trong thời kì này cổ tử cung chưa trở lại bình thường, sản dịch là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, vì thế nếu giao họp sớm sẽ dễ gây nhiễm trùng [2], [4], [11], Mặt khác, niêm mạc và các sự thay đổi tổ chức chưa hoàn toàn bình thường trở lại, giao hợp có thể gây sang chan Sự phóng noãn thường xảy ra trước khi có kinh nguyệt lại sau đẻ và không thể nói chắc chắn là khi nào thì lần phóng noãn đầu tiên xảy ra, có nghĩa là có thể có thai trước khi cỏ kì kinh đâu tiên sau đẻ Vì vậy, cân phải sử dụng ít nhât 1 biện pháp tránh thai ngay từ trước khi thấy kinh đề ưánh việc có thai ngoài ý muốn Các biện pháp có thể áp dụng trong giai đoạn này: Các biện pháp tránh thai tự nhiên, thuốc tránh thai chỉ có progestin, dụng cụ từ cung, bao cao su, triệt sản [2].

Chăm sóc trẻ sơ sinh

Mục đích của chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh là giữ cho trẻ được khoè mạnh, đáp ứng những nhu cầu cơ bản về sức khoẻ của trẻ (đủ ấm, thở bình thường, cho trẻ ăn, phòng chống nhiễm khuẩn), đảm bảo trẻ được bú mẹ ngay trong giờ đầu sau sinh cũng như bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng tuổi Bà mẹ cũng cần phải biết được cách phát hiện và xử trí kịp thời những dẩu hiệu bẩt thường của trẻ.

4.1 Cho trẻ bú sữa mẹ•

Bắt đầu và duy trì việc nuôi con bằng sữa mẹ là một trong những mục tiêu chính của việc chăm sóc tốt giai đoạn sau sinh Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho ửè sơ sinh Ngoài các chất dinh dưỡng, sữa mẹ còn có kháng thể, acid amin thiết yếu cần thiết cho sự phát triển của trẻ Nuôi con bang sữa mẹ là một biện pháp tự nhiên, sạch sẽ, ít tốn kém và còn có tác dụng giảm sự chảy máu sau đẻ, ức chế phóng noãn giúp kế hoạch hoá gia đình sau khi

Tinh hình nghiên cửu chăm sóc sau sinh

Trẻ sơ sinh luôn cần được giữ ấm, đặc biệt là trong những tuần đầu sau khi sinh Do trẻ không thể điều chinh nhiệt độ của mình như người lớn nên trẻ có thể bị nóng hoặc bị lạnh rất nhanh Cơ thể của trẻ sơ sinh rất nhỏ và không thể tự giữ ấm, nếu ưẻ bị lạnh quá, trẻ có thể sẽ tử vong.

Gia đình có thể giữ ấm cho ưè bằng cách giữ cho phòng của trẻ không bị gió lùa và ấm cả ngày lẫn đêm; mặc cho trẻ quần áo, tã ấm (nhiêu hon người lớn 1 hoặc 2 lớp quân áo), đội mũ cho trẻ; đặt trẻ nằm cùng giường với mẹ để được ủ ấm; thay tã cho trẻ ngay khi tã bị ướt; và đặc biệt, không được tắm trẻ trong vòng 6 giờ đầu sau đẻ và trẻ cần được giữ ấm khi tắm vì lúc này, trẻ có nguy cơ cao bị mất nhiệt [2], [9].

Thực hành phòng chổng nhiễm khuẩn sẽ giúp người mẹ và gia đình ngăn ngừa việc lây nhiễm từ cơ thề trè và lây nhiễm cho ttè Trẻ sơ sinh có thẻ bị nhiễm khuẩn ờ những nơi có điều kiện vệ sinh kém, gây nên những nhiễm khuẩn nặng về da, rốn, phổi, dạ dày hoặc máu gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ Trên thực tế, những nhiễm khuẩn này là nguyên nhân tử vong chính của trẻ sơ sinh [9] Chính vì vậy, việc phòng chống nhiễm khuẩn là tối cần thiết đối với trẻ sơ sinh

Gia đình có thể phòng chống nhiễm khuẩn cho trẻ qua việc chãm sóc rốn, chăm sóc da và vệ sinh cơ the, rửa tay khi chăm sóc trẻ, đảm bảo các đồ đạc dùng cho trẻ phải sạch [2].

Trẻ cần được tiêm chủng đúng lịch Trong năm đầu đời, ữè cần được tiêm vaccine phòng chống lao, viêm gan B, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi Tuy nhiên, theo lịch tiêm chủng của nước ta trong giai đoạn sơ sinh, trẻ chi được tiêm vaccine phòng lao và viêm gan B.

5 Tình hình nghiên cứu chăm sóc sau sinh

5.1 Tử vong mẹ và tử vong sơ sinh

5.1.1 Tử vong mẹ Ở các nước đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là những nguyên nhân hàng đầu gây từ vong, bệnh tật và tàn tật ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ Từ vong trong nhóm tuổi này chiếm ít nhất 18% tổng số gánh nặng bệnh tật, cao hơn bất kỳ vấn đề sức khỏe đơn lè nào khác Phụ nữ vẫn tiếp tục tử vong liên quan đến các nguyền nhân thai sản, ước tính khoảng mỗi phút trôi qua thì có một phụ nữ tử vong đo thai sản [25] Theo các nghiên cứu thì 60% số ca tử vong mẹ xảy ra ở thời kỳ sau sinh.

Trong năm 2005, ước tính tỷ lệ tử vong mẹ trên phạm vi toàn the giới vẫn còn rất cao (400/100.000 trẻ đẻ sống) Con số này cao nhất ở khu vực cận Sahara (900/100.000 trẻ đè sống, tiếp đến là châu Phi (820/100.000 trẻ đẻ sống) và khu vực Nam Á (490/100.000 trẻ đè sống) Tại các khu vực đang phát triển tỷ lệ này vẫn cao hơn tỳ lệ chung trên thế giới Tại khu vực Đông Nam Á tỷ lệ tử vong mẹ là 300/100.000 trẻ đè sống, thấp hơn so với con số chung của khu vực đang phát triển (450/100.000 trẻ đẻ sống) [26].

Tại Việt Nam, số liệu về tử vong mẹ không thống nhất ở các nguồn khác nhau Ước tính tỳ lệ tử vong mẹ ờ Việt Nam là 165/100.000 trẻ đẻ sống [5] Với số liệu báo cáo trong niên giám thống kê cho thấy tỳ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam đã giảm có ý nghĩa từ 200/100.000 trẻ đè sống năm 1990 xuống 100/100.000 ưè đẻ sống năm 2003 [3] Tuy nhiên, tỷ lệ từ vong mẹ lại rất khác nhau qua các nguôn sô liệu, vì thê rât khó có thê có con Số chính xác.

Hàng năm, ưên thế giới có khoảng 8 triệu trẻ em chết trong năm đầu đời, trong đó có khoảng 4,3 triệu chết trong vòng 28 ngày đầu sau sinh, trong số này hơn 65% xảy ra trong vòng 7 ngày sau sinh [7], [11] Tháng đầu đời của ưè có nguy cơ từ vong cao gap 15 lần so với các khoảng thời gian khác trước khi trẻ được 1 tuổi 98% số trẻ tử vong này thuộc các nước đang phát triển [20] Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao nhất ờ các nước nghèo nhất thế giới, và ờ các nước này thì chủ yếu ờ nhóm người nghèo nhất, những người ở vùng sâu, vùng xa.

Tại Việt Nam, cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào ở tầm quốc gia về tử vong sơ sinh Trong Niên giám thống kê hàng năm cùa Bộ Y tế, cũng không có số liệu chính thức về tử vong sơ sinh Theo kết quả điều ưa sức khỏe và nhân khẩu học năm 2002 là

5.3 Kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của bà mẹ

Tại Kenya, một nghiên cứu tại Nairobi cho thấy, chi có 40% bà mẹ có kiến thức về chăm sóc sau sinh tốt nhưng lại có tới 66% bà mẹ có thực hành chăm sóc sau sinh tốt [22].

Tại Wardha, Ẩn Độ, các bà mẹ được phỏng vấn có kiến thức chưa tốt về các dấu hiệu nguy hiểm ờ trẻ sơ sinh Tỷ lệ các bà mẹ biết rằng khó thờ, bú kém, ngủ li bì là những dấu hiệu nguy hiểm ở ưẻ sơ sinh lần lượt là 40,3%, 22,6%, 13,9% Chi 9,7% bà mẹ và 2,8% biết co giật, giảm nhiệt là dấu hiệu nguy hiểm [19].

Theo báo cáo rà soát các nghiên cửu về lĩnh vực sức khoẻ sinh sản tại Việt Nam giai đoạn 2000-2006, kiến thức nói chung cùa phụ nữ về chăm sóc sau sinh là không tốt Trong giai đoạn sau sinh, phụ nữ không biết thời điểm chính xác để có quan hệ tình dục trở lại, chế độ dinh dưỡng cần thiết và các biện pháp tránh thai phù hợp [6].

Theo một nghiên cứu ở Đăkrông và Hướng Hoá ở Quàng Trị, tỷ lệ bà mẹ được đánh giá có thực hành chăm sóc sau sinh đạt chỉ là 23,5%, tỳ lệ trẻ được bú mẹ ưong vòng 1 giờ sau đẻ là 71%, vẫn còn 13,6% trẻ sau 1 ngày mới được bú mẹ Chỉ có 24% các bà mẹ được uống Vitamin A trong vòng 1 tháng sau sinh [7], Một nghiên cứu khác do tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ thực hiện tại đây cho thấy có tới 43,5% bà mẹ không biết bất cứ dấu hiệu nào nguy hiểm ở phụ nữ trong giai đoạn hậu sàn, 35% bà mẹ không biết bất cứ dấu hiệu nguy hiểm nào ờ trẻ sơ sinh, 31,8% trè được bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu [23].

Một nghiên cứu ở Chí Linh, Hải Dương cho thấy chi có 40% bà mẹ có hiểu biết đạt về chăm sóc sau sinh, trong đó, các bà mẹ có hiểu biết kém về dấu hiệu nguy hiểm và kế hoạch hoá gia đình sau sinh và chi có 35,4% bà mẹ có điểm thực hành chăm sóc sau sinh đạt. Khoảng 1/2 bà mẹ biết cần phải uống bổ sung viên sắt và vitamin A sau sinh nhưng chì có hom 20% các bà mẹ biết cách uống đúng và đủ trong đó, chỉ có 13,3 % bà mẹ uống đúng và đủ viên sắt, 57,4% uống vitamin A trong tháng đầu Hơn 1/3 bà mẹ không ngủ đù 8 tiếng một ngày 49,7% bà mẹ áp dụng biện pháp tránh thai hoặc đủ điều kiện cho bú vô kinh sau sinh [8],

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (sinh con từ ngày 22/06/2008 đến ngày 22/06/2009) sổng tại địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Những phụ nữ đủ tiêu chuẩn lựa chọn như trên nhưng có dấu hiệu không bình thường về tâm thần kinh hoặc không hợp tác với điều tra viên hoặc đã rời khỏi địa bànBắc Giang với thời gian từ 6 tháng (liên tục) trở lên tính từ thời điểm nghiên cứu.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2009.

Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Bắc Giang.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính và định lượng.

4.1.1 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang, chọn mẫu cụm.

Z 2 i-a/2 X p X q n= - X De d 2 Trong đó: n: Số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi tối thiểu cần cho nghiên cứu a: Mức ý nghĩa thống kê Chọn a = 0,05 -> hệ số z 1-072 = 1,96

De: Hiệu lực thiết kế áp dụng cho phương pháp chọn mẫu cụm De = 2 p: Tỷ lệ dự đoán Lẩy p= 0,4 (Một nghiên cứu ờ Chí Linh, Hải Dương cho thay chi có 40% bà mẹ có hiểu biết về chăm sóc sau sinh đạt)

15 q= 1-p d: Sai số tuyệt đối, lẩy d = 0,07

Thay các giá trị vào công thức trên ta có n = 376 phụ nữ.

Lấy 10% mẫu dự trù cho các đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu cần thiết sẽ là 414, làm tròn thành 420 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi.

4.1.2 Phưong pháp chọn mẫu: Chọn mẫu nhiều giai đoạn a) Giai đoạn ỉ: Chọn huyện - chọn mẫu phân tầng

- Bước 1: Lập danh sách các huyện/thị của tỉnh Bắc Giang (theo phân chia địa giới năm 2009 và theo khu vực sinh thái): 3 huyện/thị thuộc nhóm huyện/thị trung du (Hiệp hoà, Việt Yên và thành phố Bắc Giang) và 7 huyện thuộc nhóm huyện miền núi (Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang) Như vậy, tỷ lệ giữa nhóm huyện/thị trung du và nhóm huyện miền núi là 3/7.

- Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 3 huyện/thị của tinh Bắc Giang (1 huyện/thị trung du và

Kết quâ: Các huyện được chọn là: Việt Yên, Yên Thế, Lục Ngạn. b) Giai đoạn 2: Chọn cụm theo xã - Chọn mẫu xác suất tưomg ứng với kích thước quần thể (Probability proportionate to size PPS)

- Bước 1: Chọn cụm: Cụm điều tra là đơn vị hành chính xã/thị trấn Các xã/thị trấn thuộc danh sách các xã/thị trấn của điều ưa ban đầu thuộc chương trình từ vong mẹ được loại ra khỏi danh sách cụm (khung mẫu) Mỗi cụm chọn 14 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi Như vậy cẩn có 30 cụm điêu tra.

- Bước 2: Lập danh sách các xã/thị ưấn của các huyện Việt Yên, Yên Thế, Lục Ngạn theo sổ theo dõi công tác chăm sóc sức khoè bà mẹ trẻ em năm 2008 của Trung tâm Chăm sóc sức khoè sinh sàn tình Bắc Giang.

- Bước 3: Xác định số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi của từng xã, xác định số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi cộng dồn.

- Bước 4: Xác định khoảng cách mẫu (k) k: số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi cộng dồn của các xã/thị trấn của 3 huyện/30.

- Bước 5: Lựa chọn ngâu nhiên một sô năm trong khoảng cách mâu đâu tiên (ký hiệu là ỉ).

- Bước 6: Xác định xã thứ nhất mà trong đó chứa số ngẫu nhiên được chọn: Tìm xã thứ nhất trong danh sách mà số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi cộng dồn của nó bàng hoặc lớn hơn số i.

- Bước 7: Xác định xã thứ hai cùa nghiên cứu bằng cách lấy số ngẫu nhiên ỉ + với khoảng cách mẫu k, sau đó so với số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi cộng dồn.

Xã thứ 2 là xã có số bà mẹ có con dưới 12 tháng tuôi cộng dồn bằng hoặc lớn hơn tổng i + k.

- Bước 8: Tiếp tục làm như bước 7 để chọn tiếp các xã khác (i + 2ki, i + 3ki ) quá trinh này dừng lại khi đã đù 30 xã.

Kết quả: Danh sách các xã được chọn vào nghiên cứu (Phụ lục l ưang 50). c) Giai đoạn 3: Chọn phụ nữ tại cộng đồng - Chọn ngẫu nhiên hệ thống.

Tại mỗi xã tiến hành chọn 14 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi theo danh sách đã được lập sẵn Các bước chọn bà mẹ:

- Bước 1: Xác định khoảng cách h: h = số phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi của xã/ 14.

- Bước 2: Xác định một số ngẫu nhiên từ 1 đến h, gọi số ngẫu nhiên này là e Chọn bà mẹ có số thứ tự trong danh sách trùng với e.

- Bước 3: Xác định bà mẹ thứ 2 cần phòng vấn là bà mẹ có số thử tự nhò hơn hoặc bàng e + h.

- Bước 4: Tiếp tục làm như bước 3 đế chọn các bà mẹ khác (e +2h, e+3h ) cho đến khi chọn đủ 14 bà mẹ.

Nghiên cứu định tính được tiến hành với các cuộc phòng vân sâu Nội dung sẽ được ghi chép và ghi âm.

- Đối tượng: 15 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi

+ Bước 1: Loại những bà mẹ đã tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu định lượng ra khỏi khung mẫu (danh sách các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi của

+ Bước 2: Chọn xã: lấy các xã có thứ tự là các số lẻ trong danh sách Lập lại danh sách các xã, đánh số thứ tự từ 1 đến 15.

+ Bước 3: Chọn nhóm bà mẹ: trong danh sách 15 xã đã được chọn, mỗi xã có thứ tự 1,4,7,10,13 sẽ chọn 1 bà mẹ sống chung với bố/mẹ chồng Mỗi xã có thứ tự 2,5,8,11,14 sẽ chọn 1 bà mẹ sống chung với bố mẹ đè Mỗi xã có thứ tự 3, 6,

9, 12, 15 sẽ chọn 1 bà mẹ có gia đình sống riêng.

Phương pháp và công cụ thu thập số liệu

Nghiên cứu định lượng: Sừ dụng phương pháp phòng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi có cấu trúc (phụ lục 2_trang 51).

Nghiên cứu định tính: Sừ dụng phương pháp phỏng vấn sâu với hướng dẫn phỏng vấn sầu (phụ lục 3 trang 62).

5.1 Thu thập số liệu định lượng

Thời gian thu thập sổ liệu: Từ 29/06/2009 đến 10/07/2009

Cách thức thu thập sổ liệu:

- Liên hệ với cán bộ chuyên trách dân số của từng xã, chọn người dẫn đường là người dân trong xẵ, thông thạo tiêng Việt và ít nhât 1 trong các tiêng của dân tộc Tày, Hoa, Dao.

- Xác định nhà của đối tượng cần phỏng vấn, gặp gỡ, phỏng vấn sau khi đã có sự đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

Cách điền phiếu: (Phụ lục 4_trang 63).

5.2 Thu thập số liệu định tính

— Phỏng vấn đổi tượng được lựa chọn theo hướng dẫn phỏng vấn sầu sau khi đã CÓ

Sự chấp nhận tham gia vào nghiên cứu.

- Quá trình phỏng vấn sâu sẽ được ghi chép, ghi âm và được gỡ băng trong quá trình phân tích thông tin định tính.

Điều tra viên và giám sát viên

6.1 Điểu tra viên Điều tra viên là những cán bộ từ trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tình Bắc Giang có kỹ năng giao tiếp tốt và có kinh nghiệm trong điều ừa cộng đồng.

Nhiệm vụ của điều tra viên:

- Tham gia các buổi tập huấn về nghiên cứu và công cụ, phương pháp thu thập Số liệu.

- Thu thập thông tin định lượng.

- Thu thập thông tin định tính.

- Nộp phiếu thu thập cho giám sát viên.

- Phản hồi những van đề nảy sinh tại thực địa.

Trước khi tiến hành quá trình thu thập thông tin định lượng, các nghiên cứu viên sẽ được tập huấn về mục tiêu nghiên cứu, cách thức tiếp cận đối tượng và cách thức thu thập

Số liệu Trong quá trình thu thập số liêu, điều tra viên sẽ chịu sự giám sát cùa giám sát viên.

Giảm sát viên là người thiết kế nghiên cứu và phó giám đốc trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sàn tỉnh Bắc Giang.

Nhiệm vụ của giảm sát viên:

— Giám sát quá trình thu thập thông tin định lượng.

— Giám sát và thu thập một phần thông tin định tính.

Cách thức tiến hành giám sát:

— Đinh lượng: Lựa chọn 10% ngẫu nhiên số phiếu để tiến hành điều tra lại ngay trong ngày hoặc chậm nhất sau 1 ngày sau khi nhận được phiếu từ điều tra viên.

— Định tính: Giám sát thông qua bảng kiêm (phụ lục 5 trang 66). ÌRƯỦNG V ƯỔỊỊ6 lậ'6

7 Các biến số của nghiên cứu

Mục tiêu cụ thể 1: Mô tả kiến thức và thực hành trong chăm sóc bà mẹ sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh

STT Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phương pháp thu thập

1 Dấu hiệu nguy hiểm của bà mẹ sau sinh

Là các dấu hiệu, triệu chứng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của bà mẹ sau khi sinh và do hậu quả cùa cuộc sinh nở mang lại Định danh Phỏng vấn

2 Dinh dưỡng, bổ sung vi chất Cách ăn uống và bổ sung vi chất (Vitamin A, viên sắt) của đối tượng sau sinh Định danh Phỏng vấn

3 Lao động nghỉ ngơi sau sinh Chế độ nghỉ ngơi, lao động, thời gian ngủ trung bình của đối tượng trong thời kì hậu sản Định danh Phỏng vẩn

4 Vệ sinh cơ thể trong giai đoạn sau sinh

Là cách vệ sinh hàng ngày của đối tượng trong giai đoạn hậu sản Định danh Phỏng vấn

5 Kế hoạch hoá gia đình Bao gồm Cịuan hệ tình dục và sử dụng các biện pháp tránh thai của đoi tưọng trong thời gian sau sinh Định danh Phỏng vấn

6 Kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh Được đánh giá là đạt khi có điểm kiến thức chăm sóc bản thân trong giai đoạn hậu sản lớn hơn hoặc bằng 16 điểm (phụ lục

Phân loại Chấm điểm theo thang điểm

7 Thực hành chăm sóc bà mẹ Được đánh giá là đạt khi có điểm thực hành chăm sóc bản Phân loại Chấm điểm theo

Mục tiêu cụ thể 2: Mô tả kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuồi tại tinh Bắc Giang năm 2009.

STT Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phuong pháp thu thập

1 Dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh

Là các dấu hiệu, triệu chứng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của trẻ sơ sinh Định danh Phỏng vấn

2 Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh Là một quá trình liên tục từ ngay sau đẻ tới khi rốn rụng, lên sẹo khô Định danh Phỏng vấn

3 Tắm cho trẻ sơ sinh lần đầu Là thời điểm trẻ sơ sinh được tắm lần đầu tính từ khi trẻ sinh ra Định danh Phỏng vấn

4 Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu

Trẻ chi được ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp hoặc gián tiếp (vắt sữa ra) mà không ăn thêm bất cứ một thứ thức ăn hoặc nước uống nào khác trong suốt 6 thảng đầu sau khi sinh Định danh Phỏng vấn

5 Phòng chống nhiễm khuẩn cho trẻ sơ sinh Là những biện pháp ngăn chặn sự lây nhiễm của vi khuẩn, phòng ngừa cho trẻ khỏi bị nhiễm khuẩn Định danh Phỏng vấn

6 Giữ ấm cho trẻ sơ sinh Là những biện pháp ngăn ngừa sự mất nhiệt cho trẻ Định danh Phỏng vấn/quan sát

7 K.iến thức chăm sóc trẻ sơ sinh Được đánh giá là đạt khi có điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh lớn hơn hoặc bằng 21 điểm (Phụ lục 8 trang 71) Phân loại Chấm điểm theo thang điểm

8 Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh Được đánh giá là đạt khi có điểm thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh lớn hơn hoặc bằng 20 điểm (Phục lục 9 trang 73) Phân loại Chấm điểm theo thang điểm

Mục tiêu cụ thể 3: Xác định một số yếu tổ liên quan đến chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi.

STT Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phưong pháp thu thập

1 Tuổi Được tính theo tuổi dương lịch Lấy 2009 trừ đi năm sinh cùa đối tượng

2 Dân tộc Tính theo dân tộc được khai trong sổ hộ khẩu Định danh Phỏng vấn

3 Khu vực sống Là nơi mà đối tượng sinh sống liên tục trong vòng 3 năm, được phân loại theo đồng bằng/trung du/miền núi theo quy định của tỉnh Bắc Giang Định danh Phỏng vấn/bảng phân loại cùa tỉnh Bắc Giang

4 Trình độ học vấn Bằng cấp về học thức cao nhất mà đối tượng có Định danh Phỏng vấn

5 Nghề nghiệp chính Nghề nghiệp đem lại thu nhập chính cho đối tượng Định danh Phỏng vấn

6 Tình trạng hôn nhân Phân loại theo hiện có chồng, goá, ly hôn Định danh Phỏng vấn

7 Số con sống Số con hiện tại còn sống mà đối tượng có Liên tục Phỏng vấn

8 Tình trạng trẻ Bao gồm số tháng tuổi hiện tại và giới tính của đứa con nhỏ nhất của đối tượng

9 Tình trạng sinh con Bao gồm địa điểm sinh, cách thửc sinh và tai biến sau sinh trong lần sinh đứa con nhỏ nhất của đối tượng

11 Sự thăm khám của cán bộ y Xtê Chỉ tính thời gian thăm khám khi người phụ nữ và trẻ sơ sinh đã về nhà, bao gồm cả khám sức khoẻ và tư vấn, trao đổi các thông tin về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh Định danh Phỏng vấn

12 Thông tin về chăm sóc sau sinh

Là những thông tin về chăm sóc bà mẹ trong thời kì hậu sản và chăm sóc trẻ sơ sinh Định danh Phỏng vấn

13 Kiến thức chăm sóc sau sinh Được đánh giá là đạt khi có kiến thức chăm sóc bản thân trong giai đoạn hậu sản đạt và kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh đạt

Phân loại Chấm điểm theo thang điểm

14 Thực hành chăm sóc sau sinh Được đánh giá là đạt khi có thực hành chăm sóc bản thân trong giai đoạn hậu sản đạt và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh đạt

Phân loại Chấm điểm theo thang điểm

8 Phương pháp phân tích số liệu

Sau mỗi đợt điều tra, tất cả các phiếu phỏng vấn sẽ được các giám sát viên kiểm tra kỹ trước khi nhập vào máy tính.

Sừ dụng phần mem EPI-DATA 3.1 để nhập liệu và phần mền SPSS 12.0 đe phân tích.

Phương pháp phân tích số liệu

Sau mỗi đợt điều tra, tất cả các phiếu phỏng vấn sẽ được các giám sát viên kiểm tra kỹ trước khi nhập vào máy tính.

Sừ dụng phần mem EPI-DATA 3.1 để nhập liệu và phần mền SPSS 12.0 đe phân tích.

Các chỉ tiêu cần đánh giá được tính tỳ lệ phần trăm (với các biến số phân loại và định danh) Việc so sánh và tìm mối liên quan sẽ dựa vào kết quả OR, test X 2 thông qua giá trị p để tìm mối liên quan giữa các biến số trong nghiên cứu.

Kết quà sau khi xử lý sẽ được trình bày bằng các bàng số liệu và các biểu đồ minh hoạ.

9 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Nghiên cứu tuân thủ theo các quy định của hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng và được hội đồng Đạo đức của nhà trường thông qua trước khi tiến hành triển khai.

Nghiên cứu không sử dụng bất cứ xét nghiệm hay thủ thuật y tế nào đối với bà mẹ và trẻ em.

Nghiên cứu không loại trừ người dân tộc thiểu số.

Quá trình phỏng vấn chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của các đối tượng được phỏng vấn Các thành viên trong đoàn nghiên cứu tuyệt đối không được tỏ thái độ chi trích, coi thường trước những câu trả lời của đối tượng được phỏng vấn Trong quá trình phỏng vấn, nếu đối tượng được phỏng vấn từ chối trả lời một hay một vài câu hỏi, điều tra viên không được nài ép hoặc đưa kinh phí trả cho người được phỏng vấn ra để thuyết phục đối tượng được phỏng vấn trả lời câu hỏi.

Khi kết thúc nghiên cứu, kết quả nghiên cửu sẽ được báo cáo cho địa phương, trong đó sẽ có một so khuyên nghị nhăm giúp địa phương nâng cao chât lượng công tác chăm sóc sau sinh cho bà mẹ và sơ sinh.

Kết quả của nghiên cứu chi được sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Việc phân tích số liệu trong nghiên cứu sẽ được tiến hành độc lập, không chịu ảnh hưởng của bất kỳ tổ chức nào tại địa phương nghiên cứu cũng như kết quà điều tra cùa chương trinh giảm tử vong mẹ và từ vong sơ sinh của Bộ Y tế Các phiếu điều tra sẽ được giữ kín để đàm bào tính bí mật của các đối tượng.

10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

10.1 Hạn chế của nghiên cứu

- Đây chì là nghiên cứu cắt ngang nên kết quả nghiên cửu chỉ phản ánh kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi tại Bắc Giang năm 2009.

- Công tác chăm sóc sau sinh phụ thuộc vào nhiều vấn đề (vỉ dụ như cán bộ y tế), tuy nhiên, nghiên cửu chỉ đề cập đen một lĩnh vực đó là người sừ dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh.

- Do hạn chế về nguồn lực, chúng tôi chỉ kì vọng độ chính xác của nghiên cứu là 93%.

- Việc chọn đối tượng là phụ nữ đang có con dưới 12 tháng tuổi để nghiên cứu về quá trình chăm sóc trong giai đoạn hậu sản sẽ khiến nghiên cứu có nhiều sai so nhớ lại.

- Sai số nhớ lại trong quá trình thu thập số liệu định lượng do các bà mẹ có thể phải nhớ lại khoảng thời gian 1 năm trước (với những bà mẹ có con 12 tháng tuổi), nên có thể không nhớ hoặc không nhớ chính xác những sự kiện đã xảy ra.

- Sai số trong quá trình thu thập thông tin định lượng khi gặp đối tượng là phụ nữ dân tộc thiểu số, có hạn chế về khả năng nghe nói tiếng Việt hoặc do phiên dịch sai.

- Sai sổ trong quá trình thu thập thông tin định tính do việc cung cấp thông tin cùa đối tượng chưa thật sự cởi mở.

- Sai số thông tin do quá trinh nhập liệu, làm sạch so liệu và phần tích số liệu do quá trình lỗi nhập liệu, lỗi phân tích số liệu.

Quá trình thiết kế phiếu sẽ dựa vào tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sàn (ban hành tháng 7 năm 2005) và sự góp ý của các chuyên gia Bộ phiếu này sẽ được phỏng vấn thử nghiệm ở thực địa và sửa đổi cho phù hợp trước khi tiến hành phỏng vấn đổi tượng Ngoài ra, nghiên cứu sẽ dựa vào phân loại các xã miền núi của tỉnh Bắc Giang năm 2009 để phân loại khu vực và địa

24 bàn sinh sống của đối tượng được phòng vấn.

Việc tiến hành phỏng vấn các đối tượng là phụ nữ dần tộc thiêu số, không hiêu và nói được tiêng Việt, cần phải có người phiên dịch có thể sẽ làm ảnh hưởng đến tính chân thực và khách quan của những phiếu này Tuy nhiên, xác suất chọn đối tượng là phụ nữ dân tộc thiểu số rất nhỏ (dân tộc thiểu số chì chiếm 11,9% dân sổ của toàn tỉnh) nên sẽ không ảnh hường lớn đến chất luợng chung của bộ số liệu Nghiên cứu đã chọn người dẫn đường là những người tại địa phương, thông thạo tiếng dân tộc để có thể phiên dịch khi cần thiết Hơn nữa, những phiếu này sẽ được kiểm tra cẩn thận để phát hiện tối đa những sai sót và thông tin không nhất quán. Để giảm bớt sai số trong khi thu thập số liệu cho nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử dụng một số biện pháp sau:

- Tập huấn kỹ cho các điều tra viên trước khi tiến hành điều tra Trong quá trình tập huấn có tổ chức điều tra thử, giải quyết các trường hợp phát sinh trong khi điều tra thử.

- Đồ đàm bào tính khách quan, trong quá trình phỏng vấn chỉ có 2 người (điều tra viên và người được phòng vấn) hoặc có thể có sự hiện diện cùa giám sát viên, phiên dịch viên Tiến hành phỏng vấn liền mạch từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoàn thành phiếu phỏng vấn.

- Trong quá trình thu thập số liệu, nếu gặp khúc mắc, điều tra viên cần liên hệ ngay với nghiên cứu viên chính để kịp thời khắc phục.

- Các giám sát viên sẽ lựa chọn ngẫu nhiên 10% số phiếu để tiến hành điều tra lại ngay trong ngày hoặc chậm nhất là 1 ngày sau khi nhận được phiếu phòng vấn cùa điêu tra viên.

11 Thử nghiệm bộ công cụ.

- Mục tiêu: Hoàn chình bộ công cụ nhằm đạt được tính giá trị, tính dễ hiểu và phù hợp với đổi tượng nghiên cứu.

- Đối tượng thử nghiệm: Phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tình Bắc Giang.

+ Chọn bất kì 10 phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại thôn Kim Thiều, xã Việt Yên,tinh Bắc Giang.

+ Phỏng vẩn 8 đối tượng sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng và 2 đối tượng sừ dụng hướng dẫn phỏng vấn sâu.

Hạn chế cùa nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

10.1 Hạn chế của nghiên cứu

- Đây chì là nghiên cứu cắt ngang nên kết quả nghiên cửu chỉ phản ánh kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi tại Bắc Giang năm 2009.

- Công tác chăm sóc sau sinh phụ thuộc vào nhiều vấn đề (vỉ dụ như cán bộ y tế), tuy nhiên, nghiên cửu chỉ đề cập đen một lĩnh vực đó là người sừ dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh.

- Do hạn chế về nguồn lực, chúng tôi chỉ kì vọng độ chính xác của nghiên cứu là 93%.

- Việc chọn đối tượng là phụ nữ đang có con dưới 12 tháng tuổi để nghiên cứu về quá trình chăm sóc trong giai đoạn hậu sản sẽ khiến nghiên cứu có nhiều sai so nhớ lại.

- Sai số nhớ lại trong quá trình thu thập số liệu định lượng do các bà mẹ có thể phải nhớ lại khoảng thời gian 1 năm trước (với những bà mẹ có con 12 tháng tuổi), nên có thể không nhớ hoặc không nhớ chính xác những sự kiện đã xảy ra.

- Sai số trong quá trình thu thập thông tin định lượng khi gặp đối tượng là phụ nữ dân tộc thiểu số, có hạn chế về khả năng nghe nói tiếng Việt hoặc do phiên dịch sai.

- Sai sổ trong quá trình thu thập thông tin định tính do việc cung cấp thông tin cùa đối tượng chưa thật sự cởi mở.

- Sai số thông tin do quá trinh nhập liệu, làm sạch so liệu và phần tích số liệu do quá trình lỗi nhập liệu, lỗi phân tích số liệu.

Quá trình thiết kế phiếu sẽ dựa vào tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sàn (ban hành tháng 7 năm 2005) và sự góp ý của các chuyên gia Bộ phiếu này sẽ được phỏng vấn thử nghiệm ở thực địa và sửa đổi cho phù hợp trước khi tiến hành phỏng vấn đổi tượng Ngoài ra, nghiên cứu sẽ dựa vào phân loại các xã miền núi của tỉnh Bắc Giang năm 2009 để phân loại khu vực và địa

24 bàn sinh sống của đối tượng được phòng vấn.

Việc tiến hành phỏng vấn các đối tượng là phụ nữ dần tộc thiêu số, không hiêu và nói được tiêng Việt, cần phải có người phiên dịch có thể sẽ làm ảnh hưởng đến tính chân thực và khách quan của những phiếu này Tuy nhiên, xác suất chọn đối tượng là phụ nữ dân tộc thiểu số rất nhỏ (dân tộc thiểu số chì chiếm 11,9% dân sổ của toàn tỉnh) nên sẽ không ảnh hường lớn đến chất luợng chung của bộ số liệu Nghiên cứu đã chọn người dẫn đường là những người tại địa phương, thông thạo tiếng dân tộc để có thể phiên dịch khi cần thiết Hơn nữa, những phiếu này sẽ được kiểm tra cẩn thận để phát hiện tối đa những sai sót và thông tin không nhất quán. Để giảm bớt sai số trong khi thu thập số liệu cho nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử dụng một số biện pháp sau:

- Tập huấn kỹ cho các điều tra viên trước khi tiến hành điều tra Trong quá trình tập huấn có tổ chức điều tra thử, giải quyết các trường hợp phát sinh trong khi điều tra thử.

- Đồ đàm bào tính khách quan, trong quá trình phỏng vấn chỉ có 2 người (điều tra viên và người được phòng vấn) hoặc có thể có sự hiện diện cùa giám sát viên, phiên dịch viên Tiến hành phỏng vấn liền mạch từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoàn thành phiếu phỏng vấn.

- Trong quá trình thu thập số liệu, nếu gặp khúc mắc, điều tra viên cần liên hệ ngay với nghiên cứu viên chính để kịp thời khắc phục.

- Các giám sát viên sẽ lựa chọn ngẫu nhiên 10% số phiếu để tiến hành điều tra lại ngay trong ngày hoặc chậm nhất là 1 ngày sau khi nhận được phiếu phòng vấn cùa điêu tra viên.

Thử nghiệm bộ công cụ

- Mục tiêu: Hoàn chình bộ công cụ nhằm đạt được tính giá trị, tính dễ hiểu và phù hợp với đổi tượng nghiên cứu.

- Đối tượng thử nghiệm: Phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tình Bắc Giang.

+ Chọn bất kì 10 phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại thôn Kim Thiều, xã Việt Yên,tinh Bắc Giang.

+ Phỏng vẩn 8 đối tượng sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng và 2 đối tượng sừ dụng hướng dẫn phỏng vấn sâu.

+ Trong quá trình phòng vẩn, chú ý ghi chép lại những thắc mắc cùa đối tượng Khi kết thúc, hỏi đối tượng về tính dễ hiểu, phù hợp với ngôn ngữ địa phương của bộ câu hỏi.

+ Tổng kết dựa vào bảng kiểm đánh giá bộ công cụ thu thập thông tin (Phụ lục ỈO_trang 75).

KẾ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ KINH PHÍ

Kế hoạch nghiên cứu chi tiết

Giai đoạn Nội dung hoạt động Thời gian triển khai Địa điểm Người thực hiện Ngưòi giám sát

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Sửa đề cương theo góp ý cùa hội đồng phản biện.

- Điều tra thử bộ công cụ

- Sửa và hoàn thiện bộ công cụ điều tra

- Tuyển chọn điều tra viên

- Xây dựng tài liệu tập huấn cho điều tra viên, giám sát viên

- In phiếu và tài liệu chuẩn bị cho điều tra thực địa

- Liên hệ với các xã để chuẩn bị triển khai nghiên cứu và thu thập danh sách các đối tượng đích

- Tổ chức tập huấn điều ưa định lượng cho điều ưa viên và giám sát viên (Bao gồm cả tổ chức

-Trung tâm chăm sóc sức klioẻ sinh sản tỉnh Bắc Giang

1 - Các xã triển khai nghiên cứu chỉnh

- Tuyển chọn được điều tra viên

- Lập được danh sách phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại 30 xã nghiên cứu

- Tổ chức thành công buổi tập huấn - Hoàn thành tốt công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều ừa tại thực địa Điều tra thực

- Thu thập số liệu định lượng - Thu thập số liệu định tính

30 xã tại tỉnh Bắc Giang Điều fra viên, nghiên Nguyễn Quỳnh

- Hoàn thành quá trình thu thập thông tin với 100% địa cứu viên Ngô Thị Lương phiếu đạt yêu cầu

- Lập trình vào số liệu trên máy vi tính.

- Làm sạch số liệu trước khi nhập

- Nhập số liệu định lượng vào máy vi tính

- Gỡ băng số liệu định tính

- Xừ lý làm sạch số liệu

Nguyễn Quỳnh Chi, cộng tác viên nhập liệu

Nguyễn Quỳnh Chi, nghiên cứu viên

- Đưa ra bộ số hoàn chỉnh liệu trên máy tính

- Hoàn thành 15 bản gỡ băng phỏng vấn sâu

Phân tích và viết báo cáo

- Phân tích số liêu, phiên giải kết quả phân tích và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

- Công bố kết quả nghiên cứu

Nguyễn Quỳnh Chi, nghiên cứu viên hỗ trợ

Th.s Bùi Thị Tú Quyên Đưa ra bản báo cáo kết quả nghiên cửu chính xác

2 Kế hoạch nghiên cửu theo thòi gian

Chi tiết xem phụ lục 1 1 trang 76

Nguồn kinh phí nghiên cứu sẽ được huy động từ các nhà tài trọ thông qua quá trình công bố đề cương nghiên cứu với trường Đại học Y tế công cộng cũng như các ban ngành quan tâm đến vấn đề chăm sóc sau sinh của phụ nữ

Kế hoạch dự trù kinh phí (phụ lục 12 trang 77)

Chương 5: Dự KIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu ỉ Kết quả nghiên cứu định lượng

1.1 Một số đặc điểm của bà mẹ và trẻ dưới 12 tháng tuổi ỉ.1.1 Một số đặc điểm của bà mẹ

Bàng 1: Mô tả một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Địa hình sinh sống - Đồng bằng

- Không biết đọc, biết viết

- Làm thuê/ Nghề tự do

— Không đi làm (nội trợ/ )

Bảng 2 : Tình trạng sinh đứa trẻ nhỏ tuổi nhất

Yêu tô Tần số Tỷ lệ (%) Địa điểm sinh

Cách thức sinh - Đẻ thường

Tai biên sau sinh — Băng huyết

- Không gặp tai biến gì

Bảng 3: Sụ thăm khám của cán bộ y tế trong giai đoạn sau sinh

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%) Được thăm khám

Thòi gian được thăm khám — Trong vòng 1 tuần đầu

Trao đổi khi thăm khám

- Dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ

- Dấu hiệu nguy hiếm với trẻ sơ sinh

- Nuôi con bang sữa mẹ

- Chế độ lao động nghi ngơi

- Kế hoạch hoá gia đình

— Không trao đổi, tư vấn gì

Bảng 4: Sự giúp đỡ cùa chồng và gia đình

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giúp đỡ công việc hàng ngày

Chăm sóc và động viên tinh thần Đưa đi khám lại tại các cơ sở y tế

Hỗ trợ về vật chất và tiền bạc

Hỗ trợ chăm sóc bà mẹ và trẻ

Không nhớ/không trà lời

Bảng 5: Thông tin về chăm sóc bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh mà đối tượng được nhận

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Đã từng nhận được thông tin

- Những biểu hiện bất thường

- Vệ sinh, lao động, nghi ngơi

- Kế hoạch hoá gia đình

-Người thân, họ hàng, bạn bè

- Loa phát thanh xã, đài, báo, tờ rơi

- Cơ quan hiện đang công tác

Nguôn thông tin ưa thích

- Người thân, họ hàng, bạn bè

— Loa phát thanh xã, đài, báo, tờ roi

- Cơ quan hiện đang công tác

Bàng 6: Nhu cầu thông tin

Yếu tố Tân sô Tỳ lệ (%)

Những biểu hiện bất thường

Vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi

Nuôi con bằng sữa mẹ

Hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình

Không có nhu cầu gì

1.1.2 Một số đặc điểm của trẻ

Bảng 7: Một số đặc điểm cùa trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giới tính của trẻ — Con gái

1.2 Kiến thức và thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.2.1 Kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh

Bàng 8: Kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ sau sinh

Yếu tố Tân sô rri Ậ Ặ Tỷ lệ (%)

Nhận biết những dấu hiệu nguy hiểm - Chảy máu kéo dài và tăng lên

- Ra dịch âm đạo có mùi hôi

- Đau bụng kéo dài và tăng lên

- Đau đầu/chóng mắt/nhìn mờ

Số dấu hiệu nguy hiềm - 0 dấu hiệu

Xử trí khi có dấu hiệu nguy hiểm - Không làm gì cà, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

- Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bảng 9: Kiến thức về bổ sung vi chất trong giai đoạn hậu sản

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bàng 10: Kiến thức về thời gian ngủ cần thiết sau sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bảng 11: Kiến thức về chế độ lao động trong thời kì hậu sàn

Yếu tố rp A _ Ẳ ỉ an so Tỷ lệ (%)

Vận động nhẹ nhàng trong ngày đẩu

Làm những việc nhẹ sau 1 tuẩn

Tránh làm việc nặng trong 3 tháng

Làm việc như bình thường ngay sau khi thấy khoẻ lại (1 tháng)

Lao động nặng sớm để cơ thể săn chắc

Bảng 12: Kiến thức về vệ sinh hàng ngày

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Rửa vùng sinh dục ngoài ít nhất 3 lần/ngày (khi còn sản dịch)

Rừa vùng sinh dục ngoài ít nhất 1 lẩn/ngày (khi đã hết sản dịch)

Hàng ngày lau người, thay đồ sạch

Sau sinh 2-3 ngày có the tam nhanh băng nước ấm, sạch

Không tắm trong vòng 1 tháng sau đẻ

Bảng 13: Kiến thức về quan hệ tình dục và tránh thai trong thời kì hậu sản

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Quan hệ tình dục trong thời kì hậu sản — Có nên quan hệ tình dục

— Không nên quan hệ tinh dục

Thời điểm cần áp dụng biện pháp tránh thai -

Ngay khi bắt đầu quan hệ tình dục trở lại

- Sau 6 tháng không kể còn cho con bú hay không

- Sau 6 tháng nếu cho con bú hoàn toàn và đủ sữa

- Chờ đến khi thấy kinh trờ lại

Các biện pháp tránh thai có thể áp dụng - Dụn£ cụ từ cung

- Thuốc tránh thai đơn thuần

- Các biện pháp tránh thai tự nhiên

- Bảng 14: Phân bố điểm kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh Đạt n, (%)

Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điểm kiển thức chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.2.2 Thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

Bàng 15: Thực trạng xử trí dấu hiệu nguy hiểm sau sinh

Yeu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Gặp dâu hiệu nguy hiêni - Có gặp

- Không làm gì cả, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

— Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

— Mời cán bộ y tê vê nhà khám

Bảng 16: Thực trạng dinh dưỡng và uống bổ sung vi chất

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%)

- Ăn bình thường, không tẩm bổ

- Ăn đủ chất, nhiều hơn 1 bữa so với bình thường

- Ăn thêm các loại thức ăn có chẩt đạm, mỡ, rau quả tươi

- Kiêng rượu bia, chất kích thích, cay nóng

Uống bỗ sung viên sắt

Thời gian uông viên săt

Thời điểm uống Vitamin A - 1 lần trong 1 tháng đầu

Lý do không uống bổ sựng vì chất - Thấy không cần thiết

- Không thấy cán bộ y tế dặn uống

- Không biết cần phải uống

Bảng 17: Thời gian ngủ trung bình sau sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

8 tiếng/ngày ít hơn 8 tiếng/ngày

Bảng 18: Thời điểm lao động trở lại

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bàng 19: Quan hệ tình dục và sử dụng biện pháp tránh thai trong thời kỳ hậu sàn

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

- Có quan hệ tình dục

- Không quan hệ tình dục

- Không nhớ/không trả lời

Các biện pháp tránh thai đã áp dụng — Dụng cụ từ cung

— Thuốc tránh thai đơn thuần

- Các biện pháp tránh thai tự nhiên

- Không quan hệ tình dục

- Không nhớ/không trả lời

Bàng 20; Phân bố điểm thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh Đạt n, (%)

Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điếm thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.3 Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh

1.3.1 Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh

Bảng 21: Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm ờ trẻ sơ sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Dấu hiệu nguy hiểm - Khó thở

- Ngủ li bì, khó đánh thức

- Co cứng hoặc co giật

- Sốt hoặc hạ thân nhiệt

— Bú yếu hoặc bỏ bú

-Nôn trớ kéo dài kèm theo chướng bụng

— Da vàng hoặc xanh tím

— Không đại tiện hoặc tiêu tiện trong 1 ngày

- Mắt đỏ, sưng, có mủ

- Cuống rốn đỏ, hồi, chảy nước

Sổ dấu hiệu nguy hiểm - 0 dấu hiệu

- Không làm gì cà, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

-Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bảng 22: Kiên thức vê nuôi con băng sữa mẹ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Lợi ích của nuôi con hãng sữa mẹ - Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất

- Sưa non phù hợp với trẻ, đủ cho trẻ trong những ngày đầu

- Không tốn kém tiền bạc và thời gian

-Nếu đủ sữa, trong 6 tháng đầu không cẩn cho trẻ ăn thêm bất cứ thức ăn gì

— Trẻ bú sữa mẹ sẽ chóng lớn

- Cung cấp kháng thể cho trẻ

— Ngăn ngừa có thai trờ lại

Thời điểm cho trẻ bú sau sinh - Trong vòng 30 phút đầu

Thữi gian cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ -

Bảng 23: Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Luôn giữ rốn khô, thoáng và sạch sẽ

Thay băng, gạc băng rốn hàng ngày cho trẻ

Khi thay, sát khuẩn bằng cồn 70°

Khi có dấu hiệu viêm nhiễm cần đưa trẻ đi khám

Bảng 24: Giữ ấm cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giữ phòng trẻ không cỏ gió lùa, ấm cả ngày lẫn đêm

Mặc cho trẻ quẩn áo, tã ấm Đội mũ cho trẻ

Thay tẵ cho trẻ ngay khi trẻ bị ướt Đặt trẻ nằm cùng giườnẹ với mẹ

Tắm cho trẻ bằng nước ấm

Bảng 25: Phòng nhiễm khuấn cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Rửa tay bàng nước sạch và xà phòng trước và sau khi bế trẻ

Các dụng cụ dùng cho trẻ (quần áo, tã, bình sữa) phải sạch

Không cho người bệnh tiếp xúc với trẻ

Giữ phòng trẻ sạch, tránh khói thuốc lá, khói bếp

Trẻ ngủ phải có màn

Tiêm chủng đẩy đủ cho trẻ

Bảng 26: Phân bổ điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh Đạt n, (%)

(%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điềm kién thức chăm sóc ưẻ sơ sinh

1.3.2 Thực hành chăm sóc trẻ SO’ sinh của đối tượng nghiên cứu

Bảng 27: Xừ trí dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh trong vòng 4 tuần đầu

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

- Không làm gì cả, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

- Sau một thời ạian không khỏi mới cẩn chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bàng 28: Tắm lần đầu cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Thời điênt tăm lãn đâu

Nước tăm cho trẻ - Nước sạch, ấm

Bảng 29: Giữ ấm cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giữ phòng trẻ không có gió lùa, ẩm cả ngày lẫn đêm

Mặc cho trẻ quần áo, tã ẩm Đội mũ cho trẻ

Thay tã cho trẻ ngay khi trẻ bị ướt Đặt trẻ nằm cùng giường với mẹ

Tắm cho trẻ bằng nước ấm

Bàng 30: phòng chống nhiễm khuẩn cho trẻ

Yểu tố I ân so rp À Ấ Tỷ lệ (%)

Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước và sau khi bế trẻ

Các dụng cụ dùng cho trè (quần áo, tã, bình sữa) phải sạch

Không cho người bệnh tiếp xúc với trẻ

Giữ phòng trẻ sạch, tránh khói thuốc lá, khói bếp

Trẻ ngủ phải có màn

Tiêm chủng đẩy đủ cho trẻ

Bàng 31: Tiêm chủng cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%)

Bảng 32: Phân bố điểm thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh Đạt n, (%)

(%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điểm thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh

1.4 Một sổ yểu tổ liên quan đến chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ Sff sinh của đổi tượng nghiên cứu

Bàng 33: Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức chăm sóc sau sinh

Yếu tố Kiến thức chăm sóc sau sinh

— Không biết đọc, biết viết

- Biểt đọc, biết viết, tiều học

- Trung học cơ sở và trên trung học cơ sở

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế- Không được thăm khám

Bàng 34: Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực hành chăm sóc sau sinh

Thực hành chăm sóc sau sinh

- Không biết đọc, biết viết í

- Biết đọc, biết viết, tiếu học

- Trung học cơ sở và trên trung học cơ sở

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế

Kiến thức chăm sóc sau sinh

Bảng 36: Mối liên quan giữa một sổ yếu tố và hành vi nuôi con bàng sữa mẹ vếu tố

Không nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn

Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế

Bảng 37: Mối liên quan giữa giới tính của trẻ với sự nhận được giúp đỡ của gia đình trong chăm sóc sau sinh

Yếu tố Không đưực giúp đỡ Được giúp đỡ X 2 , p, OR n % n %

Giới tính cùa trẻ — Con gái

2 Kết quả nghiên cứu định tính

Bảng dự kiến tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu

Nội dung Nhóm đối tượng sống riêng Nhóm đối tượng sống cùng bố/mẹ chồng Nhóm đối tượng sống cùng bổ/mẹ đẻ

Phong tục tập quán liên quan đến chăm sóc sau sinh

Nuôi con bàng sữa mẹ hoàn toàn

Xử trí dấu hiệu nguy hiểm ờ bà mẹ

Xử trí dấu hiệu khi gặp nguy hiềm ở ưẻ sơ sinh

Chế độ lao động nghi ngơi

Nhu cầu và nguồn cung cấp thông tin

Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Theo những mục tiêu cụ thể đề ra

- Kiến thức và thực hành trong chăm sóc bà mẹ sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tinh Bắc Giang năm 2009.

- Kiến thức và thực hành trong chăm sóc trẻ sơ sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tình Bắc Giang năm 2009.

- Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi.

2 Khuyến nghị và đề xuất giải pháp:

Sau khi nghiên cứu được thực hiện, dựa ttên những kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những khuyến nghị và một số giải pháp cho các ban ngành sau:

- Sở Y tế tỉnh Bấc Giang

- Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bắc Giang

- Các cán bộ y tế thực hiện công tác chẫm sóc sau sinh tại các xã

- Chương trình giảm từ vong mẹ và từ vong sơ sinh - Bộ Y tế

Ngoài ra nhóm nghiên cứu cũng sẽ đưa ra những khuyên nghị phù hợp trong công tác truyền thông để nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ.

1 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-

2010, Nhà xuất bản Quân đội, Hà Nội

2 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sàn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

3 Bộ Y tế ( 2004), Niên giám thống kê y tế, Thống kê tin học, Vụ Kế hoạch tài chính,

4 Bộ Y tế, Vụ Khoa học và đào tạo (2005), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, Tài liệu đào tạo nữ hộ sinh trung học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

5 Bộ Y tế, Vụ Sức khỏe sinh sản (2004), Tử vong mẹ ở Việt Nam, Nhà xuất bàn Y học,

6 Bùi Thị Thu Hà và cộng sự (2007) Rà soát các nghiên cứu về lĩnh vực sức khoẻ sinh sản tại Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Đại học Y tê công cộng

7 Bùi Thị Tú Quyên (2003), Thực hành chăm sóc thai sản của các bà mẹ và tình trạng sức khoè của trẻ dưới 2 tuổi ở huyện Đăkrông và Hướng Hoả tinh Quảng Trị năm

2002, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

8 Lê Thị Vân (2003), Thực trạng công tác chăm sóc sau sinh tại huyện Chỉ Linh, tỉnh

Hải Dương năm 2003, luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

9 Save the children US (2004), Hưởng dan thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh, Sách dành cho tra cứu cộng đồng, Dụ án Chăm sóc sức khoè bà mẹ - ưè sơ sinh, Việt Nam

10.Sở Y tế Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Sở Y tế Bắc Giang

11.Tổ chức y te the giới, Chăm sóc sau đè bà mẹ và trẻ sơ sinh: hưởng dân thực hành, Geneva, tt 13-14, 23-49, 64-67

12.Trịnh Hữu Vách và cộng sự (2006), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm

SÓC sức khoé sinh sàn tại 11 tinh tham gia chu kỳ quốc gia 6 UNFPA Việt Nam, Báo cáo đánh giá cuối kì, Hà Nội

13.Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng nông thôn (2008), Đề cương nghiên cứu điều tra cơ bản tại 14 tỉnh, Chương trình Giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh hướng tới đạt mục tiêu thiên niên kỷ 2006 - 2010, Bộ Y tế

14.Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bẳc Giang (2009), Bảo cáo kết quả thực hiện công tác chăm sóc sức khoè sinh sàn/kế hoạch hoá gia đình và phòng chổng suy dinh dưỡng trẻ em thảng 2 năm 2009, định hướng tháng 3 năm 2009, Sở Y tế Bắc Giang

15.Ưỷ ban dân số, gia đình và ttẻ em (2003) Điều tra Nhân khẩu học và Sức khoẻ năm

16.Viện dinh dưỡng (2002), “Phòng chống suy dinh dường ờ bà mẹ và trẻ em”, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, nhà xuất bàn Y học, Hà Nội, tr 130-131 Tiếng Anh

17.Bashour HN; Kharouf MH; Abdul Salam AA; El Asmar K; Tabbaa MA (2008), Ef- fect of postnatal home visits on maternal / infant outcomes in Syria: A randomized controlled ưial, p 115-125

18.Committee for Population Family and Children Vietnam and ORC Macro (2003)

Vietnam Demographic and Health Survey 2002 Calverton, Maryland, USA

19.Dongre AR, Deshmukh PR, Garg BS (2009) Awareness and health care seeking for newborn danger signs among mothers in peri-urban Wardha, Epub

20.Jonathan B.Kotch (1997) “Mother and infant”, Maternal and child health-programs, problems, and policy in public health, An Aspen publication, p 85-114

21.NGO networks for health - safe mother project (2000), Knowledge understading and practice of specific reproductive health behaviours, Quang Xuong distric Thanh Hoa province household survey report, Vietnam

22.Obimbo E, Musoke RN, Were F (1999) Knoledge, attitudes and practices of mothers and knowledge of health workers regarding care of the newborn umbilical cord,

Nairobi, Kenya on Darkrong and Huong Hoa districts of Quang Tri province, Vietnam, Save the children US, p 29-39

24 UNFPA (2008) State of world population 2008- Reaching common ground: culture, gender and human rights, United nations population fund, p4

25 USAIDS (2008), Submission all-party parliamentary group on population, devel- opment and reproductive health for hearings into maternal motalỉty, USAIDS, pl

26 WHO, UNICEF, UNFPA, World Bank (2007) Maternal Mortality in 2005, p 15-17

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC XÃ Được CHỌN VÀO NGHIÊN cứu

Lục Ngạn 1 Biểu Sơn 7 Mỹ An

Yên Thế 1 Canh Nâu 4 Bố Hạ

Việt Yên 1 Minh Đức 7 Nghìn Trung

5 Thị trấn Nênh 11 Hồng Thái

Phiếu phỏng vấn phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Tôi tên là đến từ Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tại địa phương Cán bộ y tế địa phương giới thiệu chúng tôi đến gặp chị để trao đổi các thông tin vê quá trình chăm sóc và nuôi con của chị và gia đình Những ý kiến của chị sẽ góp phần quan trọng vào việc bàọ vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại địa phương Mọi thông tin chị cung cấp sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho mục đích của nghiên cứu.

Trong quá trình trao đổi, nếu có bất kỳ câu hỏi nào không muôn trà lời, chị có thê từ chối trả lời câu hỏi đó.

Chị có đồng ý dành thời gian trao đổi với chúng tôi không? (Có I Ị ; Không I I )

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của chị!

Al Quận/Huyện/ThỊ xã-: □□

Kết quả những lần gặp

Lần gặp phỏng vấn Lần 1 Lẩn 2 Lẩn 3

Họ tên người trả lời phỏng vấn:

Ngôn ngữ sử dụng trong phỏng vấn

Tên người phỏng vấn: _ Chữ ký: _

Giám sát viên : Chữ ký:

SÔ Càu hôi Nhóm mã hóa Mã hóa

Bl Xin chị cho biết năm nay chị bao nhiêu tuổi? (Tỉnh tuổi dương lịch)

B2 Chị là người dân tộc nào?

Kinh Tày Nùng Hoa Dao Khác (ghi rõ) t

985 B3 Trình độ học vẩn của chị?

Không biết đọc, biệt việt Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/sơ cấp Cao đẳng/Đại học Khác (ghi rõ)

1 2 3 4 5 6 7 98 B4 Tình trạng hôn nhân hiện nay của chị?

Hiện có chồng Ly hôn/ly thân Goá chồng Khác (ghi rõ) _ 1

2 3 98 B5 Nghề nghiệp chính hiện nay của chị là gì?

(Nghề nghiệp chính là nghề đem lại thu nhập nhiều nhất) Nông nghiệp Công nhân Công/ viên chức Buôn bán/ dịch vụ Làm thuê/ nghề tự do Học sinh/ sinh viên Không đi làm (nội trợ ) Khác (ghi rõ):

* Hiện nay chị có mấy con sống? 1 con

1 2 3 4 B7 Cháu bé nhất cùa chị hiện nay bao nhiêu tháng tuổi

B8 Cháu bé là gái hay trai? Điều tra viên chúýhỏỉ tên đứa trẻ

PHẦN B: CÁC THÔNG TIN cơ BẢN VẺ NGƯỜI PHỤ NỮTrước hết, chúng tôi xin phép đựực hôi một số thông tin cư bản về chí.

Cl Chị đã sinh cháu (tên đứa ưẻ nhỏ nhất) tại đâu?

Tại nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương Y tế tư nhân Khác (ghi rõ)

34 5 6 98 C2 Trong lần sinh này, chị đè thường, đẻ non, đẻ khó hay mổ đẻ?

(Đọc rõ từng phương án trả lời) Đè thường Đẻ non Đẻ khó Mổ đẻ

Sau khi sinh, chị có gặp những tai biến sau không?

(Đọc rõ từng phương án trả lời)

Băng huyết Nhiễm khuẩn hậu sản

Sản giật Uốn ván rốn

Vỡ từ cung Không gặp tai biến gì Khác (ghi rõ) _

Sau khi sinh, chị có được cán bộ y tế chăm sóc tại nhà không? (Vỉ dụ khám lại sau khi sinh)

C5 Chị được cận bộ y tế đến thăm vào thời điểm nào sau sinh?

(Điều ưa viên không gợi ý, chi hỏi "còn gì nữa không? ”)

Trong vòng 1 tuần đậu Từ 1 đến 4 tuần đầu Từ 4 đến 6 tuần đầu Khác (ghi rõ) _

Cán bộ y tế có tư vấn, trao đỗi với chị về những thông tin sau không?

(Đọc rõ từng phương án ưả lời)

Những dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ Những dấu hiệu nguy hiểm với ưẻ sơ sinh Chế độ dinh dưỡng Bồ sung vi chất Nuôi con bằng sữa mẹ Chế độ lao động, nghi ngơi Cách chăm sóc ưẻ Hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình Không trao đổi, tư vấn gì Khác (ghi rõ) _

7 8 9 98 99 Theo chị, những biều hiện nào về sức khỏe là nguy hiềm với

Chảy máu kéo dài và tăng lên

Ra dịch âm đạo có mùi hôi

■■ : ' ■ ■ ■ ■ ■ ■ Mâ hóả Chuyên bà mẹ sau sinh?

(Điều tra viên không gợi ý, chỉ hòi “còn gì nữa không? ”)

Sôt cao kéo dài Đau bụng kéo dài và tăng lên Đau đầu/chóng mặtt/nhìn mờ Co giật Khác (ghi rõ)

Trong giai đoạn 6 tuần sau sinh, chị có gặp dấu hiệu nào trong những dấu hiệu đó không?

Có Không Không biết/không nhớ l

C9 Neu có, chị đã xử trí như thế nào?

(Khoanh vào 1 phương án phù hợp nhất) Không làm gì cà, để tự khỏi Tự mua thuốc về chữa Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa Đến Cơ

SỞ y tế Mời cán bộ y tế về nhà khám Đến thầy lang khám chữa Cúng Khác (ghi rõ) _

Neu không, theo chị, khi người phụ nữ sau sinh gặp những biểu hiện như vậy thì họ cần phải làm gì?

(Khoanh vào 1 phương án phù hợp nhất)

Không làm gì cả, đê tự khỏi Tự mua thuốc về chữa Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa Đến cơ SỞ y tế Mời cán bộ y tế về nhà khám Đến thầy lang khám chữa Cúng Khác (ghi rõ) _

Cll Trong giai đoạn sau sinh, chị ăn uống như thế nào?

(Điều ưa viên không gợi ý, chỉ hỏi “còn gì nữa không? ”) An bình thường, không tâm bô Ăn đủ chất, nhiều hơn l bữa so với bình thường Ăn thêm các loại thức ăn có chất đạm, mỡ, rau quà tươi Kiêng rượu bia, chất kích thích, cay nóng Kiêng đồ tanh Chú ý uông nhiều nước (l,5l/ngày) Khác (ghi rõ) _

C12 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ có cần uống thêm thuốc sau không?

Viên sắt Vitamin A Khác (ghi rõ) l298

Chị có được uống bố sung những những thuốc sau không?

(Đọc rõ từng phương án trả lời)

Viên sắt Vitamin A Không uống Không nhớ 1

C14 Chị uống bố sung viên sẳt trong thời gian nào?

Dưới 1 tuần đầu Từ 1 đến 4 tuần Từ

4 đến 6 tuần Trên 6 tuần Khác (ghi rõ) _

Chị uống bổ sung Vitamin A trong thời điểm nào?

1 lần ữong thời gian 1 tháng sau sinh Khác (ghi rõ) _

Thấy không cẩn thiết Không có tiền Không thây cán bộ y tế dặn uông Không biết cần phải bổ sung Khác (ghi rõ)

3 4 98 C17 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ cần ngủ trung bình bao nhiêu tiếng một ngày? 8 tiếng ít hơn 8 tiếng Nhiều hom 8 tiếng Không biết

1 2 3 99 Trong thời gian sau sinh, trung bình chị ngủ bao nhiêu tiếng một ngày? Q -1

8 tiêng ít hơn 8 tiếng Nhiều hơn 8 tiếng Không biết/Không nhớ

2 3 99 C19 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ cân vận động như thê nào?

(Điểu tra viên không gợi ý, chì hỏi “còn gì nữa không? ”)

Vận động nhẹ nhàng sớm sau đẻ

Kinh phí nghiên cứu

Nguồn kinh phí nghiên cứu sẽ được huy động từ các nhà tài trọ thông qua quá trình công bố đề cương nghiên cứu với trường Đại học Y tế công cộng cũng như các ban ngành quan tâm đến vấn đề chăm sóc sau sinh của phụ nữ

Kế hoạch dự trù kinh phí (phụ lục 12 trang 77)

Chương 5: Dự KIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu ỉ Kết quả nghiên cứu định lượng

1.1 Một số đặc điểm của bà mẹ và trẻ dưới 12 tháng tuổi ỉ.1.1 Một số đặc điểm của bà mẹ

Bàng 1: Mô tả một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Địa hình sinh sống - Đồng bằng

- Không biết đọc, biết viết

- Làm thuê/ Nghề tự do

— Không đi làm (nội trợ/ )

Bảng 2 : Tình trạng sinh đứa trẻ nhỏ tuổi nhất

Yêu tô Tần số Tỷ lệ (%) Địa điểm sinh

Cách thức sinh - Đẻ thường

Tai biên sau sinh — Băng huyết

- Không gặp tai biến gì

Bảng 3: Sụ thăm khám của cán bộ y tế trong giai đoạn sau sinh

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%) Được thăm khám

Thòi gian được thăm khám — Trong vòng 1 tuần đầu

Trao đổi khi thăm khám

- Dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ

- Dấu hiệu nguy hiếm với trẻ sơ sinh

- Nuôi con bang sữa mẹ

- Chế độ lao động nghi ngơi

- Kế hoạch hoá gia đình

— Không trao đổi, tư vấn gì

Bảng 4: Sự giúp đỡ cùa chồng và gia đình

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giúp đỡ công việc hàng ngày

Chăm sóc và động viên tinh thần Đưa đi khám lại tại các cơ sở y tế

Hỗ trợ về vật chất và tiền bạc

Hỗ trợ chăm sóc bà mẹ và trẻ

Không nhớ/không trà lời

Bảng 5: Thông tin về chăm sóc bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh mà đối tượng được nhận

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Đã từng nhận được thông tin

- Những biểu hiện bất thường

- Vệ sinh, lao động, nghi ngơi

- Kế hoạch hoá gia đình

-Người thân, họ hàng, bạn bè

- Loa phát thanh xã, đài, báo, tờ rơi

- Cơ quan hiện đang công tác

Nguôn thông tin ưa thích

- Người thân, họ hàng, bạn bè

— Loa phát thanh xã, đài, báo, tờ roi

- Cơ quan hiện đang công tác

Bàng 6: Nhu cầu thông tin

Yếu tố Tân sô Tỳ lệ (%)

Những biểu hiện bất thường

Vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi

Nuôi con bằng sữa mẹ

Hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình

Không có nhu cầu gì

1.1.2 Một số đặc điểm của trẻ

Bảng 7: Một số đặc điểm cùa trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giới tính của trẻ — Con gái

1.2 Kiến thức và thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.2.1 Kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh

Bàng 8: Kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ sau sinh

Yếu tố Tân sô rri Ậ Ặ Tỷ lệ (%)

Nhận biết những dấu hiệu nguy hiểm - Chảy máu kéo dài và tăng lên

- Ra dịch âm đạo có mùi hôi

- Đau bụng kéo dài và tăng lên

- Đau đầu/chóng mắt/nhìn mờ

Số dấu hiệu nguy hiềm - 0 dấu hiệu

Xử trí khi có dấu hiệu nguy hiểm - Không làm gì cà, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

- Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bảng 9: Kiến thức về bổ sung vi chất trong giai đoạn hậu sản

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bàng 10: Kiến thức về thời gian ngủ cần thiết sau sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bảng 11: Kiến thức về chế độ lao động trong thời kì hậu sàn

Yếu tố rp A _ Ẳ ỉ an so Tỷ lệ (%)

Vận động nhẹ nhàng trong ngày đẩu

Làm những việc nhẹ sau 1 tuẩn

Tránh làm việc nặng trong 3 tháng

Làm việc như bình thường ngay sau khi thấy khoẻ lại (1 tháng)

Lao động nặng sớm để cơ thể săn chắc

Bảng 12: Kiến thức về vệ sinh hàng ngày

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Rửa vùng sinh dục ngoài ít nhất 3 lần/ngày (khi còn sản dịch)

Rừa vùng sinh dục ngoài ít nhất 1 lẩn/ngày (khi đã hết sản dịch)

Hàng ngày lau người, thay đồ sạch

Sau sinh 2-3 ngày có the tam nhanh băng nước ấm, sạch

Không tắm trong vòng 1 tháng sau đẻ

Bảng 13: Kiến thức về quan hệ tình dục và tránh thai trong thời kì hậu sản

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Quan hệ tình dục trong thời kì hậu sản — Có nên quan hệ tình dục

— Không nên quan hệ tinh dục

Thời điểm cần áp dụng biện pháp tránh thai -

Ngay khi bắt đầu quan hệ tình dục trở lại

- Sau 6 tháng không kể còn cho con bú hay không

- Sau 6 tháng nếu cho con bú hoàn toàn và đủ sữa

- Chờ đến khi thấy kinh trờ lại

Các biện pháp tránh thai có thể áp dụng - Dụn£ cụ từ cung

- Thuốc tránh thai đơn thuần

- Các biện pháp tránh thai tự nhiên

- Bảng 14: Phân bố điểm kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh Đạt n, (%)

Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điểm kiển thức chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.2.2 Thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

Bàng 15: Thực trạng xử trí dấu hiệu nguy hiểm sau sinh

Yeu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Gặp dâu hiệu nguy hiêni - Có gặp

- Không làm gì cả, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

— Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

— Mời cán bộ y tê vê nhà khám

Bảng 16: Thực trạng dinh dưỡng và uống bổ sung vi chất

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%)

- Ăn bình thường, không tẩm bổ

- Ăn đủ chất, nhiều hơn 1 bữa so với bình thường

- Ăn thêm các loại thức ăn có chẩt đạm, mỡ, rau quả tươi

- Kiêng rượu bia, chất kích thích, cay nóng

Uống bỗ sung viên sắt

Thời gian uông viên săt

Thời điểm uống Vitamin A - 1 lần trong 1 tháng đầu

Lý do không uống bổ sựng vì chất - Thấy không cần thiết

- Không thấy cán bộ y tế dặn uống

- Không biết cần phải uống

Bảng 17: Thời gian ngủ trung bình sau sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

8 tiếng/ngày ít hơn 8 tiếng/ngày

Bảng 18: Thời điểm lao động trở lại

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Bàng 19: Quan hệ tình dục và sử dụng biện pháp tránh thai trong thời kỳ hậu sàn

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

- Có quan hệ tình dục

- Không quan hệ tình dục

- Không nhớ/không trả lời

Các biện pháp tránh thai đã áp dụng — Dụng cụ từ cung

— Thuốc tránh thai đơn thuần

- Các biện pháp tránh thai tự nhiên

- Không quan hệ tình dục

- Không nhớ/không trả lời

Bàng 20; Phân bố điểm thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh Đạt n, (%)

Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điếm thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh

1.3 Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh

1.3.1 Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh

Bảng 21: Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm ờ trẻ sơ sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Dấu hiệu nguy hiểm - Khó thở

- Ngủ li bì, khó đánh thức

- Co cứng hoặc co giật

- Sốt hoặc hạ thân nhiệt

— Bú yếu hoặc bỏ bú

-Nôn trớ kéo dài kèm theo chướng bụng

— Da vàng hoặc xanh tím

— Không đại tiện hoặc tiêu tiện trong 1 ngày

- Mắt đỏ, sưng, có mủ

- Cuống rốn đỏ, hồi, chảy nước

Sổ dấu hiệu nguy hiểm - 0 dấu hiệu

- Không làm gì cà, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

-Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bảng 22: Kiên thức vê nuôi con băng sữa mẹ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Lợi ích của nuôi con hãng sữa mẹ - Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất

- Sưa non phù hợp với trẻ, đủ cho trẻ trong những ngày đầu

- Không tốn kém tiền bạc và thời gian

-Nếu đủ sữa, trong 6 tháng đầu không cẩn cho trẻ ăn thêm bất cứ thức ăn gì

— Trẻ bú sữa mẹ sẽ chóng lớn

- Cung cấp kháng thể cho trẻ

— Ngăn ngừa có thai trờ lại

Thời điểm cho trẻ bú sau sinh - Trong vòng 30 phút đầu

Thữi gian cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ -

Bảng 23: Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Luôn giữ rốn khô, thoáng và sạch sẽ

Thay băng, gạc băng rốn hàng ngày cho trẻ

Khi thay, sát khuẩn bằng cồn 70°

Khi có dấu hiệu viêm nhiễm cần đưa trẻ đi khám

Bảng 24: Giữ ấm cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giữ phòng trẻ không cỏ gió lùa, ấm cả ngày lẫn đêm

Mặc cho trẻ quẩn áo, tã ấm Đội mũ cho trẻ

Thay tẵ cho trẻ ngay khi trẻ bị ướt Đặt trẻ nằm cùng giườnẹ với mẹ

Tắm cho trẻ bằng nước ấm

Bảng 25: Phòng nhiễm khuấn cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Rửa tay bàng nước sạch và xà phòng trước và sau khi bế trẻ

Các dụng cụ dùng cho trẻ (quần áo, tã, bình sữa) phải sạch

Không cho người bệnh tiếp xúc với trẻ

Giữ phòng trẻ sạch, tránh khói thuốc lá, khói bếp

Trẻ ngủ phải có màn

Tiêm chủng đẩy đủ cho trẻ

Bảng 26: Phân bổ điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh Đạt n, (%)

(%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điềm kién thức chăm sóc ưẻ sơ sinh

1.3.2 Thực hành chăm sóc trẻ SO’ sinh của đối tượng nghiên cứu

Bảng 27: Xừ trí dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh trong vòng 4 tuần đầu

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

- Không làm gì cả, để tự khỏi

- Tự mua thuốc về nhà chữa

- Sau một thời ạian không khỏi mới cẩn chữa

- Mời cán bộ y tế về nhà khám

Bàng 28: Tắm lần đầu cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Thời điênt tăm lãn đâu

Nước tăm cho trẻ - Nước sạch, ấm

Bảng 29: Giữ ấm cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Giữ phòng trẻ không có gió lùa, ẩm cả ngày lẫn đêm

Mặc cho trẻ quần áo, tã ẩm Đội mũ cho trẻ

Thay tã cho trẻ ngay khi trẻ bị ướt Đặt trẻ nằm cùng giường với mẹ

Tắm cho trẻ bằng nước ấm

Bàng 30: phòng chống nhiễm khuẩn cho trẻ

Yểu tố I ân so rp À Ấ Tỷ lệ (%)

Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước và sau khi bế trẻ

Các dụng cụ dùng cho trè (quần áo, tã, bình sữa) phải sạch

Không cho người bệnh tiếp xúc với trẻ

Giữ phòng trẻ sạch, tránh khói thuốc lá, khói bếp

Trẻ ngủ phải có màn

Tiêm chủng đẩy đủ cho trẻ

Bàng 31: Tiêm chủng cho trẻ

Yếu tố Tần số Tỳ lệ (%)

Bảng 32: Phân bố điểm thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh Đạt n, (%)

(%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Min Max Điểm thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh

1.4 Một sổ yểu tổ liên quan đến chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ Sff sinh của đổi tượng nghiên cứu

Bàng 33: Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức chăm sóc sau sinh

Yếu tố Kiến thức chăm sóc sau sinh

— Không biết đọc, biết viết

- Biểt đọc, biết viết, tiều học

- Trung học cơ sở và trên trung học cơ sở

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế- Không được thăm khám

Bàng 34: Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực hành chăm sóc sau sinh

Thực hành chăm sóc sau sinh

- Không biết đọc, biết viết í

- Biết đọc, biết viết, tiếu học

- Trung học cơ sở và trên trung học cơ sở

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế

Kiến thức chăm sóc sau sinh

Bảng 36: Mối liên quan giữa một sổ yếu tố và hành vi nuôi con bàng sữa mẹ vếu tố

Không nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn

Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn

Thăm khám sau sinh của cán bộ y tế

Bảng 37: Mối liên quan giữa giới tính của trẻ với sự nhận được giúp đỡ của gia đình trong chăm sóc sau sinh

Yếu tố Không đưực giúp đỡ Được giúp đỡ X 2 , p, OR n % n %

Giới tính cùa trẻ — Con gái

2 Kết quả nghiên cứu định tính

Bảng dự kiến tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu

Nội dung Nhóm đối tượng sống riêng Nhóm đối tượng sống cùng bố/mẹ chồng Nhóm đối tượng sống cùng bổ/mẹ đẻ

Phong tục tập quán liên quan đến chăm sóc sau sinh

Nuôi con bàng sữa mẹ hoàn toàn

Xử trí dấu hiệu nguy hiểm ờ bà mẹ

Xử trí dấu hiệu khi gặp nguy hiềm ở ưẻ sơ sinh

Chế độ lao động nghi ngơi

Nhu cầu và nguồn cung cấp thông tin

Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Theo những mục tiêu cụ thể đề ra

- Kiến thức và thực hành trong chăm sóc bà mẹ sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tinh Bắc Giang năm 2009.

- Kiến thức và thực hành trong chăm sóc trẻ sơ sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tình Bắc Giang năm 2009.

- Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc bà mẹ sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi.

2 Khuyến nghị và đề xuất giải pháp:

Sau khi nghiên cứu được thực hiện, dựa ttên những kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những khuyến nghị và một số giải pháp cho các ban ngành sau:

- Sở Y tế tỉnh Bấc Giang

- Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bắc Giang

- Các cán bộ y tế thực hiện công tác chẫm sóc sau sinh tại các xã

- Chương trình giảm từ vong mẹ và từ vong sơ sinh - Bộ Y tế

Ngoài ra nhóm nghiên cứu cũng sẽ đưa ra những khuyên nghị phù hợp trong công tác truyền thông để nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ.

1 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-

2010, Nhà xuất bản Quân đội, Hà Nội

2 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sàn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

3 Bộ Y tế ( 2004), Niên giám thống kê y tế, Thống kê tin học, Vụ Kế hoạch tài chính,

4 Bộ Y tế, Vụ Khoa học và đào tạo (2005), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, Tài liệu đào tạo nữ hộ sinh trung học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

5 Bộ Y tế, Vụ Sức khỏe sinh sản (2004), Tử vong mẹ ở Việt Nam, Nhà xuất bàn Y học,

6 Bùi Thị Thu Hà và cộng sự (2007) Rà soát các nghiên cứu về lĩnh vực sức khoẻ sinh sản tại Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Đại học Y tê công cộng

7 Bùi Thị Tú Quyên (2003), Thực hành chăm sóc thai sản của các bà mẹ và tình trạng sức khoè của trẻ dưới 2 tuổi ở huyện Đăkrông và Hướng Hoả tinh Quảng Trị năm

2002, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

8 Lê Thị Vân (2003), Thực trạng công tác chăm sóc sau sinh tại huyện Chỉ Linh, tỉnh

Hải Dương năm 2003, luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

9 Save the children US (2004), Hưởng dan thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh, Sách dành cho tra cứu cộng đồng, Dụ án Chăm sóc sức khoè bà mẹ - ưè sơ sinh, Việt Nam

10.Sở Y tế Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Sở Y tế Bắc Giang

11.Tổ chức y te the giới, Chăm sóc sau đè bà mẹ và trẻ sơ sinh: hưởng dân thực hành, Geneva, tt 13-14, 23-49, 64-67

12.Trịnh Hữu Vách và cộng sự (2006), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm

SÓC sức khoé sinh sàn tại 11 tinh tham gia chu kỳ quốc gia 6 UNFPA Việt Nam, Báo cáo đánh giá cuối kì, Hà Nội

13.Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng nông thôn (2008), Đề cương nghiên cứu điều tra cơ bản tại 14 tỉnh, Chương trình Giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh hướng tới đạt mục tiêu thiên niên kỷ 2006 - 2010, Bộ Y tế

14.Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bẳc Giang (2009), Bảo cáo kết quả thực hiện công tác chăm sóc sức khoè sinh sàn/kế hoạch hoá gia đình và phòng chổng suy dinh dưỡng trẻ em thảng 2 năm 2009, định hướng tháng 3 năm 2009, Sở Y tế Bắc Giang

15.Ưỷ ban dân số, gia đình và ttẻ em (2003) Điều tra Nhân khẩu học và Sức khoẻ năm

16.Viện dinh dưỡng (2002), “Phòng chống suy dinh dường ờ bà mẹ và trẻ em”, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, nhà xuất bàn Y học, Hà Nội, tr 130-131 Tiếng Anh

17.Bashour HN; Kharouf MH; Abdul Salam AA; El Asmar K; Tabbaa MA (2008), Ef- fect of postnatal home visits on maternal / infant outcomes in Syria: A randomized controlled ưial, p 115-125

18.Committee for Population Family and Children Vietnam and ORC Macro (2003)

Vietnam Demographic and Health Survey 2002 Calverton, Maryland, USA

19.Dongre AR, Deshmukh PR, Garg BS (2009) Awareness and health care seeking for newborn danger signs among mothers in peri-urban Wardha, Epub

20.Jonathan B.Kotch (1997) “Mother and infant”, Maternal and child health-programs, problems, and policy in public health, An Aspen publication, p 85-114

21.NGO networks for health - safe mother project (2000), Knowledge understading and practice of specific reproductive health behaviours, Quang Xuong distric Thanh Hoa province household survey report, Vietnam

22.Obimbo E, Musoke RN, Were F (1999) Knoledge, attitudes and practices of mothers and knowledge of health workers regarding care of the newborn umbilical cord,

Nairobi, Kenya on Darkrong and Huong Hoa districts of Quang Tri province, Vietnam, Save the children US, p 29-39

24 UNFPA (2008) State of world population 2008- Reaching common ground: culture, gender and human rights, United nations population fund, p4

25 USAIDS (2008), Submission all-party parliamentary group on population, devel- opment and reproductive health for hearings into maternal motalỉty, USAIDS, pl

26 WHO, UNICEF, UNFPA, World Bank (2007) Maternal Mortality in 2005, p 15-17

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC XÃ Được CHỌN VÀO NGHIÊN cứu

Lục Ngạn 1 Biểu Sơn 7 Mỹ An

Yên Thế 1 Canh Nâu 4 Bố Hạ

Việt Yên 1 Minh Đức 7 Nghìn Trung

5 Thị trấn Nênh 11 Hồng Thái

Phiếu phỏng vấn phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Tôi tên là đến từ Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tại địa phương Cán bộ y tế địa phương giới thiệu chúng tôi đến gặp chị để trao đổi các thông tin vê quá trình chăm sóc và nuôi con của chị và gia đình Những ý kiến của chị sẽ góp phần quan trọng vào việc bàọ vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại địa phương Mọi thông tin chị cung cấp sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho mục đích của nghiên cứu.

Trong quá trình trao đổi, nếu có bất kỳ câu hỏi nào không muôn trà lời, chị có thê từ chối trả lời câu hỏi đó.

Chị có đồng ý dành thời gian trao đổi với chúng tôi không? (Có I Ị ; Không I I )

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của chị!

Al Quận/Huyện/ThỊ xã-: □□

Kết quả những lần gặp

Lần gặp phỏng vấn Lần 1 Lẩn 2 Lẩn 3

Họ tên người trả lời phỏng vấn:

Ngôn ngữ sử dụng trong phỏng vấn

Tên người phỏng vấn: _ Chữ ký: _

Giám sát viên : Chữ ký:

SÔ Càu hôi Nhóm mã hóa Mã hóa

Bl Xin chị cho biết năm nay chị bao nhiêu tuổi? (Tỉnh tuổi dương lịch)

B2 Chị là người dân tộc nào?

Kinh Tày Nùng Hoa Dao Khác (ghi rõ) t

985 B3 Trình độ học vẩn của chị?

Không biết đọc, biệt việt Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/sơ cấp Cao đẳng/Đại học Khác (ghi rõ)

1 2 3 4 5 6 7 98 B4 Tình trạng hôn nhân hiện nay của chị?

Hiện có chồng Ly hôn/ly thân Goá chồng Khác (ghi rõ) _ 1

2 3 98 B5 Nghề nghiệp chính hiện nay của chị là gì?

(Nghề nghiệp chính là nghề đem lại thu nhập nhiều nhất) Nông nghiệp Công nhân Công/ viên chức Buôn bán/ dịch vụ Làm thuê/ nghề tự do Học sinh/ sinh viên Không đi làm (nội trợ ) Khác (ghi rõ):

* Hiện nay chị có mấy con sống? 1 con

1 2 3 4 B7 Cháu bé nhất cùa chị hiện nay bao nhiêu tháng tuổi

B8 Cháu bé là gái hay trai? Điều tra viên chúýhỏỉ tên đứa trẻ

PHẦN B: CÁC THÔNG TIN cơ BẢN VẺ NGƯỜI PHỤ NỮTrước hết, chúng tôi xin phép đựực hôi một số thông tin cư bản về chí.

Cl Chị đã sinh cháu (tên đứa ưẻ nhỏ nhất) tại đâu?

Tại nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương Y tế tư nhân Khác (ghi rõ)

34 5 6 98 C2 Trong lần sinh này, chị đè thường, đẻ non, đẻ khó hay mổ đẻ?

(Đọc rõ từng phương án trả lời) Đè thường Đẻ non Đẻ khó Mổ đẻ

Sau khi sinh, chị có gặp những tai biến sau không?

(Đọc rõ từng phương án trả lời)

Băng huyết Nhiễm khuẩn hậu sản

Sản giật Uốn ván rốn

Vỡ từ cung Không gặp tai biến gì Khác (ghi rõ) _

Sau khi sinh, chị có được cán bộ y tế chăm sóc tại nhà không? (Vỉ dụ khám lại sau khi sinh)

C5 Chị được cận bộ y tế đến thăm vào thời điểm nào sau sinh?

(Điều ưa viên không gợi ý, chi hỏi "còn gì nữa không? ”)

Trong vòng 1 tuần đậu Từ 1 đến 4 tuần đầu Từ 4 đến 6 tuần đầu Khác (ghi rõ) _

Cán bộ y tế có tư vấn, trao đỗi với chị về những thông tin sau không?

(Đọc rõ từng phương án ưả lời)

Những dấu hiệu nguy hiểm với bà mẹ Những dấu hiệu nguy hiểm với ưẻ sơ sinh Chế độ dinh dưỡng Bồ sung vi chất Nuôi con bằng sữa mẹ Chế độ lao động, nghi ngơi Cách chăm sóc ưẻ Hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình Không trao đổi, tư vấn gì Khác (ghi rõ) _

7 8 9 98 99 Theo chị, những biều hiện nào về sức khỏe là nguy hiềm với

Chảy máu kéo dài và tăng lên

Ra dịch âm đạo có mùi hôi

■■ : ' ■ ■ ■ ■ ■ ■ Mâ hóả Chuyên bà mẹ sau sinh?

(Điều tra viên không gợi ý, chỉ hòi “còn gì nữa không? ”)

Sôt cao kéo dài Đau bụng kéo dài và tăng lên Đau đầu/chóng mặtt/nhìn mờ Co giật Khác (ghi rõ)

Trong giai đoạn 6 tuần sau sinh, chị có gặp dấu hiệu nào trong những dấu hiệu đó không?

Có Không Không biết/không nhớ l

C9 Neu có, chị đã xử trí như thế nào?

(Khoanh vào 1 phương án phù hợp nhất) Không làm gì cà, để tự khỏi Tự mua thuốc về chữa Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa Đến Cơ

SỞ y tế Mời cán bộ y tế về nhà khám Đến thầy lang khám chữa Cúng Khác (ghi rõ) _

Neu không, theo chị, khi người phụ nữ sau sinh gặp những biểu hiện như vậy thì họ cần phải làm gì?

(Khoanh vào 1 phương án phù hợp nhất)

Không làm gì cả, đê tự khỏi Tự mua thuốc về chữa Sau một thời gian không khỏi mới cần chữa Đến cơ SỞ y tế Mời cán bộ y tế về nhà khám Đến thầy lang khám chữa Cúng Khác (ghi rõ) _

Cll Trong giai đoạn sau sinh, chị ăn uống như thế nào?

(Điều ưa viên không gợi ý, chỉ hỏi “còn gì nữa không? ”) An bình thường, không tâm bô Ăn đủ chất, nhiều hơn l bữa so với bình thường Ăn thêm các loại thức ăn có chất đạm, mỡ, rau quà tươi Kiêng rượu bia, chất kích thích, cay nóng Kiêng đồ tanh Chú ý uông nhiều nước (l,5l/ngày) Khác (ghi rõ) _

C12 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ có cần uống thêm thuốc sau không?

Viên sắt Vitamin A Khác (ghi rõ) l298

Chị có được uống bố sung những những thuốc sau không?

(Đọc rõ từng phương án trả lời)

Viên sắt Vitamin A Không uống Không nhớ 1

C14 Chị uống bố sung viên sẳt trong thời gian nào?

Dưới 1 tuần đầu Từ 1 đến 4 tuần Từ

4 đến 6 tuần Trên 6 tuần Khác (ghi rõ) _

Chị uống bổ sung Vitamin A trong thời điểm nào?

1 lần ữong thời gian 1 tháng sau sinh Khác (ghi rõ) _

Thấy không cẩn thiết Không có tiền Không thây cán bộ y tế dặn uông Không biết cần phải bổ sung Khác (ghi rõ)

3 4 98 C17 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ cần ngủ trung bình bao nhiêu tiếng một ngày? 8 tiếng ít hơn 8 tiếng Nhiều hom 8 tiếng Không biết

1 2 3 99 Trong thời gian sau sinh, trung bình chị ngủ bao nhiêu tiếng một ngày? Q -1

8 tiêng ít hơn 8 tiếng Nhiều hơn 8 tiếng Không biết/Không nhớ

2 3 99 C19 Theo chị, sau khi sinh, bà mẹ cân vận động như thê nào?

(Điểu tra viên không gợi ý, chì hỏi “còn gì nữa không? ”)

Vận động nhẹ nhàng sớm sau đẻ

Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Sụ thăm khám của cán bộ y tế trong giai đoạn sau sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3 Sụ thăm khám của cán bộ y tế trong giai đoạn sau sinh (Trang 38)
Bảng 2 : Tình trạng sinh đứa trẻ nhỏ tuổi nhất - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 2 Tình trạng sinh đứa trẻ nhỏ tuổi nhất (Trang 38)
Bảng 5: Thông tin về chăm sóc bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh mà đối tượng được nhận - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 5 Thông tin về chăm sóc bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh mà đối tượng được nhận (Trang 39)
Bảng 4: Sự giúp đỡ cùa chồng và gia đình - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 4 Sự giúp đỡ cùa chồng và gia đình (Trang 39)
Bảng 7: Một số đặc điểm cùa trẻ - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 7 Một số đặc điểm cùa trẻ (Trang 40)
Bảng 11: Kiến thức về chế độ lao động trong thời kì hậu sàn - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 11 Kiến thức về chế độ lao động trong thời kì hậu sàn (Trang 41)
Bảng 12: Kiến thức về vệ sinh hàng ngày - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 12 Kiến thức về vệ sinh hàng ngày (Trang 42)
Bảng 16: Thực trạng dinh dưỡng và uống bổ sung vi chất - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 16 Thực trạng dinh dưỡng và uống bổ sung vi chất (Trang 43)
Bảng 18: Thời điểm lao động trở lại - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 18 Thời điểm lao động trở lại (Trang 44)
Bảng 17: Thời gian ngủ trung bình sau sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 17 Thời gian ngủ trung bình sau sinh (Trang 44)
Bảng 21: Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm ờ trẻ sơ sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 21 Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm ờ trẻ sơ sinh (Trang 45)
Bảng 23: Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 23 Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh (Trang 46)
Bảng 22: Kiên thức vê nuôi con băng sữa mẹ - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 22 Kiên thức vê nuôi con băng sữa mẹ (Trang 46)
Bảng 25: Phòng nhiễm khuấn cho trẻ - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 25 Phòng nhiễm khuấn cho trẻ (Trang 47)
Bảng 26: Phân bổ điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của phụ nữ có con dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh bắc giang năm 2009 và một số yếu tố liên quan
Bảng 26 Phân bổ điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w