1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng tour du lịch làng nghề gắn với ẩm thực hà nội

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Tour Du Lịch Làng Nghề Gắn Với Ẩm Thực Hà Nội
Tác giả Lê Thị Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA DU LỊCH LÊ THỊ ANH THƯ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ẨM THỰC HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH LÊ THỊ ANH THƯ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ẨM THỰC HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Hương Hà Nội, tháng năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Lê Thị Thu Hương Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Khoa Văn hóa – Du Lich, ̣ Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập viết khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành, trường Đại học Thủ đô Hà Nội, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy khoa Văn hóa – Du lịch Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thu Hương – Trưởng khoa Khoa Văn hóa – Du lịch, giảng viên hướng dẫn em trình làm khóa luận, dành thời gian tâm huyết bảo hướng dẫn em hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đến q thầy khoa Văn hóa – Du lịch, thầy tham gia giảng dạy tận tình cho em suốt thời gian em học tập trường Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo UBND hai làng bún Phú Đơ – Mễ Trì làng bánh chưng Lỗ Khê – Đông Anh tạo điều kiện cho em khảo sát để có liệu viết khóa luận Khố luận hồn thành dựa tham khảo, học tập, kết khảo sát nghiên cứu liên quan…, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Lê Thị Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân em Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực em tự nghiên cứu, khảo sát thực Tác giả Lê Thị Anh Thư DANH MỤC VIẾT TẮT DLAT Du lịch ẩm thực UBND Ủy ban nhân dân THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở HSX Hộ sản xuất DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Các ngon từ bún 74 Hình Ảnh số công đoạn làm bún 74 Hình Hình ảnh làng sản phẩm làng bún Phú Đô 75 Hình Một số cơng đoạn làm bánh chưng 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 2019 - 2023 25 Biểu đồ 2.2 Hiện trạng sở lưu trú du lịch thành phố Hà Nội 26 Biểu đồ 2.3 Động du lịch khách 30 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu khách du lịch đến làng nghề 30 Biểu đồ 2.5 HÌnh thức tổ chức tham gia làng nghề 31 Biểu đồ 2.6 Mục đích khách đến làng Bún Phú Đơ 43 Biểu đồ 2.7 Đối tượng khách mua sản phẩm làng 50 Biểu đồ 2.8 Thời điểm khách hay tới làng để mua sản phẩm 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức chi tiêu du khách 32 Bảng 2.2 So sánh điều kiện phát triển du lịch làng bún Phú Đô làng bánh chưng Lỗ Khê 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất bún 38 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM TUYẾN DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ẨM THỰC 1.1 Điểm tuyến du lịch 1.1.1 Điểm du lịch 1.1.2 Tuyến du lịch 1.2 Làng nghề du lịch làng nghề 1.2.1 Làng nghề 1.2.2 Du lịch làng nghề 1.3 Ẩm thực du lịch ẩm thực 10 1.3.1 Ẩm thực 10 1.3.2 Du lịch ẩm thực 12 1.4 Du lịch làng nghề gắn với ẩm thực 13 1.5 Tour du lịch 14 1.5.1 Định nghĩa 14 1.5.2 Xây dựng tour du lịch 15 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ẨM THỰC HÀ NỘI 23 2.1 Khái quát du lịch Hà Nội 23 2.1.1 Giới thiệu chung Hà Nội 23 2.1.2 Khái quát du lịch làng nghề Hà Nội 29 2.1.3 Khái quát du lịch ẩm thực Hà Nội 34 2.2 Thực trạng du lịch làng nghề ẩm thực Hà Nội 36 2.3.1 Làng Bún Phú Đô 36 2.2.2 Làng Bánh chưng Lỗ Khê Đông Anh 45 2.3 Đánh giá chung 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ẨM THỰC HÀ NỘI 57 3.1 Căn đề xuất giải pháp 57 3.2 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề gắn với ẩm thực Hà Nội 57 3.2.1 Giải pháp chế sách 57 3.2.2 Giải pháp xây dựng sản phẩm 59 3.2.4 Giải pháp sở vật chất kỹ thuật 64 3.2.5 Giải pháp nhân lực 65 3.2.6 Giải pháp cụ thể làng nghề 65 Tiểu kết chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH 74 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển du lịch làng nghề xu hướng nhiều quốc gia ưu tiên lựa chọn sách quảng bá phát triển du lịch Dễ nhận thấy rằng, du lịch phát triển, ẩm thực phát triển theo, nhiều làng nghề trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn Đảng Nhà nước quan tâm đến Ở Việt Nam vậy, nhiều làng nghề có chủ trương phát triển gắn với du lịch Đặc biệt, Việt Nam nước có văn hóa ẩm thực đa dạng, phong phú, chứa đựng tính văn hóa, nghệ thuật cao, hồn tồn có đầy đủ điều kiện khả để phát triển thương hiệu du lịch thông qua làng nghề truyền thống Đồng thời kết hợp phát triển ngành công nghiệp văn hóa, biến làng nghề khơng cịn làng nghề mà phát triển thành điểm đến du lịch Nói tới văn hóa ẩm thực Việt Nam, khơng thể không nhắc tới ẩm thực Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi kết tụ tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Được xác định nguồn tài nguyên văn hóa bật thủ Hiện nay, Hà Nội có 1350 làng nghề làng có nghề, chiếm 47/52 làng nghề tồn quốc, có 244 làng nghề truyền thống có lịch sử lâu đời Có nhiều làng nghề làng nghề làm số sản phẩm tiếng Hà Nội có vài làng nghề Đặc biệt phải kể đến làng nghề ẩm thực tiếng có chiều dài lịch sử Thủ Hà Nội như: bánh Thanh Trì, bún Phú Đơ, giị chả Ước Lễ, cốm Làng Vịng, bánh chưng Lỗ Khê… Mỗi ăn khơng mang nét đẹp riêng, hương vị riêng mà cịn mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc Bởi vậy, ẩm thực Hà Nội nghệ thuật mà thưởng thức thưởng thức nét văn hóa đặc trưng tìm thấy Hà Nội Chính vậy, du lịch làng nghề ẩm thực Hà Nội cần quan tâm nhiều Đặc biệt, với nơi mà ẩm thực văn hóa, nghệ thuật Hà Nội việc thưởng thức khám phá ẩm thực lại bỏ qua Sẽ không trọn vẹn ẩm thực Hà Nội văn hóa khách hàng thưởng thức qua nhà hàng, quán ăn thay vào kết hợp khơng gian thưởng thức lẫn không gian trải nghiệm làng nghề ẩm thực để khách du lịch vừa có nhìn tổng quan q trình thưởng thức chỗ tinh hoa ẩm thực nơi sản xuất Đây coi khơng gian thưởng thức khác thú vị, thu hút khơng Có thể thấy, bên cạnh loại hình du lịch mà Hà Nội sẵn có du lịch làng nghề đặc biệt ẩm thực gắn với làng nghề Hà Nội tài nguyên du lịch thật tiềm lại khai thác nghiên cứu Vậy nên, để tour du lịch làng nghề Hà Nội trở nên phong phú, đặc biệt làng nghề gắn với ẩm thực lan rộng tới du khách, để khách du lịch đến với Hà Nội không ăn ngon mà trải nghiệm thực tế phương thức chế biến ăn đó, tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tour du lịch làng nghề gắn với ẩm thực Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển du lịch làng nghề gắn với ẩm thực làm sở hình thành nội dung phương pháp nghiên cứu cho đề tài Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng nghề ẩm thực Hà Nội, mặt mạnh, mặt yếu làng thơng qua q trình phát triển Đề xuất số giải pháp thu hút khách du lịch đến với làng nghề gắn với ẩm thực Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Du lịch làng nghề gắn với ẩm thực hai làng nghề: Bún Phú Đô bánh chưng Lỗ Khê gắn với phát triển du lịch có nghề khác cần vào quyền địa phương để bảo tồn, trì truyền tải giá trị văn hóa nghệ thuật ca trù làng Trong mùa lễ hội nên xây dựng thêm không gian triển lãm giới thiệu làng nghề tài nguyên du lịch làng nghề Ví dụ, triển lãm trưng bày sản phẩm tiêu biểu gây tiếng vang lớn làng; bên cạnh đó, trưng bày thêm tranh, ảnh sống động miêu tả hoạt động sống thường ngày hay nét đẹp lao động người thợ; trình chiếu phóng sự, đoạn phim ngắn triển lãm giới thiệu nghề thắng cảnh, điểm tham quan địa phương Tiếp đến, làng cần trọng đến vấn đề xây dựng thương hiệu, đăng ký nhãn mác sản phẩm để đảm bảo lợi ích kinh doanh, phục vụ du lịch Tích cực quảng bá sản phẩm làng nghề qua trang mạng xã hội: Facebook, Zalo, Instagram,… thơng qua tìm nhiều nguồn đối tác, nhà phân phối để mở rộng sản xuất 67 Tiểu kết chương Muốn du lịch làng nghề phát triển kèm với phải có giải pháp thích hợp để thúc đẩy, nâng cao chất lượng du lịch làng nghề Chương chương nêu giải pháp để thu hút khách du lịch đến với làng nghề, cụ thể hai làng bún Phú Đô bánh chưng Lỗ Khê giải pháp tác giả đưa sau xem đánh giá thực trạng làng nhiên giải pháp sở ý kiến khách quan, gợi ý đóng góp cho việc phát triển du lịch làng Tuy nhiên, cần sát sao, quan sát, theo dõi quan chuyên ngành để đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch làng nghề ẩm thực văn hóa Thủ 68 KẾT LUẬN Có thể nói, năm gần du lịch làng nghề góp ích lớn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư giới, Việt Nam thành phố Hà Nội Vì vậy, năm trở lại du lịch làng nghề quan tâm phát triển nhiều Hà Nội không điểm đến du lịch yêu thích du khách cơng trình kiến trúc lịch sử: Lăng Bác, Hồng thành Thăng Long, Văn miếu Quốc Tử Giám mà nơi chứa đựng tinh hoa văn hóa ẩm thực Việt Nam, đồng thời thành phố có số lượng nghề nhiều Nhận thấy vị trí, tầm quan trọng du lịch làng nghề Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội có nhiều chủ trương, sách để phát triển du lịch làng Thực tế cho thấy, du lịch làng nghề Hà Nội thời gian qua đạt số thành định, nhiên khai thác vài làng nghề thủ cơng có kết quả, cịn làng nghề ẩm thực – nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt chưa thực quan tâm tới nhiều chí làng nghề có dấu hiệu giảm nhiệt, không nhiều biết đến người dân lẫn khách du lịch Qua nghiên cứu thực tế hai làng nghề gắn với ẩm thực: làng Bún Phú Đơ – xã Mễ Trì – Nam Từ Liêm làng bánh chưng Lỗ Khê – xã Liên Hà – Đơng Anh thấy tình trạng chung hai làng nghề làng nghề có lịch sử hàng trăm năm, sản phẩm làng nghề có ý nghĩa văn hóa truyền thống sâu sắc nhiên hai làng lại không đầu tư phát triển xứng đáng, dẫn đến làng nghề biết đến phạm vi làng, xã không nhiều người biết đến Các sản phẩm làng gắn với ý nghĩa, gắn với câu chuyện văn hóa truyền thống riêng nhiên sản phẩm chưa làng quảng bá rộng rãi đầu tư mặt hình ảnh Hiện chưa có tác giả nghiên cứu xây dựng tour du lịch đến làng nghề Bún Phú Đô làng bánh chưng Lỗ Khê mà có nghiên cứu tình trạng ô nhiễm môi trường làng Bún Có thể thấy tình trạng du lịch làng nghề tình trạng báo động khơng quan tâm đến Từ tác giả 69 đưa giải pháp để thu hút khách đến với làng nghề: nâng cao chất lượng hoạt động quản lý du lịch, chất lượng đội ngũ nhân viên, nâng cao nhận thức du lịch, bảo vệ môi trường, xây dựng tour du lịch kết nối, tăng cường đẩy mạnh đầu tư sách tuyên truyền, quảng bá làng nghề, sản phẩm du lịch Tuy nhiên, cần sát sao, quan sát, theo dõi quan chuyên ngành để đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch làng nghề ẩm thực văn hóa Thủ Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng không tránh khỏi sai sót, nhận định chủ quan chưa vào trọng tâm đề tài Vì thế, tác giả hy vọng nhận góp ý, đánh giá từ thầy cô, chuyên gia quan ngành nghiên cứu để hoàn thiện đưa giải pháp thực tế cho đề tài nghiên cứu Hy vọng với đề tài giúp cho làng nghề tới có bước phát triển du lịch góp phần đưa nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng nhiều du khách biết đến 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Vân Khánh (2013), Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch, Kỷ yếu “Hội thảo Festival nghề làng nghề truyền thống Huế”, trang 39-S47, Huế Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thơn từ làng nghề truyền thống, Tạp trí Xưa Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Lý Long (2017), Giáo trình “Tâm lý khách du li ̣ch”, Tổ ng cu ̣c du lich, ̣ Nhà xuấ t bản Lao Đơ ̣ng Hồng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Huỳnh Đình Kết (2005), Tổng quan nghề thủ cơng truyền thống Huế, giá trị, thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Di sản ngành nghề thủ công truyền thống bối cảnh thành phố Festival”, Huế Huỳnh Đức Thiện (2014), “Tìm hiểu làng nghề vai trò làng nghề Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí hội thảo “Làng nghề phát triển du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Huỳnh Quốc Thắng (2013), Tổng quan đào tạo & xây dựng nguồn nhân lực du lịch, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận” Trường Đại học Phan Thiết & Cơ quan Đại diện Bộ 71 VHTTDL TPHCM tổ chức Phan Thiết ngày 28 – 10 – 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH vùng ven thủ Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Mai Thế Hởn (2003), Bảo tồn phát triển làng nghề công Cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm) (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 15 PGS.TS Hoàng Văn Thành, Giáo trình “Marketing du li ̣ch”, Nhà xuấ t bản Chính Tri ̣Quố c Gia 16 PGS.TS Trầ n Đức Thanh, Giáo trình “Đi ̣a lý du li ̣ch”, Nhà xuấ t bản Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i 17 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Ths Ngô Kiề u An (2014), Giáo trình “Tổ ng quan du li ̣ch”, Bô ̣ Công Thương, Trường Cao đẳ ng Thương Ma ̣i, Nhà xuấ t bản Đà Nẵng 19 Trần Quốc Vượng (1994), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng, Viện kinh tế học 20 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Trung Dũng (2007), Bản tin Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, số 72 22 Trương Minh Hằng (2011) “Nghề làng nghề thủ công Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 23 Chương trình số 154/UBND- CT việc phát triển làng nghề kết hợp du lịch gian đoạn 2012 – 2015 24 TS Lê Thi ̣ Thu Hương (2018), Giáo trình “Hà Nội học”, Trường Đa ̣i ho ̣c Thủ Đô Hà Nô ̣i 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 26 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Đề án chiến lược phát triển DL Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các trang thông tin điện tử 27 https://www.hoteljob.vn/tin-tuc/diem-du-lich-la-gi-5-yeu-to-cau-thanh-nendiem-du-lich-la-gi 28 https://luanvan2s.com/du-lich-lang-nghe-la-gi-bid399.html 29 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017322936.aspx 30 https://laodongthudo.vn/lang-nghe-bun-phu-do-trung-tam-bun-cua-thu-do83679.html 73 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH Hình Các ngon từ bún (Nguồn:bunphudo.vn) Hình Ảnh số cơng đoạn làm bún (Nguồn: Tác giả) 74 Hình Hình ảnh làng sản phẩm làng bún Phú Đơ (Nguồn: bunphudo.vn) Hình Một số công đoạn làm bánh chưng (Nguồn: Tác giả) 75 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT NHU CÀU CỦA DU KHÁCH VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI HÀ NỘI Kính gửi q anh/chị, Tơi Lê Thị Anh Thư, sinh viên năm cuối ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Hiện nay, thực nghiên cứu xây dựng tour du lịch làng nghề gắn với ẩm thực Hà Nội Rất mong quý anh/chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Tất ý kiến anh/chị góp phần vào thành cơng nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin thu từ điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý anh/chị PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Vui lịng cho biết giới tính anh chị?  Nam  Nữ Vui lòng cho biết độ tuổi anh/ chị?  Từ 18 - 22 tuổi  Từ 22 - 28 tuổi  Từ 28 - 35 tuổi  Khác Vui lòng cho biết nghề nghiệp anh/chị?  Học sinh, sinh viên  Công chức, viên chức Nhân viên văn phòng Tự 76 PHẦN 2: NHU CẦU DU LỊCH LÀNG NGHỀ CỦA KHÁCH Theo anh/chị du lịch làng nghề là: (Vui lòng lựa chọn phương án trả lời theo thang đo Likert với mức độ 1- Rất đồng ý, 2- Đồng ý, 3- Trung lập, 4- Không đồng ý, 5- Rất không đồng ý) Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không Rất đồng ý không đồng ý Khám phá làng nghề truyền thống Trải nghiệm trực tiếp quy trình sản xuất Gặp gỡ cộng đồng địa phương Học hỏi kiến thức 77 Làm điều độc đáo, lạ Khám phá điểm đến lạ, hấp dẫn Anh/chị có nhu cầu du lịch đến làng nghề hay không?  Có  Khơng Anh chi đến làng nghề hay chưa?  Đã đến  Chưa đến Anh/chị đến làng nghề sau đây?  Làng gốm Bát Tràng  Làng lụa Vạn Phúc  Làng bánh chưng Lỗ Khê  Làng Cốm - Dịch Vọng  Làng Bún Phú Đơ Anh chị có nhu cầu tour du lịch làng nghề hay không?  Có  Khơng 78 Mục đích đến làng nghề anh/chị gì?  Tham quan, trải nghiệm  Check in, chụp ảnh, giải trí bạn bè  Mua hàng  Nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa sản phẩm làng  Khác Điều thu hút anh/chị đến với làng nghề Hà Nội?  Giá trị truyền thống đặc trưng làng nghề  Được tham gia vào công đoạn sản xuất sản phẩm đặc trưng làng nghề  Không gian làng nghề  Người dân cởi mở, thân thiện Từ kênh thông tin mà anh/chị biết đến làng nghề Hà Nội?  Bạn bè, người thân  Mạng xã hội (Facebook, zalo )  Quảng cáo, tờ rơi  Sách, báo điện tử, trang tin…  Khác Đánh giá làng nghề anh/chị tham quan Hà Nội? (Vui lòng lựa chọn phương án trả lời theo thang đo Likert với mức độ 1- Rất đồng ý, 2- Hài lịng, 3Trung bình, 4- Kém, 5- Rất kém) Rất đồng Đồng ý Hài lịng ý Trung bình Khơng gian làng nghề 79 Kém Rất Sản phẩm làng nghề Cơ sở hạ tầng làng Các dịch vụ vui chơi giải trí Giao thơng Cách ứng xử người dân làng 10 Anh/chị có muốn quay lại điểm du lịch làng nghề lần khơng?  Có  Khơng 11 Hình thức anh/chị đến với làng nghề truyền thống Hà Nội?  Tự đi, khách tham quan tự  Đi theo chương trình Tour du lịch  Đi theo chương trình học tập nhà trường  Đi theo chương trình quan/tổ chức/cơng ty làm việc 80 12 Đánh giá hứng thú với loại hình du lịch làng nghề?  Rất hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú 81

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An Vân Khánh (2013), Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch, Kỷ yếu “Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế”, trang 39-S47, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch, Kỷ yếu" “Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế
Tác giả: An Vân Khánh
Năm: 2013
2. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả: Bạch Thị Lan Anh
Năm: 2010
3. Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
4. Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống, Tạp trí Xưa và nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống
Tác giả: Đào Thế Anh
Năm: 2005
5. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
6. Hô ̀ Lý Long (2017), Gia ́ o trình “Tâm lý khách du li ̣ch” , Tổng cu ̣c du li ̣ch, Nha ̀ xuất bản Lao Đô ̣ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá o trình “Tâm lý khách du li ̣ch”
Tác giả: Hô ̀ Lý Long
Năm: 2017
7. Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề du lịch Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
8. Huỳnh Đình Kết (2005), Tổng quan nghề thủ công truyền thống Huế, giá trị, thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Di sản ngành nghề thủ công truyền thống trong bối cảnh thành phố Festival”, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nghề thủ công truyền thống Huế, giá trị, thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học" “Di sản ngành nghề thủ công truyền thống trong bối cảnh thành phố Festival
Tác giả: Huỳnh Đình Kết
Năm: 2005
9. Huy ̀nh Đức Thiện (2014), “Tìm hiểu về làng nghề và vai trò của làng nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí hội thảo “Làng nghề và phát triển du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu về làng nghề và vai trò của làng nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”", Tạp chí hội thảo “Làng nghề và phát triển du lịch
Tác giả: Huy ̀nh Đức Thiện
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2014
10. Huỳnh Quốc Thắng (2013), Tổng quan về đào tạo & xây dựng nguồn nhân lực du lịch, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nguồn nhân lực và phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận” do Trường Đại học Phan Thiết & Cơ quan Đại diện Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về đào tạo & xây dựng nguồn nhân lực du lịch", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nguồn nhân lực và phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Huỳnh Quốc Thắng
Năm: 2013
11. Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội
Tác giả: Mai Thế Hởn
Năm: 2000
12. Mai Thế Hởn (2003), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong công cuộc Công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong công cuộc Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
13. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH - HĐH
Tác giả: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
14. Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm) (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm)
Năm: 2005
15. PGS.TS Hoa ̀ng Văn Thành, Gia ́ o trình “Marketing du li ̣ch” , Nha ̀ xuất bản Chi ́nh Tri ̣ Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá o trình “Marketing du li ̣ch”
16. PGS.TS Trâ ̀n Đức Thanh, Gia ́ o trình “Đi ̣a lý du li ̣ch”, Nha ̀ xuất bản Đa ̣i ho ̣c Quốc Gia Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá o trình “Đi ̣a lý du li ̣ch”
17. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
18. Ths. Ngô Kiều An (2014), Gia ́ o trình “Tổng quan du li ̣ch” , Bô ̣ Công Thương, Trường Cao đẳng Thương Ma ̣i, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá o trình “Tổng quan du li ̣ch”
Tác giả: Ths. Ngô Kiều An
Năm: 2014
19. Trần Quốc Vượng (1994), Bảo tồn và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng, Viện kinh tế học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Năm: 1994
20. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w