CHỦ ĐỀ 2 DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Môn học/Hoạt động giáo dục Chương trình GD của địa phương Thời gian thực hiện (4 tiết) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Kể tên được các loại h[.]
CHỦ ĐỀ 2: DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Môn học/Hoạt động giáo dục: Chương trình GD địa phương Thời gian thực hiện: (4 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Kể tên loại hình di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội - Mơ tả số nét di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội - Giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội với người thân cộng đồng Về lực Bài học góp phần hình thành lực: Năng lực chung: (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề đặt học Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội với người thân cộng đồng - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để mô tả số nét di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Về phẩm chất - Học sinh tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ giá trị di sản vật thể Hà Nội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học - Giấy A0 - Phiếu học tập (nếu có) Đối với học sinh - Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội - Đọc trước học SGK chuẩn bị nội dung cho phần đóng vai hướng dẫn viên du lịch mục III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: Hình 2.1 : Múa rối nước ; hình 2.2 : Lễ hội làng Triều Khúc ; hình 2.3 : Cốm làng Vịng ; hình 2.4 : Kéo co ngồi (Long Biên-Hà Nội) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Quan sát hình sau cho biết: + Đây di sản văn hoá truyền thống Hà Nội? + Kể tên di sản văn hoá phi vật thể khác Hà Nội mà em biết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hình di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội a Mục tiêu: Kể tên loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội; Mô tả số nét di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi c Sản phẩm học tập: sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Đọc thông tin SGK, em hãy: + Giới thiệu loại hình di sản văn hố phi vật thể thành phố Hà Nội + Trình bày ý nghĩa di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội - GV trình chiếu hình ảnh: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội - Di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội có nhiều loại hình đa dạng, phân bố khắp 30 quận, huyện, thị xã - Một số loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu Hà Nội: + Lễ hội truyền thống + Nghệ thuật trình diễn dân gian + Tập quán xã hội tín Bước : HS thực nhiệm vụ học tập ngưỡng - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình + Nghề thủ cơng truyền thống SGK trả lời câu hỏi - Ý nghĩa: - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Các di sản văn hoá phi vật thể thiết góp phần giáo dục tinh thần yêu Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo nước, lòng tự hào bề bày văn luận hoá mảnh đất nghìn năm - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi văn hiến - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội a Mục tiêu: Giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội với người thân cộng đồng b Nội dung: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch c Sản phẩm học tập: sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc lại yêu cầu giao cho HS nhà chuẩn bị từ tiết trước: Lớp chia thành nhóm chuẩn bị nội dung: + Nhóm 1:Giới thiệu Hội Gióng đền Phù Đổng hội Gióng đền Sóc DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội a Hội Gióng đền Phù Đổng hội Gióng đền Sóc - Mục đích: tưởng nhớ Phù Đổng Thiên vương hay cịn gọi Thánh Gióng cầu mong năm mưa thuận gió hồ, gặp nhiều may mắn thuận lợi => Cả lễ hội UNESCO công nhận Di sản + Nhóm 2: Giới thiệu ca trù văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 11 năm 2010 b Ca trù - Ca trù nghệ thuật hát thơ, gắn liền với lễ hội, phong tục, + Nhóm 3: Giới thiệu thực lớp nghi lễ tín ngưỡng, văn chương, âm kéo co ngồi đền Trấn Vũ nhạc, triết lí sống người Việt - Năm 2009, UNESCO đưa ca trù vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp c Nghi lễ kéo co ngồi đền + Nhóm 4: Giới thiệu nghề làm gốm, sứ Trấn Vũ - Địa điểm: thôn Ngọc Trì, làng Bát Tràng phường Thạch Bàn, quận Long Biên - Ý nghĩa: Nghi lễ kéo co ngồi thực hành với mong ước mưa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu cư dân nông nghiệp, tăng cường tình đồn kết - Các nhóm đóng vai hướng dẫn viên du cộng đồng lịch để báo cáo sản phẩm d Nghề làm gốm, sứ làng - GV cho HS theo dõi đoạn video ca trù Bát Tràng “Hồng hồng, tuyết tuyết” nêu cảm nhận - Địa điểm : xã Bát Tràng, thân huyện Gia Lâm - Link: https://www.youtube.com - Thời gian: có từ thời Lý /watch?v=41z5HiWIAOs&ab_channel=L vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa %E1%BA%A1cH%E1%BB%93ng Lư Thăng Long Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - Để làm sản phẩm gốm, - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình sứ người thợ Bát Tràng phải SGK trả lời câu hỏi trải qua nhiều công đoạn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần khác thiết - Sản phẩm tiếng : tiếng Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo với dòng men đặc trưng: luận men ngọc, men nâu, men trắng, - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi men rạn - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ - Ý nghĩa: Nghề gốm, sứ làng sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa Bát Tràng khơng hoạt tìm để đúc kết thành kiến thức học động kinh tế chủ đạo người Bước : Đánh giá, kết luận dân mà cịn góp phần gìn giữ, - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút phát huy giá trị văn hoá kết luận: dân tộc - GV chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập Luyện tập: Lập bảng tóm tắt số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Lịch sử Hoạt động/ Danh hiệu/ ST Địa Tên di sản hình giá trị tiêu Năm ghi T bàn thành biểu nhận Ca trù ? ? ? ? Hội Gióng đền Phù Đổng ? ? ? ? Hội Gióng đền Sóc Nghi lễ kéo co ngồi đền Trấn ? ? ? ? ? ? ? ? Vũ Nghề làm gốm, sứ làng Bát ? ? ? ? Tràng Thông qua việc tìm hiểu di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu Hà Nội, em có nhận xét đời sống văn hố người dân Hà Nội HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh di sản văn hoá phi vật thể nơi em sinh sống Giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội mà em yêu thích theo hình thức tự chọn: thuyết trình, video, triển lãm tranh, poster, đóng kịch, trình diễn văn nghệ, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế thảo luận nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập giao