1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của di sản quá khứ đối với quan hệ hàn quốc nhật bản từ sau chiến tranh lạnh đến những năm đầu thế kỷ xxi

155 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Di Sản Quá Khứ Đối Với Quan Hệ Hàn Quốc - Nhật Bản Từ Sau Chiến Tranh Lạnh Đến Những Năm Đầu Thế Kỷ XXI
Tác giả Dương Thị Hương Ly
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Cả
Trường học Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Chuyên ngành Châu Á học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC DƯƠNG THỊ HƯƠNG LY ẢNH HƯỞNG CỦA DI SẢN QUÁ KHỨ ĐỐI VỚI QUAN HỆ HÀN QUỐC - NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC DƯƠNG THỊ HƯƠNG LY ẢNH HƯỞNG CỦA DI SẢN QUÁ KHỨ ĐỐI VỚI QUAN HỆ HÀN QUỐC - NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 8310602 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN CẢ KÝ TÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phan Văn Cả Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Văn Cả, người Thầy truyền đạt tri thức hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy tận tâm góp ý cho tơi từ cách bố cục chương mục, trình bày logic, trích dẫn phù hợp, mục tiết, mục nên giản lược, tài liệu đáng tin cậy… cách xếp hình ảnh, diễn đạt câu từ cho đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng Tôi thật trân trọng tri ân hướng dẫn Thầy suốt hai năm vừa qua Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phòng Sau Đại học, Khoa Đông Phương học, Thư viện Trường Đại học KHXH&NV Quý Thầy Cô giảng dạy môn chương trình học giúp tơi hình thành dần khả nghiên cứu khoa học góc nhìn đa chiều, ln hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Cảm ơn lớp CAH 2019 thân thương Sự đoàn kết, động viên noi gương lẫn thành viên lớp khiến hai năm học chung trở thành niềm vui vô hạn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ việc học tơi phút Tp.HCM, tháng 11 năm 2022 Tác giả Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 3.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp nghiên cứu 13 5.2 Nguồn tài liệu 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 6.1 Về mặt khoa học 14 6.2 Về mặt thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TÌNH HÌNH HAI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HÀN QUỐC – NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 16 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI 16 1.2 Chính sách đối ngoại Hàn Quốc Nhật Bản từ sau Chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI 25 1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Hàn Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI 32 1.4 Sự ám ảnh di sản khứ đến lịch sử quan hệ Hàn – Nhật sau Chiến tranh lạnh 37 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: NHỮNG DI SẢN QUÁ KHỨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HÀN QUỐC – NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 45 2.1 Vấn đề “phụ nữ mua vui” mối quan hệ Hàn Quốc – Nhật Bản 45 2.2 Vấn đề “lao động cưỡng bức” mối quan hệ Hàn Quốc - Nhật Bản 60 2.3 Tình trạng tranh chấp lãnh hải Hàn Quốc - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh 62 2.4 Vấn đề thăm viếng đền Yasukuni 72 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA DI SẢN QUÁ KHỨ ĐẾN QUAN HỆ HÀN QUỐC – NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 84 3.1 Ảnh hưởng trị 84 3.2 Tác động kinh tế 92 3.3 Sự trỗi dậy Chủ nghĩa dân tộc 106 3.4 Những triển vọng cho quan hệ Hàn – Nhật 108 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 116 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 118 Tài liệu tham khảo Tiếng Hàn 122 Tài liệu web 122 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EEC European Economic Community Khối thị trường chung châu Âu XHCN Socialist Republic Xã hội chủ nghĩa CHDCND Democratic People’s Republic (of Korea) Korea International Cooperation Agency Japan International Cooperation Agency Free Trade Agreement Cộng hòa dân chủ nhân dân (Triều Tiên) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP Association of Southeast Asian Nations Gross Domestic Product JCG Japan Coast Guard Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản NSC National Security Council Hội đồng An ninh Quốc gia SATIC Southeast Asian Translation and Interrogation Center Official Development Aid United Nations Convention on the Law of the Sea Exclusive economic zone Trung tâm Dịch thuật Thẩm vấn Đông Nam Á Viện trợ Phát triển Chính thức Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển General Security of Military Information Agreement An ninh chung hợp đồng quân thông tin KOICA JICA FTA ASEAN ODA UNCLOS EEZ GSOMIA Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Khu vực thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Vùng đặc quyền kinh tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàn Quốc Nhật Bản hai quốc gia láng giềng khu vực Đông Bắc Á, chia sẻ với không gian chiến lược số điểm tương đồng văn hoá, đặc biệt ảnh hưởng từ Nho giáo khứ Suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nhật Bản Hàn Quốc đồng minh thân cận Mỹ, nằm điểm “chốt chặn” ngăn chặn phát triển chủ nghĩa cộng sản khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, Nhật Bản Hàn Quốc hành động giống kẻ thù bạn bè Một nghịch lý rằng, mối quan hệ Hàn Quốc - Nhật Bản chưa thực hồ thuận, chí có lúc căng thẳng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan trọng từ “di sản khứ” chiếm đóng bán đảo Triều Tiên Nhật Bản (1910 - 1945) tranh chấp, bất đồng chủ quyền lãnh thổ Vấn đề trọng tâm câu hỏi đau đầu liên quan đến lịch sử Trong nửa đầu kỷ XX, Nhật Bản ông chủ thực dân Hàn Quốc Đế quốc Nhật Bản khơng mang đến đại hóa kinh tế mà cai trị tàn bạo, đặc biệt năm chiến tranh tổng lực Thái Bình Dương từ 1937 đến 1945 Có vấn đề gây xúc như: phụ nữ mua vui (comfort women), lao động cưỡng (forced labor), tranh chấp lãnh thổ v.v… nhân tố gây chia rẽ sâu sắc hai nước mồi lửa châm ngòi cho chiến thương mại Vấn đề hành vi thời chiến Nhật Bản di sản cịn Hiệp ước năm 1965, gây tranh cãi, bình thường hóa quan hệ song phương đem cho Hàn Quốc số tiền tương đương 2,4 tỷ USD theo giá trị hình thức khoản vay viện trợ Nhật Bản, nhiên oán giận Hàn Quốc vốn ăn sâu bén rễ Chúng trở nên sôi sục lần sau Hàn Quốc chuyển đổi hồn tồn vào năm 1993 sang phủ dân sẵn sàng đáp ứng trước oán giận dân chúng Nhật Bản Kể từ đó, quan hệ với Nhật Bản lên xuống tùy thuộc vào việc người chịu trách nhiệm Seoul, với người cấp tiến có lập trường đối đầu người bảo thủ xuống thang căng thẳng lợi ích hợp tác Trong nhiều năm trở lại đây, quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc nhiều lần bị kéo căng bất đồng liên quan đến lịch sử Lãnh đạo hai nước có nhiều đàm phán việc giải vấn đề Có thể thấy, sách phủ Moon Jae-in vấn đề lịch sử bị chi phối ý kiến dư luận tính tốn lợi ích thực dụng Nói cách khác, mối cựu thù nhiều kỷ vốn âm ỉ trở thành yếu tố trị nội Sự cứng rắn Nhật Bản việc hòa giải đền bù khiến mâu thuẫn hai quốc gia trở nên nghiêm trọng Việc quản lý không tốt vấn đề tồn khứ khiến cho mâu thuẫn mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, an ninh, làm xói mịn tảng mối quan hệ đồng minh xây dựng nhiều thập kỷ Cuộc khủng hoảng có lợi cho Trung Quốc Triều Tiên Các quan chức Nhật Bản nhấn mạnh lĩnh vực quốc phòng, an ninh chia sẻ tình báo, quan hệ với Hàn Quốc thân thiết hiệu Nhưng thật khó để tin chuyện khơng có hệ lụy Nước Mỹ can thiệp yêu cầu hai bên phải xuống nước, tránh can dự vào tranh cãi hai bên Khơng có đường dễ dàng giúp hai bên xuống thang Mặc dù có khả bùng phát thành đối đầu toàn diện, song xung đột thương mại gây nhiều rạn nứt nghiêm trọng quan hệ Nhật – Hàn, làm xói mịn lợi ích an ninh kinh tế chung từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến Tuy vậy, riêng việc xuống nước thử thách với lãnh đạo hai quốc gia, đặc biệt hành động họ bị chi phối trị dân túy Trong hồn cảnh hai đất nước có tinh thần dân tộc cao, hành động “xuống thang” trước bị coi nhu nhược hay chí làm thể diện quốc gia Để hạn chế điều này, hai phủ tốt nên đưa tuyên bố đồng thời để tránh trường hợp bị coi kẻ xuống nước trước hoặc tương tự Hơn tất cả, hai đất nước muốn hòa thuận tiến tới, phát triển, hai buộc phải giải gốc vấn đề khứ Nếu không, mâu thuẫn tiếp tục ám ảnh quan hệ hai nước Nhật Bản nên cân nhắc 137 138 Nguồn: Hata Ikuhiko (2018), Comfort Women and Sex in the Battle Zone, Translated by Jason Michael Morgan, Hamilton Books, London, p.349 -355 139 140 141 142 Nguồn: Nishino Rumiko, Kim Puja and Onozawa Akane, Edited (2018), Denying the Comfort Women: The Japanese State’s Assault on Historical Truth, Routledge: New 143 York, tr.208-210 144 Nguồn: Nishino Rumiko, Kim Puja and Onozawa Akane, Edited (2018), Denying the Comfort Women: The Japanese State’s Assault on Historical Truth, Routledge: New York, p.211-212 145 146 147 148 Nguồn: Nishino Rumiko, Kim Puja and Onozawa Akane, Edited (2018), Denying the Comfort Women: The Japanese State’s Assault on Historical Truth, Routledge: New York, tr.213-216 149 10 150 Nguồn: Nishino Rumiko, Kim Puja and Onozawa Akane, Edited (2018), Denying the Comfort Women: The Japanese State’s Assault on Historical Truth, Routledge: New York, tr.217-218 151

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Nguyễn Khánh Huyền (2016), “Vài nét về quan hệ thương mại Hàn Quốc – Nhật Bản (1991 – 2013)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế, Tập 6, Số 2 (2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quan hệ thương mại Hàn Quốc – Nhật Bản (1991 – 2013)”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Cao Nguyễn Khánh Huyền
Năm: 2016
2. Cao Nguyễn Khánh Huyền (2018), Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc – Nhật Bản (1980-2013), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc – Nhật Bản (1980-2013
Tác giả: Cao Nguyễn Khánh Huyền
Năm: 2018
3. Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Xã hội hàn Quốc hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hàn Quốc hiện đại
Tác giả: Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
4. Đinh Thị Hiền Lương (2006), “Một số nét mới trong chính sách của Nhật Bản đối với khu vực Đông Á”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Số 65/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), "“Một số nét mới trong chính sách của Nhật Bản đối với khu vực Đông Á”, "Tạp chí nghiên cứu khoa học
Tác giả: Đinh Thị Hiền Lương
Năm: 2006
5. Đỗ Trọng Quang (2007), “Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại châu Á”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại châu Á”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Đỗ Trọng Quang
Năm: 2007
6. Hà Hậu (2017), “Hàn Quốc xem xét lại thỏa thuận về phụ nữ mua vui với Nhật Bản”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc xem xét lại thỏa thuận về phụ nữ mua vui với Nhật Bản
Tác giả: Hà Hậu
Năm: 2017
7. Hà Mỹ Hương (2006), Chính sách của Nhật Bản đối với bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Nhật Bản đối với bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 2006
8. Hoàng Minh Hằng (2001), Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc trong thập niên 90, Đề tài cấp Viện, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc trong thập niên 90
Tác giả: Hoàng Minh Hằng
Năm: 2001
9. Hoàng Văn Hiển (2001), “Nhân tố Nhật Bản trong sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc (1961 – 1993)”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5(35), 10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố Nhật Bản trong sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc (1961 – 1993)”, "Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Năm: 2001
10. Lê Minh Quang (2008), “Dầu mỏ - “tử huyệt” của nhiều cường quốc kinh tế trong thế giới đương đại”, Tạp chí Cộng sản (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỏ - “tử huyệt” của nhiều cường quốc kinh tế trong thế giới đương đại”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Minh Quang
Năm: 2008
11. Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối Chiến tranh lạnh (1945 – 1991), Khoa Lịch sử ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối Chiến tranh lạnh (1945 – 1991)
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2009
12. Lý Thực Cốc (1996). Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu
Tác giả: Lý Thực Cốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1996
13. Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh , NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
14. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục diện thế giới đến 2020
Tác giả: Phạm Bình Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2010
15. Phạm Quang Minh, (2015). Giáo trình Quan hệ Quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quan hệ Quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Phạm Quang Minh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
16. Phạm Thị Nhung (2016), Xung quanh thỏa thuận Nhật – Hàn về vấn đề phụ nữ mua vui, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh thỏa thuận Nhật – Hàn về vấn đề phụ nữ mua vui
Tác giả: Phạm Thị Nhung
Năm: 2016
17. Phan Thị Anh Thư (2016), Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Bắc Á (1989-2010), Luận án Tiến sĩ Lịch sử ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Bắc Á (1989-2010)
Tác giả: Phan Thị Anh Thư
Năm: 2016
18. Phan Thị Anh Thư (2016), Giải mã chính sách của Hàn Quốc đối với Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh đến đầu thế kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã chính sách của Hàn Quốc đối với Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh đến đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Phan Thị Anh Thư
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
19. Thomas McCormick, (2004). Nước Mỹ nửa thế kỷ – Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh lạnh . Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Mỹ nửa thế kỷ – Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh lạnh
Tác giả: Thomas McCormick
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
88. Mark Selden (2008), Japan, the United States and Yasukuni Nationalism: War, Historical Memory and the Future of the Asia Pacific, http://apjjf.org/-Mark- Selden/2892/article.html, truy cập ngày 11/04/2022 Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w