1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lí các châu lục

284 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Lí Các Châu Lục
Tác giả PGS. Nguyễn Phi Hành, PGS.TS. Nguyễn Thị Đan Thanh, TS. Nguyễn Bình Giang
Trường học Cao Đẳng Sư Phạm
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

Trang 1

he \z +g

PGS NGUYEN PHI HANH (Chil bién)

PGS.TS ÔNG THỊ ĐAN THANH — TS NGUYEN BINH GIANG

DIA Li CAC CHAU LUC

_ TẬP I (NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ TỒN CẦU, CHÂU PHI, CHÂU ÂU VA CHAU MI)

Giáo trình Cao đẳng Sư phạm

Au VIAL clung t4 Ø 1 (@ Aial , (ôm

Trang 3

MỤC LỤC

Lời nói đầu “` ` " 9

Bài mở đầu .« «.s- HÀ HH HH H00 9n 1.9 009.06 11 Chương 1 Một số vấn để địa lí tồn cầu .c«cseseseeerseessee 17

I Vấn đề toàn cầu h 1 Khái niệm về tồn cầu hoá

2 Sự phát sinh, phát triển và đặc trưng của tồn cầu hố 18

8 Tồn cầu hố — cơ hội và thách thức đối với mỗi quốc gia 21 II Khu uực hoá - bước đầu của tồn cầu hố

1 Một số tổ chức liên kết khu vực

2 Vấn để tôn giáo, dân tộc, xung đột và bảo vệ hịa bình 25

3 Van dé dân số, tài nguyên và môi trường se 30 Chương 2 Châu Phi —

A Khái quát uề địa lí tự nhiên châu Phi .ececeeeeeeee 41

1 Vị trí địa lí uà bình dạng lãnh thổ 1 Vi tri dia li

2 Hình dạng và giới hạn lãnh thổ chien

II Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình khống sản 43

1 Cấu trúc địa chất 2, Đặc điểm địa hình 3 Khoáng sản nhà Hà Hà HH 2111016 Tl, Khi hậu ‘ 1 Các nhân tố hình thành khíhậu

2 Đặc điểm các đới khí hậu c che heuie _— TỶ Sông ngòi uà hồ " 4 57

1, Đặc điểm chung cla séng va hé chAU PHI wesc eset 57

2 Các lưu vực sông và các sông lớn 58

Trang 4

oN

V Các đới cảnh quan tự ThÏÊN, Hee 1 Vịng đai xích đạO cán eheerrrrrrda

2 Vòng đai cận xích đạo

3 Vịng đai nhiệt đới

4 Vòng đai cận nhiệt đới .- - TH HE 1e ty 70

B Khái quát uề địa lí nhân uăn oà đặc điểm phái triển

' binh tế~ xã hội ch nhhhhheerreo LH xxx 71

1 Dân eư ¬ He 71

1 Thành phần chủng tộc 2 Tôn giáo

3 Ban đồ chính trị

THỊ Đặc điểm phát triển hinh tế - xã hội châu Phi ¬— 75

1, Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế chầu Phi |

2 Các ngành kinh tế

2 Khái quát dân cư và tình hình phát triển kinh tế ~ xã hội

8 Cộng hoà Á rập Ai Cập cct nh th Hung HH Hà neereeei

TT, Đông Phi cuc ấn trau

.1, Đặc điểm địa lí tự nhiên

-8 Khái quát về dân cư, văn hóa và tình hình phát triển

kinh tế — xã hội khen te he Hà G1 cy 102 ` 1H Tây uà Trung Phi _- TN Tà kg TT tk ngà tk ca 104 |

1 Dac diém dia li tu hin ccsescesssssspessscecssscevecsseeestesnsedeiees 104 2 Khái quát về dân cư, văn hóa.và tình:hình phát triển

kinh tế - xã hội - Án HHẾ BH ng sườn " 107

Trang 5

Chương IID Châu Âu —

A, Khái quát oề địa lí tự nhiên 128 1 Vị trí địa lí, hình dạng giới hạn lãnh i 128

II Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình khống sản 1 Cấu trúc địa chất cc«

9 Đặc điểm địa hình

8 Khống sản

HT Khí hậu

1 Các nhân tố Hình thành khí hậu

2 Đặc điểm các đới khí hậu 3 Đới khí hậu cận nhiệt

IV Sơng ngịi va hơ

1 Đặc điểm sông ngồi châu Âu 2, Các sông lớn

V Các đới cẳnh quan tự nhiên, , Đới đồng rêu (hay đài nguyên)

, Đới rừng taiga.hay rừng lá kim

Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng

1

3 3

4, Déi thao nguyên rừng và thảo nguyên 5 Déi ban hoang mac va hoang mạc ổn đới

6

Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt cài _B Khái quát uề Địa lí nhân oăn 0è sự phát triển

hình tế- xã hội châu ÂU ceeeeeeeeeessisisisesrrrrrieriresrsreeeske aes

I Thanh phan chiing t6c vd tOn gido weyers cà 147 1, Thành phần chủng tộc

2 Tôn giÌÁO cv

III, Dae điểm phát triển binh tế ~ xã hội ceeccnenesniineesse 149

C Địa lí các khu uực châu Âu : s eeeeeereeerieeeeseerrrrrrrrve

a’ 4 , °

ALBA AU i eecceeccceccteesecseeeeneenensesssenenaensebeeneennentienseieenesnennenanentneg 1 Đặc điểm địa lí tự nhiên

Trang 6

2 Khái quát về dân cư, văn hố và tình hình phát triển

lì: cc n8 155

82 vn" 157

1 Đặc điểm dia If tu mhi€n oc cceccscesecsseesscsesenssesseenensseenseseessseesnes 157

2 Khái quất dân cư, văn hố và tình hình phát triển

kinh tế ~ xã hội : 158

8 Lién bang Nga

TID, Téy vd Trung, Ave cccccececcecsessssesssssseesseseseseseecesesesestacssssetesasecsseatars 166 1 Đặc điểm địa lí tự nhiÊn ch thê 166 2 Khái quát dân cư, văn hố và tình hình phát triển

lì 00 c6 8n n6 (Aa 170

EAviie si n .- 172

IV Nor LƯU a

- 1, Đặc điểm dia li tu nhién

2 Khái quát dân cư, văn hố và tình hình phát triển

kinh tế — xã hội 3 Cộng hoà Italia

Chương IV Châu Mi - ƠƠ ¬ ƠỎ 185 A Khái quát địa lí tự nhiên châu Mĩ

1 Vị trí địa lí uà phạm vi lank thổ, cvccccceevecb¿ 8ð

1 Khái quát về châu Mĩ, Bắc Mĩ và châu Mĩ La tỉnh 185

2 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ -c con 186

Il Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình khống sản 1, Cấu trúc địa chất

9 Đặc điểm địa hìnhy „

3 Khống sản TH Khí hậu 1, Lục địa Bắc MĨĩ : che 1 201

2 Lục địa Nam M cv nành nhe tk kh và 213 IV Sơng ngịi uà hổ HH 12H gà hi 223

Trang 7

V Các đới cảnh quan tự nhiên

1; Lục địa Bắc Mĩ ccherhrHerraieEndgrrddrrrre

2 Luc dia Nam Mi

B Dac diém dia li nhén van va su phat triển kinh tể - xã hội

I0 8/78 ỐỐ Ốc 243

II Thành phần chủng tỘC cceenehhreeerrrrrrrrerrrrrrrrirriire 244

III Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội châu MI 246

1 Châu Mĩ là châu lục có nền kinh tế lớn và giàu có nhất thế giới (đặc biệt là Bắc M?) cccceeeenrrrrrrrrerrrine mm 246

3 Đặc điểm nổi bật của kinh tế châu Mĩ là sản xuất hàng hoá đã trở

thành tập quán phổ biến của các nước .cccccneeeerree 246 3 Châu Mĩ nói chung là nơi có mức độ tập trung kinh tế cao 247 4 Kinh tế châu Mĩ phát triển rất chênh lệch giữa các nước

5 Su phát triển kinh tế của châu Mĩ gầy ra nhiều vấn đề về xã hội

và môi trường 249

6 Trong xu thế toàn cầu hoá, các nước châu Mĩ đã liên kết với nhau để giải quyết các vấn để kinh tế — xã hội ceniereeree 251 C Địa lí các khu uục chau Mio KẾ Hy 91460 206951803880908014080136

1 Bắc Mĩ

1 Đặc điểm địa lí tự nhiên

2, Khái quát tình hình phát triển kinh tế Bắc Mĩ

8 Hợp chủng quốc Hoa Ki

1I Khu uực Trung Mĩ uà CariỒê ă he Hệ ri 269

1 Đặc điểm địa lí tự nhiên

TID NG Mi ô

1 Đặc điểm địa lí tự nhiên beens

pDq:: 7c n " 975

Phụ lục hình TH HH c.ccbccs2ScscsecsBeeEeessssfsossesisesersssetsssnsrsrsesgsslesesereeeseoe ZPV

Trang 9

Lời nói đầu

Trong mấy năm gần đây, song song với việc đổi mới chương trình (CT) và

sách giáo khoa (SGK) của trường Trung học Cơ sở (THCS), Bộ Giáo dục và Dao

tạo (GD & ĐT) chủ trương đổi mới CT và giáo trình (GT) trường Cao đẳng Sư phạm

(CDSP) hệ đào tạo giáo viên THCS Việc đổi mới CT và GT lần này là nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên có khả năng thực hiện tốt chương trình và SGK mới nói trên

Thực hiện chủ trương của Bộ GD & ĐT, Dự án Đào tạo giáo viên THCS đã tổ chức việc xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình mới cho các môn hoc

thuộc các ngành học khác nhau

Trong quá trình đào tạo giáo viên ở trường CĐSP (trước đây là trường Sư phạm cấp II) đã có một vài giáo trình được biên soạn theo chương trình của từng

giai đoạn Trước hết, giáo trình Địa If tự nhiên các châu được xuất bản lần đầu vào năm 1976 do Ngô Quý Toản và Dương Đức Đĩnh biên soạn Gần đây, dựa vào

chương trình 1996, tập l giáo trình Địa lí các châu được viết với tên gọi Địa !í các khu vực và một số quốc gia châu Á và châu Đại Dương xuất bản vào năm 2000

Giáo trình lần này viết theo chương trình mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo

ban hành vào năm 2002, có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học thể hiện qua cấu trúc và cách trình bày của giáo trình Giáo trình sẽ gồm hai tập

Phân công biên soạn tập l này do các tác giả sau đây:

1 Nguyễn Phi Hạnh: Bài mở đầu; Chuong |: muc Ill; Chương Il: mục A

(gồm: | + !I+I+IV+V); mục B (gồm: I+II); mục € (gồm !.1, II.1, III.1, IV.†)

2 Ông Thị Đan Thanh: Chương I: mục ï và II; Chương II: mục B (gồm: II+IIl); mục © gầm (1.2, 1.3, !I.2, III.2, !V.2, IV.3); Chương II: mục B (11); mục € (1.2, II.2, ï1.3, IH.2, HI.3, IV 2, IV 3 Chương {V: muc B (III); muc C (1 2, 1.3, II.2, 1I.3, (11.2, 111.3)

3 Nguyễn Đình Giang: Chương IV: mục A (I+II+III+IV+V); mục B (gồm: I và

I); mục C (gồm: !.1, II.1, HI.1)

Nhân đây, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Đỗ Thị Minh Đức và Hội đồng thẩm định sách của Bộ do GS.TS Nguyễn Viết Thịnh làm chủ tịch, đã đọc bản thảo và góp nhiều ý kiến quý báu

Trang 10

viên phương pháp giảng dạy môn học một cách cụ thể, trong chương

trình cũng như giáo trình cịn có thêm phần “Phương pháp giảng dạy bộ môn” Đây là phần hoàn toàn mới của chương trình và giáo trình mới

hiện nay: ,

Như vậy, ngoài bài mở đầu, toàn bộ giáo trình được trình bày thành :8 chương:

— Chương Ï Một số vấn để địa lí tồn cầu

— Chương II Châu Phi

- Chương III Châu Âu — Chương IV Châu Mĩ

_ Chương V Châu Nam Cực _`— Chương VL Châu Đại Dương

~ Chương VII, Chau A

— Chương VIIL Phương pháp giảng dạy bộ môn

Hệ thống kiến thức trong các phần của từng châu lục thường gồm ba

nội dung chính sau đây:

— Khái quát về địa lí tự nhiên — Đặc điểm địa lí nhân văn

—_ Địa lí các khu vực (của từng châu lục)

Bên cạnh phần kiến thức ]í thuyết, trong mỗi chương mục cịn có các lược đề, biểu đổ, các bài thực hành, các câu hồi và bài tập hướng dẫn ôn tập ở cuối chương Ngoài ra, ở cuối giáo trình có thêm bảng tra cứu

thuật ngữ nhằm giúp sinh viên hiểu các khái niệm một cách đầy đủ hơn,

ð Phương pháp học tập bộ môn

Để nắm vững nội dung môn học này, trong quá trình học tập, sinh

viên cần thực hiện mấy điểm chủ yếu sau đây:

Luôn luôn sử dụng bản đề, átlát trong học bài, tong các giờ thực hành, làm bài tập và ôn tập Cần cố gắng tìm phương pháp vẽ các lược dé, biểu đỗ và ghi nhớ các địa danh một cách khoa học

Cần chú ý phân tích rút ra nhận xét về sự phân bố các đối tượng và hiện tượng có trong nội dung của giáo trình và suy nghĩ tìm cách giải thích sự phân bố của chúng trong thời gian và không gian

Trang 11

ˆ Cân mạnh đạn nhận và thực hiện các để tài nghiên cứu khoa học theo khả năng và sở thích của mình Đây là cơ hội để tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học, tập cách tìm tôi, suy nghĩ những vấn để khoa học, vì đó là điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn của mình

Đọc, ghi chép các tư liệu chuyên môn liên quan đến mơn học có

trên các sách, báo chí, phim truyền hình để có vốn hiểu biết thực tế phong phú phục vụ cho việc giảng dạy sau này

Trang 13

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ TỒN CẦU

I VAN BE TOAN CAU HOA Ff -~ dd ~ OF,

14 -Khái niệm về toàn cầu hố A-04 ~OF |

Tồn cầu hoá là hiện tượng kinh tế xã hội, thực tế đang diễn ra và lan toả cả chiều rộng và chiểu sâu trong thế giới ngày nay, cùng với cách mạng khoa học và công nghệ thế kỉ XX đã làm cho các quan hệ cộng đồng thế giới tiến đến khn khổ tồn cầu

Đây là vấn đề phức tạp, mâu thuẫn, gây nhiều tranh luận, quan niệm khác nhau và có những lí giải khơng giống nhau về cơ sở của tồn cầu hố cũng như về tính tất yếu của quá trình này Hiện nay trong học thuật cũng còn dùng khá nhiều:khái niệm để cùng chỉ về quá trình tồn cầu hố

Có quan điểm cho rằng tồn cầu hố mới chỉ xuất hiện gần đây Tồn cầu hố là chính sách của Mĩ nhằm bành trướng quyền lực, thống

trị thế giới theo kiểu Mĩ Thực chất tồn cầu hố là Mĩ hoá Quan điểm

này không chỉ tổn tại ở các nước đang phát triển mà có ở ngay các nước

phát triển như Nhật Bản, Pháp Với quan niệm tồn cầu hố là chính

sách của Mĩ, là Mĩ hoá nên đã đẩy thái độ trên cả bình diện lí thuyết và trong hoạt động thực tiễn là cần chống lại quá trình này nhằm đảm bảo

cho sự phát triển độc lập, đa đạng của các quốc gia, dân tộc

Quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách

quan của tồn cầu hố Có ý kiến cho rằng, toàn cầu hoá xét về bản chất -là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới

Đúng là có nhiều cách tiếp cận để đưa ra định nghĩa khác nhau về tồn cầu hố Có điểm cần chú ý là quốc tế hố, tồn cầu hố khơng chỉ là q trình phản ánh sự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn

nhau mà nét quan trọng nữa là phản ánh quy mô của các hoạt động liên quốc gia Do đỗ có thể đi tới quan niệm sau:

_ 17

Trang 14

“Tồn cầu hố là sự gia tăng mạnh mẽ cúc mối quan hệ gắn hết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mơ rộng quy mơ, cường độ các hoạt động giữa các khu uực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm u¡ toàn cầu trong sự uận động phát triển”

Quốc tế hố, tồn cầu hố là một quá trình, vì vậy nó khác với các vấn đề toàn cầu Tham gia vào quá trình quốc tế hố, tồn cầu hố chính là thực hiện hội nhập quốc tế

Tồn câu hố bao gồm nhiều phương diện, kinh tế, chính trị, văn

hố, an ninh, xã hội, tự nhiên Trong các mối quan hệ đó tồn cầu hố

kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sổ cũng như động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác nhau của xu thế toàn cầu hố nói chung và thực tế tồn cầu hố kinh tế đang là xu thế nổi bật nhất

; Khái niệm về tồn cầu hố kinh tế: “Tồn cầu hố bình tế là những mối quan hệ hình tế uượt qua biên giới quốc gia, uươn tới quy mơ tồn thế giới đạt trình độ va chất lượng mới" Tồn cầu hóa kinh tế là kết quả của một quá trình lịch sử lâu dài phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, là cuộc cách mạng trong lực lượng sản xuất và những biến đổi trong phương thức kinh doanh nên có thể khái quát cao hơn

*Tồn câu hố hình tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kính tế uượi qua mọi biên giới quốc gia, khu uực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế trong sự uận động phát triển hướng tới nén hinh tế thống nhất Sự gia tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độ quy mô mậu dịch thế giới, sự lưu chuyển các dòng uốn va lao dong trên phạm 0ï toàn, cầu”

2 - Sự phát sinh, phát triển và đặc trưng của tồn cầu hố

Tịch sử nhân loại đã chứng kiến ba lần có “hiện tượng tồn cầu hố” hay cồn gọi là “quốc tế hođ” trước khi bước vào thời đại “toàn cầu hod mới” được bắt đầu từ những thập kỉ cuối của thế kỉ XX và phát triển mạnh sang đầu thế kỉ XXI

“Lần thứ nhất vào cuối thế kỉ XV, sau khi Crixtốp Cơlơng tìm ra châu Mi Châu Âu “khai hoá” thế giới và theo đó tư bản được tích lug lớn, nước Anh trở thành bá chủ thế giới Lần thứ hai vào giữa thế kỉ XIX, người châu Âu chỉnh phục châu Á, Nhật Bản nắm cơ hội tiến hành

18

Trang 15

cuộc “Duy tân” hưng thịnh đất nước: Lần thứ ba khi Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc với sự ra đời của một trật tự thế giới do các nước thắng trận dẫn dắt, các quốc gia thuộc châu Á, Phi, Mĩ La tỉnh giành độc lập và hoà nhập vào cộng đồng thế giới” Đặc điểm chung của ba lần “toàn cầu hoá” này là ở chỗ chúng đều là hệ quả của chiến tranh và chính sách thực dân, trình độ của các quốc gia còn thấp, các vấn để chung có tính chất tồn cầu chưa xuất hiện, các hiện tượng phát triển toàn cầu chưa được thể chế hoá Khác với ba lần trước, tồn cầu hố lần thứ tư xuất hiện bởi sự bùng nổ công nghệ thông tin thế giới, nó bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống nhân loại Chính ba nhân tế cơng nghệ — kĩ thuật, thông tin và tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia đã trở thành động lực thúc đẩy q trình tồn cầu hố Với nền kinh tế toàn cầu hoá, việc tổ chức sản xuất và khai thác thị trường trong phạm vi một nước đã nhanh chóng chuyển sang tổ chức sản xuất và khai thác thị trường trên phạm vi toàn thế giới và theo đó sự phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào cũng vượt qua biên giới quốc gia, dân tộc: Tồn cầu hố hiện nay là sản phẩm của văn minh nhân loại và đo đó nó là cơ

hội cho mọi quốc gia đón nhận, tự nguyện hội nhập và góp sức mình

thúc đẩy tồn cầu hố Hầu hết các nhà nghiên cứu trên thế giới đểu cho rằng, tiến trình tồn cầu hoá mới ở những bước đầu và có nhiều biến chuyển khác nhau trong những thập niên tới Toàn cầu hoá là một hiện tượng “md” dang vận động và sẽ còn trải qua những chặng đường dài ˆ

* Những đặc điểm cơ bản của tồn cầu hố hiện đại:

— Chế độ XHCƠN ở Liên Xô và các nước Đông Au sụp đổ Hoa Kì với vị

thế siêu cường mạnh nhất thế giới, tuyên bế công khai tham vọng bá chủ toàn cầu, thực hiện thế giới một cực Xu thế đa cực phát triển mạnh trong đời sống chính trị thế giới Một số nước lớn khác

đang ráo riết tìm cách giành vị trí siêu cường Các nước đang phát

triển cũng đều ra sức vươn lên :

— Nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức, nhiều mức độ khác

nhau lan rộng khắp toàn cầu, kéo theo nó sự tăng cường tự do hoá kinh tế và xu hướng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong một nền

kinh tế thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức

— Cách mạng khea hẹc và cêng nghệ làm bùng nể nhiều thành quả

Trang 16

khó tưởng tượng, đặc biệt là cách mạng tin học, sinh học tạo ra lực

đẩy to lớn và phương tiện cực kì nhanh chóng cho tồn cầu hoá — Các mối quản hệ kinh tế ngày càng mở rộng vươn đến tồn điện,

với nhiều hình thức phong phú, với tốc độ và quy mô vượt xa mọi thời kì trước, mang lại những vận hội lớn lao và những thách thức nặng nề đối với mỗi quốc gia

— Tồn cầu hố được thúc đẩy bởi một loạt những nhãn tố như vai trị của các cơng tỉ xuyên quốc gia, của chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế :

— Tồn cầu hố đi đơi với khu vực hoá bao gồm các quan hệ song phương Vì vậy tồn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là hai mặt của cùng một hiện tượng Tham gia toàn cầu hoá và thực hiện hội nhập quốc tế là hai cách nói khác nhau để diễn đạt một xu thế, một tiến trình thống nhất Tồn cầu hố; khu vực hoá và quan hệ song phương có thể bổ sung và tăng cường cho nhau, song không phải bao giờ cũng thuận lợi Có khi tồn cầu hoá và khu vực hố hoặc tồn cầu hố và quan hệ song phương trái chiều nhau, trổ thành đối trọng và đối thủ của nhau Đó là trường hợp trước mối lo bị vi phạm hoặc thu hẹp chủ quyển quốc gia, các nước trong cùng khư vực hoặc hai nước vốn có quan hệ hữu nghị liên kết lại để tự bảo vệ trong q trình tồn cầu hố phức tạp

— Tồn cầu hố, hội nhập quốc tế gắn liền với quá trình tự do hố,

Khơng thể hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có tự do hoá nền

kinh tế dân tộc Đây là điểm mới của tồn cầu hố ngày nay

Hội nhập quốc tế có nhiều mức độ và nó gắn liền với mức độ tự do hoá Hội nhập quốc tế càng sâu thì tự do hố càng rộng Khơng thể có một quốc gia nào có thể hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà lại có thể

khơng tự do hoá

Trang 17

tự do hoá như thế nào cho phù hợp với trình độ nền kinh tế Đây là điều cần tính toán, cân nhắc đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gi

đang phát triển ‘

3 _ Toàn cầu hoá - cơ hội và thách thức đối với mỗi quốc gia

Toàn cầu hố là q trình tất yếu Cơ hội do toàn cầu hố mang lại là vơ cùng to lớn Song những tiêu cực của nó cũng không thể xem thường, những thách thức không phải là nhỏ ,

Trong nền kinh tế tồn cầu hố, khơng một quốc gia nào kể cả các quốc gia phát triển nhất cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo vận động, chung, sân chơi chung Mọi vấn để toàn cầu nảy sinh như: chủ nghĩa khủng bố, đại địch ATDS, hiện tượng B1 Nino, ô nhiễm môi trường, phá rừng đều trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại Quyền lợi và trách nhiệm đều được chia sẻ Tất nhiên các nước phát triển do vị thế và tiém lực của mình, có điểu kiện để hưởng thụ Các nước nhỏ khơng vì thế mà tự ti, quay lưng lại với tồn cầu hố, Cả các nước giàu như Hoa

Kì, Nhật Bản, Tây Âu đều đang phải cải tổ một cách sâu sắc nền kinh t của mình để thích ứng với các yêu cầu phát triển mới của toàn cầu hoá» `: Các nước đang phát triển và chuyển đổi cần tận dụng cơ hội để đi tất, đón đầu tiến tới những bước phát triển cao hơn trên cơ sở thừa hưởng và vận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để được khai thông và kết nối với các nguồn lực bên trong,

*- Cơ hội tồn cầu hố

« Tồn cầu hố-cho phép các nước có cơ hội và điểu kiện để tiếp nhận các dịng vốn, cơng nghệ, mở rộng thị trường, tiếp nhận kĩ năng và kinh nghiệm quản 1í từ các nền kinh tế phát triển cao nhất, _

« Tồn cầu hoá truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, tổ chức và quản lí,

về sản xuất và kinh doanh, đưa kinh nghiệm và kiến thức đến với các dân tộc, ở nhiều nước, đến từng gia đình, đến từng người dân góp phần cho cơng nghiệp hố hiện đại hoá

Trang 18

22

đến tri thức và kinh nghiệm về chiến lược dài hạn, về tổ chức tiến hành ở cấp vĩ mô quốc gia đến cấp vi mô của từng doanh nghiệp Toàn cầu hoá thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, làm cho con người ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết nhau hơn

Nhờ tồn cầu hố phát triển, các nguồn nhân lực có điều kiện di ,

chuyển, trao đổi cho nhau, giúp nhau tạo lợi thế so sánh

Tồn cầu hố mở ra khả năng phối hợp nguồn lực giữa các quốc gia, dân tộc để giải quyết những vấn để có tính tồn cầu như vấn đề môi trường, dân số, chiến tranh và hồ bình

Thách thức

Tồn cầu hố đã phân phối không cân bằng các cơ hội và lợi ích giữa các khu vực, quốc gia, trong mỗi quốc gia, từng nhóm dân cư

Vì vậy tồn cầu Hố đã làm gia tăng thêm tình trạng bất cơng,

phân hố giàu nghèo

Với việc hội nhập, kĩ thuật công nghệ hiện đại được du nhập tạo rả khả năng nâng cao năng suất lao động, đổng thời các dong hàng hoá — dịch vụ của các nước phát triển có lợi thế cũng sẽ lấn át sản phẩm của các quốc gia kém phát triển Từ đó nảy sinh cạnh tranh gay gắt, nảy sinh phá sản, thất nghiệp làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội `

Tồn cầu hố đem đến tăng trưởng kinh tế nhưng lại kèm theo hậu quả khốc hại về môi trường xã hội (mất đi bản sắc dân tộc, đối với lớp trẻ ở nhiều nước đang phát triển sính ngoại, vọng ngoại, Âu hoá, Mĩ hoá trên chính q hương mình)

Làm phổ biến lan tràn nhanh các dịch bệnh (HIV/ AIDS), phé bién các loại hình văn hoá ngoại lai, lối sống trái với thuần phong mĩ tục vốn có của họ

Các lực lượng, tổ chức phản động đến bọn mafñia, bọn khủng bố,

những tổ chức tội phạm, các giáo phái thần bí có thể liên kết với nhau xâm nhập vào các quốc gia Do vậy các nhà nước nâng cao

cảnh giác, phòng ngừa, đối phó với thé luc phản động này

Trang 19

thách thức mà vượt qua thắng lợi thì cái được là rất lớn, cịn ứng

phó thất bại thì cái mất cũng rất lớn

Vì vậy các quốc gia cần có chiến lược thơng mình, điều chỉnh kịp thời để có thể tận dụng tốt nhất các cơ hội và vượt qua thách thức

II KHU VỰC HOÁ - BƯỚC ĐẦU CỦA TỒN CẦU HỐ

Trong quan hệ với tồn cầu hố thì xu thế khu vực hoá được xem là

bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hố

Khu vực hố có nhiều mức độ khác nhau, từ một vài nước và lãnh

thể đến nhiều nước tham gia vào một tổ chức khu vực địa lí Các tổ chức khu vực này nhằm hỗ trợ nhau phát triển, tận dụng những ưụ thế của khu vực trong quá trình từng bước tham gia nền kinh tế toàn cầu Hiện

nay có các tổ chức khu vực đáng chú ý như: Liên mỉnh chau Au (EU); Khu vực thương mại tự do châu Au (EFTA); Khu vực thương mai tu do toàn chau Mi (FTAA); Khu vuc thucng mai tu do Bac Mi (NAFTA); Hiệp

hội các nước Đông Nam A (ASEAN); Dién dan hgp tac kinh té chau A- Thai Binh Duong (APEC); Khu vuc thuong mai tu do Mi La tinh (MERCOSUR); Lién minh chau Phi (AU); Tổ chức hợp tác khu vực Nam A

(SAARC) sẽ tiến tới khu vực có mậu dịch tự do ASBAN và Trung Quốc, Đông Bắc Á Các tổ chức khu vực có mức độ gắn kết của các thành viên

trong mỗi khu vực là không giống nhau Đa số các tổ chức khu vực được

hình thành nhằm tiến tới tự do hoá mậu dịch Tại các nước Liên Xơ cũ sẽ

hình thành khu vực mậu địch tự do giữa năm quốc gia lớn: Nga, Bêlarut, Ueraina, Cadắcxtan, Udơbêkixtan và liên minh Nga — Bêlarut đã hình thành cũng sẽ tiến tới sử dụng một đồng tiền chung vào năm 2005

4 _ Một số tổ chức liên kết khu vực

+ Hiệp định thương mại tự do Bac Mi (NAFTA) thành lập năm 1994 bao gém Hoa Ki, Canada và Mêhicơ, mục đích nhằm tạo ra khu vực tự đo thương mại, tạo điều kiện phát triển'cho các nước tham gia và tăng cường sự cạnh tranh Đây là thị trường lớn trên thế giới,

đân số 410 triệu người, tổng GDP: 11.710 tỉ USD (2002)

Trang 20

thành viên, lên 35 quốc gia vào tháng ð/2004 Không gian kinh tế này bao gồm 545 triệu dân với tổng GDP: > 7000 tỉ USD (2001) Từ 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu ra đời (EURO), ngay 1/1/2002 EURO dude sti dung trong 12 quốc gia, đưa sự liên kết lên mức cao hơn và toàn diện: Liên minh kinh tế - tiển tệ, Người dân được tự

do đi chuyển vốn, lao động trong các nước thành viên

+- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập năm 1967,

ban đầu chỉ có 5 nước Đến 1999 tổng số lên 10 thành viên, ASBAN

có diện tích 4,7 triệu km?, dân số ð5B triệu người (2003), tổng GDE:

554 tỉ USD Các nước ASEAN hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực, trong đó hợp tác kinh tế là chủ yếu Mục tiêu của các nước ASEAN trong thế kỉ XXỊ được xác định ở Hội nghị cấp cao lần thứ 8 tại PhnômPênh (tháng 11/2002) là: Hướng tới một cộng đông các

nước Đông Nam Á phát triển Hiện nay ASBAN tích cực hợp tác với EU, các nước lớn trên thế giới như: Hoa Kì, Canada, Nga, Nhật

Ban, Trung Quốc Nam A và nhiều nước khác Hình thành khu

vực mậu dịch tự do AFTA đối với 6 thành viên cũ từ 1/1/2002 Viet Nam muộn hơn sẽ gia nhập vào năm 2006

+ Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC) thành lập năm 1989 Năm 1998 kếp nạp Việt Nam, Pêru và Nga Đến nay có 21 thành viên (hiện khơng mở rộng thêm nữa để củng cố hoạt động của diễn đàn) APEC là khu vực kinh tế lớn nhất (chưa phải là khối kinh tế), với dân số 3,5 tỈ người, chiếm 52% GDP toàn cầu Tuy nhiên trình độ phát triển kinh tế của các nước rất khác nhau Mục tiêu chủ yếu là phối hợp hoạt động của các.nước để tăng cường phát triển kinh tế, thúc đẩy thương mại đa phương Hình thành khu vực mậu dịch tự do với các nước phát triển kinh tế vào năm

2010, các nước đang phát triển là 2090

Ngoài các tổ chức kinh tế khu vực cồn có các tổ chức liên kết tiểu khu vực, các dự án phát triển tiểu vùng Các khối kinh tế khu vực hình thành đã thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như giữa các khu vực với nhau, tạo động lực thúc đẩy tăng

trưởng và phát triển kinh tế Đồng thời thúc đẩy quá trình mổ cửa thị

Trang 21

Tuy vậy, xu hướng khu vực hoá cũng đặt ra khơng ít vấn đề địi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết như tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia, dễ mất bản sắc văn hoá dân tộc

0n,

a ae ay lu” Sr Toot

Lược đồ các khu vực kinh tế

V4 NAFTA : Khu vực mau dich ty do Bac Mi

V2EU Ay : Liên minh châu Âu

V 3 ASEAN 40 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 4 MERCOSUR : Khối thị trường chung Nam Mĩ § AU : Liên minh Chau Phi

6 NGA - BELARUT : Liên minh Nga — Bêlarut

7 SAARC ': : : Tổ chức hợp tác khu vực Nam Á :

v 8 APEC 24 : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

2 _ Vấn đề tôn giáo, dân tộc, xung đột và bảo vệ hịa bình

Trang 22

cực khơng cịn, nhưng khơng có nghĩa là hồ.bình đã ngự trị trên Trái Đất này Những mâu thuẫn vẫn còn đan xen lúc này hay lúc khác, nơi

này hay nơi khác, nhiều vấn để xã hội nổi cộm diễn ra suốt thập kỉ 90 và đến đầu thế kỉ XXI khiến loài người phải quan tâm, lo lắng Điều đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và nền kinh tế của các nước trên

thế giới ,

2.1 Mâu thuẫn tôn giáo, xung đột sắc tộc, li khai

Những vụ đụng độ về sắc tộc giữa các bộ lạc, tộc người liên tiếp xảy ra dẫn đến những vụ trả thù đẫm máu, làm cho hàng chục nghìn người trở thành nạn nhân phải đi lánh nạn, nhiều người dân vô tội bị giết Cộng đồng quốc tế đã có nhiều cố gắng để chấn chỉnh các cuộc xung đột, nội chiến đặc biệt ở châu Phi, thí đụ cuộc chống đối lẫn nhau giữa người Hutu và người Tutxi (Ruanđa), cuộc chiến ở Uganda, Dimbabuê, Angôla,

CH Côngô Những biến động chính trị tại Xênêgan và Côtđivoa (Tây

Phi) những cuộc nổi loạn đã xảy ra chuyển thành cuộc đảo chính Mặc dù đã có những hiệp định hồ bình được kí kết, song tất cả đều khơng có hiệu lực Vấn để người Ccxơ (rắc) Có thể nói những cuộc nội chiến, mâu thuẫn sắc tộc, đòi li khai diễn ra khắp nơi trên các châu lục:

+ Châu Âu: Cuộc xung đột ở Bắc Ailen, Tây Ban Nha, Kơxơvơ địi tách khỏi Liên bang Nam Tư, Chécnhia một nước cộng hoà thuộc Liên bang Nga với dân số 1 triệu người chủ yếu là người theo đạo Hồi đòi tách thành một quốc gia độc lập

+, Châu Mĩ: Nội chiến ở Pêru, Chiaapát đòi li khai, khủng bố ở

Achentina

+ Châu Á: Nội chiến ở Apganitxtan, cuộc chiến giữa quân Những con

hể giải phóng Tamin và quân chính phủ (Xri Lanes) trong nhiều

năm nay, việc thống nhất trên bán đảo Triều Tiên lúc ấm lúc lạnh (qua việc nối lại cuộc họp Liên Triều và viếng thăm người thân giữa hai vùng lãnh thổ này) Căng thẳng kéo dài giữa Ixaren và Palétxtin, giữa Ấn Độ và Pakitxtan (tranh chấp vùng Kasơmia và vụ khủng bố toà nhà quốc hội Ấn Độ tháng 1/2002, giữa hai tôn giáo Ấn Độ giáo và Hồi giáo ở hai nước này) -

Trang 23

+ Đông Nam Á tình hình phức tạp và căng thẳng hơn, Đông Timo đòi

li khai ( năm 9/1999 và đã trở thành quốc gia độc lập — trẻ nhất thế

giới năm 2002) Tỉnh Axê nằm ở phía bác đảo Xumatdra (Inđơnêxia),

miền tây Irian (nđơnêxia) địi lí khai Đảo Mindanao nằm ở phía nam Philfppin dân số chủ yếu theo đạo Hồi, phong trào đồi li khai diễn ra mạnh qua các cuộc xung đột với quân chính phủ, bắt cóc con tin kể cả khách du lịch nước ngoài khiến nhiều người lo lắng

2.2 Chủ nghĩa khủng bố quốc tế

Một trong những tội ác nguy hiểm và phổ biến là chủ nghĩa khủng bố quốc tế nhằm phá hoại sự ổn định kinh tế xã hội, đe doạ dân chúng, bất giữ con tin, gây chiến, chiếm lĩnh các trung tâm vô tuyến phát thanh, thay đổi chế độ chính trị, lật đổ giới lãnh đạo ở nước này hay nước khác, gán ép những quan điểm bè phái dân tộc chủ nghĩa cơ bản và những quan điểm khác Gần đây những phần tử khủng bố còn lợi dụng thành quả khoa học kĩ thuật để thực hiện hành động khủng bố kĩ thuật cao như tấn công bằng vũ khí sinh hố :học, chất nổ Những vụ khủng bế đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, điển hình là vụ 11/9/2001 tại trung tâm thương mại Niu I-ooc Mĩ, đánh Đại sứ quán Mĩ ở một số nước, vụ

bắt cóc, 700 con tin tại nhà hát Matxcơva (Nga, năm 2002), nổ bom đảo Bali năm 2009 (nđônêxia), bắt cóc con tin người nước ngoài tại đảo

Mindanao (2001), pha huy khách sạn Miriốt (Giaếcta ~ Inđơnêxia) năm 2003 Bước sang thế kỉ XXI, chủ nghĩa khủng bế lại tăng thêm Việc chống khủng bố cần phải có sự hợp tác tích cực của các quốc gia để tiêu điệt tận gốc rễ Nó khơng chỉ là công việc của riêng chính phủ mà cịn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân vì chủ nghĩa khủng bố vẫn là mối đe doạ tới an ninh thế giới và là cuộc chiến đẩy cam go, một thách thức đối với toàn thể cộng đồng quốc tế

2:3 Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia cùng với sự chỉ phối của toàn cầu hoá kinh tế và sự hình thành thị trường thế giới thống nhất như một chỉnh thể dưới tác động của cách mạng công nghệ mới Kinh tế trở thành trọng tâm trong chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia: Các nước nằm trong thế tương thuộc lẫn nhau, sự phát triển của nền

} La l6 2

Vài T feu iy haf Py Cro fir

ory a ° đt \ad fd lee A hy san

đáo ee lor 27

Trang 24

kinh tế nước này là điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế nước

khác, bất kể đó là nền kinh tế lớn nhỏ như thế nào

Theo đó, sự bất ổn ở một nước nào đó về chính trị, kinh tế, an ninh, môi trường, mâu thuẫn đân tộc, sắc tộc, khủng bố sẽ hiển nhiên là mối lo chung của toàn nhân loại và các nước lớn, nhỏ tất yếu sẽ buộc phải tham gia vào cuộc, chia sẻ trách nhiệm trong khi xử lí các vấn đề quốc tế, Nạn cháy rừng ở Inđônêxia vào năm 1997 được coi chủ đề chính của Hội nghị về mơi trường ở Tôkyô Vấn để thanh sát vũ khí ở Irắc là công việc chung của cộng déng quốc tế mà Liên Hợp Quốc là đại điện Giải quyết vấn để Kôxôvô không chỉ là công việc chung của Nam Tư và NATO mà còn là công việc của Nga, Trung Quốc và nhiều quốc gia Với

thoả thuận hồ bình Oai-Rivơ II các nhà lãnh đạo Palétxtin và Ixaren

cam kết cùng nhau chịu trách nhiệm về hồ bình ở Trung Đơng Việc Hoa Kì rút khỏi nghị định thư Kyôtô về giảm bớt khí thải đang bị lên án trên phạm vi toàn cầu Cuộc chiến chống khủng bố được sự nhất trí cao của nhiều quốc gia, mặc đù chỉ có một ít nước tán thành phương án phát động chiến tranh Cho nên các nước sẽ phải liên kết chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết để chống lại rủi ro chung của cả thế giới: Sự đổ vỡ của một mắt xích nào trong hệ thống này sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của cả hệ thống Do sự hợp tác để phát triển trên nhiều cấp độ: vi mô và vĩ mô, quốc gia và quốc tế, khu vực và liên khu vực tất sẽ phải là phổ biến Với ý nghĩa các nước luôn phụ thuộc vào nhau nên có thể nói rằng, một

thế giới hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển sẽ phải là đồng chảy

chủ yếu của thế giới trong thế kỉ XXI

2.4 Cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình và ổn định là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc gia

Trang 25

Tư vì Kơxơvơ 1999 (Kôxôvô là một tỉnh của Liên bang Nam Tư, có 80% dân số là người Anbani được phương Tây xúi giục đồi tách riêng thành một quốc gia) NATO tấn công Liên bang Nam Tư, buộc Nam Tư khuất phục Mĩ tấn công Apganitxtan để truy tim BinLaden sau sự kiện

11/9/2001 Và cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (3/2003) của liên

quân Anh - Mĩ đánh vào Irắc để lật đổ chính quyền hợp pháp của một đất nước có chủ quyển Tiếp sau biết đâu sẽ là Iran, Triểu Tiên, Xômali, Yêmen với nhiều lí do khác nhau

Trong hai thập kỉ tới thế giới vẫn đứng trước nguy cơ gây mất ổn định, những lực cản đối với dòng chảy chung và trong điều kiện biện nay, những nhân tố này đều bị biến tướng thành các vấn để hết sức phức tạp:

— Lợi ích giữa ba trung tâm phát triển nhất của thế giới: Hoa Kì~ Nhat Ban ~ Tây Âu sẽ có sự cạnh tranh, sự cạnh tranh này có thể - song phương có thể thành đa phương Sự cạnh tranh kinh tế vẫn hàm chứa trong đó các nguy cơ về cạnh tranh chính trị, quân sự

Tuy rằng điều kiện và cơ hội cho sự nổ ra các cuộc chiến tranh giữa

các cường quốc đã trở lên ít có khả năng, khi mà các nguy cơ hạt nhân đã bị nhân loại thường xuyên lên án một cách quyết liệt và bản thân các nước cũng biểu rõ hơn ai hết về hậu quả ghê gớm của nó và trước hết là cho chính họ

— Chủ nghĩa khủng bố quốc tế vốn đã hoành hành từ các thập kỉ

trước tiếp tục là biện tượng đáng lo ngại cho nhân loại trong vài thập kỉ tới

— Bự phân hoá giàu nghèo ngày càng trở lên trầm trọng Các nước nghèo vì thiếu vốn, công nghệ, kĩ năng quản lí do đó khoảng cách về trình độ phát triển ngày càng xa so với các nước giàu Đo lệ thuộc vào cơ cấu xuất khẩu, ngoại tệ, vốn chỉ phối của các công tỉ xuyên quốc gia nên dễ bị tổn thương và nguy cơ rủi ro lớn lại rơi vào chính nước nghèo Sự phá sản các doanh nghiệp, thu hẹp mức sống, thất nghiệp đều là những nguyên nhân dẫn đến xung đột xã hội trong các nước này Cho nên vấn đề giữ gìn hồ bình là vấn đề toàn nhân loại phải quan tâm

Trang 26

nhiều vấn để nan giải - được xem là những thách thức, đồi hỏi các quốc

gia trên thế giới cùng nỗ lực hợp tác vì sự phát triển hồ: bình và thịnh vượng Các nhà lãnh đạo các nước ở cấp vĩ mơ cần có những biện pháp

cứng rắn và mềm dẻo trong việc giải quyết các vấn để của nước mình cũng như quốc tế, tránh những điều đáng tiếc xây ra khiến cộng đồng

thế giới phải quan tâm lo lắng để nhân loại được sống trong hồ bình ổn

định, là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc gia

3 Vấn để dân số, tài nguyên và môi trường

Ngày nay, dân số, tài nguyên và môi trường là những vấn dé nóng

bỏng của nhân loại đồi hồi phải giải quyết Nếu không giải quyết tốt các vấn đề này, nhân loại sẽ rơi vào con đường suy vong Dân số, tài nguyên

và môi trường là ba vấn để có mối quan hệ gắn bó với nhau, trong đó, dân số trở thành vấn đề chủ yếu, nguồn gốc gây ra sự cạn kiệt các nguồn

tài nguyên và sự suy thối mơi trường 3.1 Khái quát về sự phát triển dân số thế giới

Theo tài liệu khảo cổ học, con người xuất hiện trên Trái Đất cách

đây khoảng 2,5 - 3 triệu năm trên luc địa châu Phi, sau đó mới dần dân phát triển ra khắp thế giới

Dân số thế giới chỉ có số liệu thống kê từ năm 1650, còn số liệu

trước đó chỉ được tính tốn theo cách suy đoán dựa vào mật độ dân số của các bộ lạc nguyên thuỷ còn tổn tại ở một số khu vực trên Trái Đất cho đến ngày nay,

ˆ Theo wớc tính, dân sế thế giới vào đầu giai đoạn Nông nghiệp, khoảng 9000 -— 8000 năm trước Công nguyên, có khoảng 5 triệu người, Đến năm 1650, dân số thế giới đạt B00 triệu người, Từ đây trở đi, đo đời sống vật chất được cải thiện, điều kiện y tế, khoa học, giáo dục được nâng cao nên dân số thế Biới ngày càng phát triển nhanh, Quá trình

phát triển dân số thể hiện qua bảng dưới đây:

Trang 27

Năm Dân số (triệu người) Thời gian để ease dân lên 1 tỉ

9000 - 8000 năm Khoảng 5 triệu người

trước CN

1650 500

1850 1000 Khoảng trên dưới 10.000

1930 2000 80 1960 3000 30 1975 4000 15 1987 5000 12 12/10/1999 6000 Gần 12 2008 { Dự kiến) 8000 9

Bảng I.1 Thời gian để dân số thế giới tăng † ti

Nguồn: Một số uấn để cơ bản uê giáo dục đân số Dự ân

VIE/94/P01 HN 1995

Như vậy, trong thời kì xa xưa, dân số thế giới rất ít và tốc độ phát triển rất chậm Từ khi con người xuất hiện cho đến khi đạt được 1 tỉ người đầu tiên, loài người đã mất khoảng trên dưới một vạn năm Kể từ 1650 trở đi, khi số lượng dân số đã khá cao, điểu kiện sống của con người được cải thiện tốt hơn thì tốc độ phát triển đân số ngày càng nhanh, thời gian để tăng lên 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại Vào nửa cuối thế kỉ thứ XX, dân số tăng lên rất nhanh trong một thời gian ngắn

được gọi là sự bùng nổ dân số (population explosion) Điều đáng chú ý

là, sự bùng nổ đân số lại xảy ra ở các nước đang phát triển, trổ thành một sự kiện mang tính chất tồn cầu, bởi vì đân số ở các nước này chiếm tới 2/3 dân số toàn thế giới

3.2 Ảnh hưởng của bùng nổ dân số đến tài nguyên và môi trường

Trang 28

Hiện tượng đó được gọi là “sức ép của dân số lên tài nguyên và môi

trường” và thể hiện qua tình hình sử dụng một số các nguồn tài nguyên và môi trường dưới đây:

a Nguồn tài nguyên đất

Đất là lớp vật chất vụn bở trên bể mặt các châu lục, nơi tổn tại và phát triển của hầu hết các loài thực vật và một số động vật đất Đất là đối tượng và tư liệu cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp khơng gì thay thé được Nhờ có đất, con người mới có khả năng sản xuất một khối

lượng lương thực, thực phẩm lớn để nuôi sống xã hội lồi người Đất cịn

là cơ sở cho sản xuất thủ công nghiệp, công nghiệp và là nơi cư trú của

con người

Vốn đất trên thế giới có khoảng 14.777 triệu ha, trong đó, đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm khoảng 35% Trong số này, đất trồng trọt chiếm khoảng 11% và đất đồng cổ chăn thả khoảng 94% Trong quá

trình khai thác, do việc sử dụng không hợp lí hoặc khơng chứ ý bảo vệ,

nhiều vùng đất bị suy thoái, bị phá huỷ làm diện tích đất trồng bị thu

hẹp Nguồn tài nguyên đất bị thu hẹp là do những nguyên nhân chủ yếu

sau đây:

— Sự xói mịn của đất do nước chảy, do gió, do chăm bón khơng đầy đủ và do chăn thả gia súc quá mức

— Do xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, bến cảng, phát

triển đô thị, các thôn làng, xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp ) — Ví dụ ở các nước Tây Âu, trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX, các nước

mất tử 1 - 3% đất trồng để phát triển đô thị, Ở Hoa Kì, trước đây hàng

năm mất khoảng 1 triệu ha đất tốt để mổ-rộng các đường cao tốc Ổ nước ta, dân số tăng, diện tích đất bình qn theo đầu người ngày càng giảm rõ rệt;

+ Năm 1940 bình qn diện tích đất/ đầu người: 0.2 ha; + Năm 1960 bình qn diện tích đất/ đầu người: 0.16 ha; + Năm: 1985 bình quân diện tích đất/ đầu người : 0.12 ha

— Do sự tưới tiêu khơng hợp lí làm cho đất bị chua hoá, phèn hoá

hoặc mặn hoá

Trang 29

Sự suy thoái nguồn tài nguyên đất nói chung là một trong những mối đe doạ nghiêm trọng đối với con người, bởi vì nó sẽ dẫn tới sự thiếu hụt lượng lương thực, thực phẩm, nguồn cơ bản, để nuôi sống con người, b Nguồn tài nguyên rừng

"Rừng là một hệ sinh thái rất quan trọng của sinh quyển, nơi tập trung chủ yếu các loài thực vật thân gỗ và một số lượng lớn các loài động

vật Rừng có vai trị rất to lớn đối với tự nhiên và con người:

- Rừng làm giảm đòng chảy trên: mặt, chuyển nước mưa thành nước ngầm, góp phần điều hồ chế độ sơng ngịi

:— Rừng cung cấp chất hữu cơ cho đất, làm tăng độ phì và chống xói mịn đất '

- Rừng có tác dụng điều hồ khí hậu và được xem là “lá phổi hành tỉnh” Rừng có tác dụng điều hồ tỉ lệ COz/O; trong khí quyển, làm giảm nhiệt độ và cường độ bốc hơi mặt đất, tắng độ Ẩm cho khơng khí nhồ sự tốt hơi nước của cây và lọc bụi cho khơng khí trong lành

~ Rừng có tác dụng bảo vệ đa dạng sinh học, vì đây là nơi có nguồn

thức ăn phong phú, nơi quần tụ nhiều loài thực vật và động vật

- Rừng là nơi cung cấp cho con người nhiên liệu, nguyên liệu trong

công nghiệp và xây dựng, dược liệu, thực phẩm Do vậy rừng trổ thành

đối tượng của ngành kinh tế lâm nghiệp Điện tích rừng nguyên thuỷ trên thế giới ước tính khoảng 60 triệu km? và được khai thác khá sớm, Trước Công nguyên rừng đã được khai thác khá mạnh tại các trung tâm Văn minh cổ đại, Đến thời tư bản chủ nghĩa, tại nhiều khu vực trên thế giới rừng đã bị khai thác Š ạt.và gần đây, tốc độ khai thác rừng ngày càng tăng và sự,suy giảm rừng diễn ra

rất nhanh chóng / :

Theo FAO, đến năm 1963, diện tích rừng trên thế giới còn khoảng

42,3 triệu km”, bằng khoảng 39,2% diện tích các lục địa Theo Đêvêdg,

đến năm 1973 các tiêu chí trên chỉ còn: 38,37 triệu kmÊ và 29,1%; đến nim 1990, theo FAO cén 34,42 triệu km? và 27% Hiện nay, hàng năm thế giới mất khoảng 11 triệu ha rừng nhiệt đới Sự suy giảm rừng nhiệt đới nhanh là một tổn thất lớn đối với loài người

Ở nước ta, trong mấy chục năm trở lại đây diện tích rừng đã bị suy 33

Trang 30

giảm khá lớn Năm 1943 độ che phủ rừng còn 43% diện tích cả nước, Đến năm 1976 độ che phủ nói trên cịn 38,8% và đến năm 1990 còn lại

27,8% Với tình trạng rừng bị suy giảm nhanh như vậy, nước ta đã có

nhiều biện pháp bảo vệ và phát triển rừng nên điện tích rừng đã dần dân tăng lên, Năm 1999 độ che phủ rừng của nước ta đã đạt 33%, đồng thời diện tích đất trống đổi trọc giảm xuống dang kể

c Nguồn tài nguyên nước -

"Nước là một thành phần tự nhiên rất quan trọng, có vai trị quyết định sự tổn tại và phát triển của mọi sinh vật, Ư đâu có nước thì ở đó có sinh vật và con người sinh sống Nước chiếm gần 2/3 trọng lượng cd thể con

người, còn đối với một số loài thực vật và động vật thì nước có thể tới hơn 80 ~ 90% Nếu co thể mất nước từ 10 ~ 20% thì con người sẽ không tổn tai

Nước rất cần cho mọi ngành sản xuất, Ngày nay, trong sản xuất nước được xem là nguồn ngun liệu khơng-có gì thay thể được,

Nguồn tài nguyên nước trên Trái Đất rất phong phú và được phân

biệt thành các nguồn sau đây:

~ Nước các biển và đại dương chiếm 97 ,81% khối lượng thuỷ quyển ¬~ Nước các băng hà chiếm 2,08% -

- Ba nguồn còn lại: nước ngầm, hơi nước trong khí quyển và nước

các sông hồ rất ít, chỉ chiếm 0,31%,

Như vậy, nước trên Tzái Đất rất nhiều, nhưng đa số là nước mặn và nước ở thể băng Các nguồn nước con người có thể sử dụng trực tiếp được là không đáng kể, lại phân bố không đều cả trong không gian và thời gian Ngày nay, do đân số tăng nhanh, cơng nghiệp hố và đơ thị

hố phát triển mạnh nên nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, Mặt

khác, do tác động của con người, nước trên mặt bị ô nhiễm, nước ngầm bị suy giảm do điện tích rừng bị thu bẹp, vào mùa khô các sông hồ bị cạn kiệt, đến mùa mưa dã gây lũ lụt.lớn: Do vậy, hiện nay nhân loại đang

đứng trước ngưỡng cửa của sự khủng hoảng về nước Nhiều quốc gia,

nhiều khu vực hiện nay đã bị thiếu nước, nhất là nước sạch

Đối với nước ta, do nằm trịng miển khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn nên mạng lưới sông ngồi phát triển, nhờ vậy, nguồn nước mặt và nước ngầm rất phong phú, Riêng khối lượng nước

34

Trang 31

sông của ta hàng năm có khoảng 889 km?, tức là bằng 839 tỉ m° nước/năm Với tình hình sử dụng nước như hiện nay, nguồn nước của nước ta vẫn đủ cho các ngành kinh tế Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và sử dụng cần có biện pháp bảo vệ để nguồn nước được sử dụng

lâu bền :

d — Sự ơ nhiễm mơi trường

“Ơ nhiễm môi trường cho đến nay vẫn là vấn để gay cấn nhất của thiên niên kỉ mới” Đó là lời tuyên bố của Tổng thư kí LHQ Cơphi Anan, nhân kỉ niệm ngày môi trường thế giới ö/6/2000 _

_ Sa 6 nhiễm môi trường là sự xuất hiện trong môi trường các chất lạ làm thay đổi thành phần cấu tạo hoặc tăng néng độ các chất đã có, dẫn đến sự thay đổi các nhân tố sinh thái, vượt quá giới hạn thích ứng của cơ thể, quần thể cũng như quần xã of!

Sự ô nhiễm môi trường phát triển ở ba mơi trường, đó là các môi trường đất, nước và khơng khí Sự ô nhiễm môi trường gây ra những biến đổi lớn trong tự nhiên, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, điều kiện sống và sức khoẻ của con người và mọi sinh vật Có thể xem xét hiện trạng và

tác hại của sự Ơ nhiễm mơi trường qua môi trường nước và mơi trường

khơng khí sẽ được trình bày dưới đây ot

- Sự ô nhiễm của môi trường nước

Nước bị ô nhiễm là trong nước có một số chất ngoại lai xâm nhập vào nước tự nhiên dù chất đó có hại hay khơng có hại, nhưng khi chúng vượt qua một giới hạn nào đó sẽ trở nên độc hại với con người và sinh vật Ví dụ: muối rất-cần cho cơ thể, nhưng nước mặn lại khơng.uống được vì nồng độ muối đã vượt quá giới hạn cho phép: -

Có hai nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, đó là nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên chủ yếu là nước mưa Nước mưa rơi xuống:đất, hồ tan và lơi cuốn mọi chất bẩn (bùn cát, phân rác, các hợp chất hoá học, vi khuẩn ) xuống các bổn nước Nguồn nhân tạo gồm các chất thải sinh hoạt, công nghiệp và sản xuất nông nghiệp

Đối với nước ơ nhiễm thì độ pH, lượng chất rắn lơ lửng, lượng oxi

hoà tan, hàm lượng chất dinh dưỡng (như phốtpho, nitơ), các kim loại nặng (chì, asen, cađimi, thuỷ ngân, sắt, đồng) và các vi sinh vật luôn

Trang 32

luôn cao hơn tiêu chuẩn cho phép Nước bị ô nhiễm gây ra nhiều hậu

quả cho sức khoẻ và hoạt động sản xuất của con người Ví dụ, nước bị ô nhiễm vi sinh vật sẽ gây các bệnh như thương hàn, tiêu chảy Nước bị ơ

nhiễm các hố chất độc, khi nồng đệ của chúng cao sẽ gây ngộ độc cấp

tính, cịn trong trường hợp nỗng độ thấp, chúng sẽ tích luỹ dần trơng cơ thể, khi đạt đến một nồng độ nhất định sẽ gây ra các bệnh nguy hiểm

như ung thư, thần kinh, suy thoái xương tuỷ Nước các sông hồ, biển và

đại dương: bị ô nhiễm dầu gây huỷ diệt phù du sinh vật - nguồn thức ăn

chính của động vật sống trong nước Lớp dầu nổi lên mặt nước ngăn cần

sự trao đổi oxi giữa khơng khí và nước làm chơ nước bị thiếu oxi, mất

khả năng tự lọc sạch Tất cả những điểu nói trên đều dẫn đến SỰ suy giảm mạnh nguễn sinh vật biển Cuối cùng, nước bị 6 nhiễm làm cạn

kiệt những nguồn nước sạch, gây khó khăn cho: cuộc sống, ảnh hưởng

xấu đến sức khỏe và sản xuất của con hgười

¬ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Sự ô nhiễm không khí là sự có rhặt của một số chất khí lạ hoặc sự

biến đổi quan trọng về nồng độ của một số chất khí, làm cho khơng khí thay đổi tính chất như có mùi hoặc giảm tầm nhìn

Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí quan trọng nhất là:

+ Các cacbon ôxit (CO, CO,), sunfua didxit (SO,), nitơ ôxit (NO,)

Trong số các nitd ôxit quan trọng nhất là NO; và NO Các nitg ôxit này vào khí quyển, dưới táo dụng của ánh sáng Mặt Trời; chúng phan ứng với các hiđrôcacbon tạo ra các chất ô nhiễm: thứ sinh rất độc như formanđêhit (H;CO), peroxiaxetin nitrat hay cồn goi:la PAN (C,H,0,N),

ôzôn (O;) Tập hợp các khí này hình thành khói quang hố, một loại khói

màu vàng có mùi rất hơi

+ Các khí hiđrơcacbon như mêtan (CH,), axêtilen (C;H,), êtilen (C¿H,), benzen (CzgH2, tôluen (Ơ¿H,C,), pentan (C;H,,) Các hidrécacbon đều là những khí độc, có tác dụng xấu đến sức khoể con:

người và sự phát triển của thực vật

+ Các khí clơrơflrơcacbon (CFCs) bay gọi là freon CEFOs là hợp

chất cacbon có chứa flo (F), clo (Cl), con halon 1A hợp chất cácbon có chứa flo, clo và brêm (Br) Các khí này thốt ra từ các ngành công

Trang 33

+

nghiệp điện lạnh (+ủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ ), sản xuất chất chữa cháy, hoá mĩ phẩm, chất tẩy rửa trong công nghiệp điện tử

+ Ngoài các khí nói trên, cịn vơ số các chất khí khác thoát ra từ nhiều ngành sản xuất, từ nhiều nguồn tự nhiên khác nhau

+:Chất gây ô nhiễm cuối cùng là các loại bụi khói phát sinh từ các quá

trình tự nhiên, từ sinh hoạt gia đình, sản xuất cơng nghiệp và nông nghiệp Môi trường khơng khí bị ơ nhiễm gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: *'Tăng cường tác dụng hiệu ứng nhà kính (Green house effect) làm khơng khí nóng lên, gây ra sự thay đổi khí hậu tồn cầu Nguyên nhân

gây hiệu ứng nhà kính là do các khí CO;, CH„, CEC, NO; và hơi nước Các khí này được gọi là khí nhà kính Phần lớn các khí này thuộc thành

phần khí quyển Hiệu ứng nhà kính được hình thành theo cơ chế sau đây: năng lượng Mặt Trời đến Trái Đất dưới dạng bức xạ sống ngắn và chúng có khả năng xuyên qua tất cả các tầng của khí bầu khí quyển, khi

đến mặt đất một phần năng lượng Mặt Trời sưởi nóng mặt đất và khơng

khí, một phẩn bức xạ trở lại khí quyển dưới đạng tia sóng dài, Phần lớn các tia bức xạ sóng dài bị các khí nhà kính hấp thu và sưởi nóng trở lại khí quyển Đó chính là tác dụng hiệu ứng nhà kính Nhờ tác dụng của hiệu ứng đnhà kính mà nhiệt độ khơng khí của Trái Đất vào ban đêm không xuống quá thấp, giữ được độ ấm cho con người và sinh vật: Bởi

vậy, người ta mới nói, khí quyến tựa như tấm chăn của Trái Đất là do

vậy Nếu không cố hiện tượng hiệu ứng nhà kính, ban đêm nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất sẽ hạ xuống tới —18°C

: Trong điều kiện khí quyển khơng bị ơ nhiễm, do tương quan giữa bức xạ đến và bức xạ đi, nhiệt độ trên Trái Đất là cân bằng Ngày nay,

do khí quyển bị ơ nhiễm, lượng khí nhà kính tăng lên, cân bằng nhiệt độ

Trái Đất dương Đó là nguyên hhân làm khí quyển nóng dan lên Trong 100 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên từ 0,3 - 0,6, và

nhiệt độ tăng nhanh kể từ năm 1965 trở lại đây

Sự nóng lên của khí quyển, đến lượt nó lại gây ra nhiều hậu quả

khác, đó là: ‘

- Sự tan băng vùng cực và núi cao làm cho mực nước biển dâng lên, sẽ nhấn chim các vùng đất và các quốc đảo thấp

Trang 35

Chương 2

CHAU PHI

A._- KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU PHI I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ HÌNH DANG LANH THO

` Chẩu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới, sau châu Á và châu Mi Diện tích chung rộng tới 30,3 triệu km”, nếu tính riêng lục địa chỉ rộng 29,2 triệu km”

1 — Vị trí địa lí

Ủ Châu Phi có'vị trí địa lí nằm rất cân đối so với đường xích đạo, trải rà trên cả hai nửa cầu bắc và nam Điểm cực bắc là mũi Trắng nằm trên vĩ tuyến 37930B và điểm cực nam là mũi Kim ngang với vị tuyến 34930N Đường xích đạo chia châu Phi thành 2 phần tương đối vân nhau: Bắc Phi và Nam Phi Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trên các vĩ

độ thấp, trong đó 7B% diện tích lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến

Bắc và Nam Nhờ vậy, bất kì điểm nào trên lãnh thổ quanh năm đều có Mặt Trời cao trên chân trời Đó là cơ sở để người ta gọi châu Phi là một

lục địa nóng

Châu Phi có 3 mặt: đông, tây, và nam tiếp giáp với các đại dương Phía bắc và đơng bắc tiếp giáp với châu Âu và châu Á đồng thời phân

cách với hai chau luc nay bởi 2 biển hẹp là Hồng Hải (biển Đỏ) va Địa

Trung Hải Như vậy, châu Phi cùng với châu Âu và chau A tao thành

một khối lục địa rộng lớn và Bắc Phi là bộ phận chịu ảnh hưởng của

khối lục địa rộng lớn này

Địa Trùng Hải có nghĩa là “biển giữa đất liên”, một biển khá kín,

chỉ thơng với Đại Tây Dương bởi một eo biển hẹp, đó là eo Gibranta, Phía đơng bắc châu Phi trước đây nối liền với châu Á bằng một eo đất hẹp, gọi là eo Xuyê, nhưng ngày nay đã bị cắt đứt bởi'kênh đào Xuyê Kênh Xuyê nối Địa Trung Hải với biển Đô và Ấn Độ Dương, nhờ vậy nó

Trang 36

trở thành vị trí quan trọng trên đường giao thông quốc - tế từ.Đại Tây -ˆ

, Duong sang An Độ Đương và Thái Bình Dương Đây là con đường đi qua

khu vực Tây Nam Á, nơi có nguồn dầu mỗ giàu có bậc nhất thế giới (Xem

Hình 1 phần Phụ lục hình màu): ,

Biển Đỏ là một biển hẹp và sâu kéo dài theo hướng tây bắc ~ đông

nam Hai bờ có núi cao, sườn đổ đốc xuống biển vùng duyên hải rất hẹp

Theo các nhà địa chất học, biển Đỏ có thể mới được hình thành vào giai đoạn cuối Tân Sinh, do sự tách giãn của vỏ lục địa, hình thành hệ thống

thung lũng địa hào (ri) kéo dài từ hỗ Chết (Tử Hải) qua biển Đỏ đến

các hồ kiến tạo ở Đông Phi,

Biển Đô nằm trong miển khí hậu khơ, nước bị bốc hơi mạnh nên nồng độ muối rất cao, dat t6i 40%, 6 phia nam và 42⁄4; ở phía bắc Đây là biển mặn nhất thế giới

Biển Đỏ nối liền với vịnh Ađen và Ấn Độ Dương qua eo bién Bap En Manđép rộng khoảng 26,ưkm Đây là nơi có nhiều đá ngầm, thuỷ triều chảy rất xiết, ngày xưa thuyền bè đi qua thường xẩy ra tai nạn nguy hiểm, vì thế mới có tên gọi Báp En Mandép, theo tiéng Arập có nghia 1a “Cửa đau thương”

2 Hinh đạng và giới hạn lãnh thổ

Châu Phi có kích.thước rộng lớn, đường bờ biển it bị chia cắt, ít có các vịnh biển ăn sâu vào đất liên, làm cho lãnh thổ có dạng khối mập _ mạp Với đạng hình khối đó, khoảng hơn 20% diện tích lãnh thổ nằm

sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất từ,1000 — 2000km

Ở châu Phi có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn Chỉ có một vịnh lớn nhất đó là vịnh Ghinê, tựa như một biển ở phía tây, và một bán đảo lớn là:bán đảo Xômali Bán đảo này có dạng một chiếc sừng ngắn và mập, vì thế vùng bán đảo này được gọi là vùng “Sừng châu Phi”

Thuộc lãnh thổ châu Phí cịn có nhiều đảo nằm gần bờ lục địa Phía đơng, trong Ấn Độ Dương có đảo Madagaxca là đảo lớn nhất (500.000 km?) và một số đảo như Xôcôtdra (3626km?), Dandiba (1658 km?) và các quần đảo nhỏ như Maxecaren (4ö00km?), Cơmo (2171km?), Xâysen (280km?) Phía tây, trong Đại Tây Dương, có các quần đảo: Axo (2247km?”) Mađâyra

de

Trang 37

(7197km?), Capve (gần 4000km?) và một số đảo nhỏ như Phécnan đô Pô (2071km?), Xao Témé va Prinxipé nim trong vịnh Ghinê Các đảo và quần đảo nói trên đều có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa

Trong các đại dương và biển bao quanh lục địa còn các dòng biển nóng và lạnh chảy gần bờ Trong Đại Tây Đương có các dịng lạnh Canari, Benghêla và dịng nóng Ghinê, Trong Ấn Độ Dương có các dịng

nóng Mơdămbích, dịng Mũi Kim và dịng gió I mùa Xơmali Dịng Xơmali thay đổi hướng theo mùa

` Các đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, các biển, đại dương cùng các dịng biển nóng và lạnh nói trên là những nhân tố quan trọng đối với sự hình thành thiên nhiên trên lục địa

it CẤU TRÚC BIA CHAT, DAC DIEM DIA HINH VA KHOANG SAN

1 Cấu trúc địa chất -

Châu Phi là một châu lục được hình thành rất sớm Gần như toàn bộ lãnh thổ được hình thành từ thời Tiền Camakri Phần lãnh thổ đó

ngày nay được gọi là nền Phi Ngoài vùng nần Tiên -Cainhri này, ở châu

Phi ¡đơn vị cấu trúc trẻ hơn; vùng núi thuộc đới

uốn nếp Heexini và vùng núi Átlát thuộ

Vé nén Phi, cho đến nay người ta vẫn cho rằng đó 1à_ một, bộ phận

của lục địa cổ Gônvana rộng lớn, tổn tại chủ yếu ở bán cầu Nam từ thời

Tiền Cambyi cho đến đầu đại Trung sinh Lục địa này bị tách vỡ“ra thành nhiều mảnh, dịch chuyển theo nhiều hướng và tạo thành các bộ _ phận nền của các châu lục khác nhau: nền Phi, nên Nam Mĩ, nền

Ôxtrâylia, nền Ấn Độ và nền Arabi Sự tổn tại của Gônvana như một lục địa thống nhất và sự tách vỡ của nó thành nhiều mảnh đã được A.Vêgêne nghiên cứu và chứng minh trong:luận thuyết “Nguồn gốc các luc dia va dai dương” của ông vào năm 1915 Theo A Vêgêne thì các nền Ấn Độ, Ôxtrâylia và Madagaxca được tách khỏi châu Phi từ kỉ Triat và dịch chuyển về phía bắc, phía đơng cách ngày nay khoảng 200 triệu năm về trước Nam Mi tach khỏi châu Phi vào khoảng giữa kỉ Jura đến Crêta, dịch chuyển về phía tây và các đảo núi lửa dọc theo bờ tây châu lục cũng được hình thành trong giai đoạn này Nền Arabi thực tế là một bộ phận 43

4m

Trang 38

20 20 CHÂU TÂ ĐẠI

én tên Cambri da kết tỉnh cH GIA! k*„*] Khu vực uốn nếp Tân Sinh Tỉ Lậ 1: 50.000.000

êi “Ving ne lộ ra trị Tí n mặt "— E o = = D> £ 3 kị 3 = = eS S s 3 = x m tích ai

Tién Cambri bi phi tr én Vùng n Các đường đứt gãy = = Š 6 z 2 xạ s co er a 8 s 3 ẽ x

oo Cac dia hao

of———

Hình II.1 Lược đồ cấu trúc địa chất châu Phi

Trang 39

của nền Phi, nhưng vào cuối Tân sinh, do sự tách giãn của phần đông nền Phi (hay mang lục địa Phi), hình thành các thung lũng địa hào ở Đông Phi, trong đó, biển Đỏ là bộ phận sâu và rộng nhất Biển Đỏ tách bán đảo Arabi khỏi châu Phi, chỉ còn nối liên với nền Phi qua eo đất Xuyê

Về đới uốn nếp Hecxini ở cực nam và đới uốn nếp Tân sinh của đãy Átlát được hình thành do sự va chạm của các mảng Nam cực với mắng lục địa Phi và mảng lục địa Phi với mảng Á Âu vào những thời gian nói trên

Điều đáng chú ý là,

lộ ra trên mặt ở nhiều nơi: dọc theo các đất cao ven bờ phía tây Nam

Phi, miền đất cao Ghinê Thượng, sơn nguyên Đông Phi và ven bờ biển

anh các vùn -đá kế j

ac Xahara, vin lahari va ban đảo

Xômali,, Đây là những vùng trong quá "trình phát triển đã bị lún xuống,

biển tràn ngập và bồi các trầm tích nói trên Ngày nay, tồn bơ luce dia

được nâng lên, các vùng bồi trầm tích nằm ngạng trỏ thành nhữag-đềng

bằng cao hoặc cao nguyên, có bề mặt tương đối bằng phẳng 2 Đặc điểm địa hình

Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ phản ánh khá rõ nét trong cấu tạo địa hình của châu lục Có thể nêu mấy đặc điểm chính sau đây:

2.1 Địa hình châu Phi bị chia cắt yếu Gần toàn bộ bề mặt lục địa có thể xem là một bán bình nguyên khổng lề, với độ cao trung bình khoảng 750m trên mực nước biển Địa hình bề mặt tương đối bằng phẳng, là kết quả của một quá trình san bằng lâu dài diễn ra trên vùng nền cổ Trên bán bình nguyên cổ này, có thể phân ra các dạng địa

hình chính sau đây:

—_ Các sơn nguyên là những bộ phận nền đổ được nâng lên cao, đá kết

Trang 40

bac: 500m, 800m va 1000m hoặc hơn Các sơn nguyên điển hình là Dacphua, Ghiné Thượng, Ghinê Hạ, Ubanghi (Adande), Lunda

Catanga Một số sơn nguyên được nâng cao tới 2000 ~ 3000m nhự Ahacga, Tatxili Atgie ‘

- Cac đồng bằng cao và cao nguyên là những vùng trước kia bị biển

ngập, được bồi trầm tích dày, ngày nay được nâng cao và có bề mặt nói chung bằng phẳng Các đồng bằng cao phân bố chủ yếu ở Bắc Phi Ngoài ra, các đồng bằng bến địa Côngô và bổn địa Calahari cũng thuộc loại đồng bằng nảy Các cao nguyên thường là những đồng bằng nằm quanh chân các sơn nguyên, được nâng lên mạnh và bị chia cất bởi nhiều thung lũng như cao nguyên Ero, cao nguyên Gala — Xômali, cao nguyên Vendd Độ cao trung bình của các đồng bằng và cao nguyên thay đổi từ 200 — 500 mét, thỉnh thoảng có một số đạt tới 800 — 1000m, coe — Các đồng bằng thấp ở châu Phi chiếm diện tích khơng lớn và phân bế

dọc theo các vùng duyên hai Đây thường là những khu vực sụt lún

mạnh vào cuối đại Tân sinh, được béi trầm tích sơng hoặc sơng — ' biển, c6 độ cao phổ biến không quá 100 ~ 900m Cáo đồng bằng quan trọng nhất là đồng bằng châu thổ sông Nin, déng bang Libi — Aicap

(trong đó có hố trũng Cáttara nằm thấp hơn mực nước biển tới 188m),

đồng bằng Xênê — Gămbi, đồng bằng Nigiê và duyên hải vịnh Ghinê,

đồng bằng dun bải Mơđämbích và duyên hải nam Xômali

2.2 Từ một khối lục địa tách vỡ ra, các vùng bờ biển của châu Phi

đa số được nâng cao làm cho bờ luc dia cao hon ving nội địa Các gồ núi

ven bờ có sườn đốc về phía biển tạo thành nhiều bậc, còn phía nội địa - thoải dần xuống các bên địa Các vùng bờ có địa hình nâng cao điển hình

nhất là: dãy» Écba dọc thẹo bờ tây biển Đỏ, dãy Drakenxbéc 3 phía nam

và đông nam Nam Phi, các vùng đất cao Ghinê Thượng, Ghinê Hạ, Tây

Nam Phi & :

2.3 Về cấu tạo, địa hình bể mặt của châu Phi có sự xen kẽ của các

bổn địa với các sơn nguyên và đất cao Các bổn địa đáng chú:ý nhất là: Trung lưu Nigiê, hồ Sát — Bôđêlê, Thượng sông Nin, Côngô và Calahari,

Các bổn địa được hình thành chủ yếu trên các máng nền, với các trầm tích nằm ngang dày và có độ cao khác nhau,

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w