1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bdhsg hóa 9

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Hóa Học 9
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 401,1 KB

Nội dung

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC Ngày dạy: Buổi 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT – AXIT – BAZƠ (3 tiết) A OXIT I Khái niệm, cách gọi tên: - Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi - Oxit bazơ oxit kim loại tương ứng với bazơ - Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit - Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit + Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên oxit = Tên nguyên tố(kèm theo hóa trị) + Oxit ( Một số kim loại nhiều hóa trị: Fe (II; III), Cu (I; II), Hg (I, II), Pb (II, IV) ) + Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim ngun tử oxi II- Tính chất hóa học: OXIT BAZƠ(Oxit kim loại) OXIT AXIT(Oxit phi kim) 1.1) Oxit bazơ + nước → dung dịch 1.1) Oxit axit + nước → dung dịch axit bazơ (ĐK: Trừ Silic đioxit SiO2 không phản ứng) + 2+ (Điều kiện: K -> Ca phản ứng) ( CO2, SO2, SO3, P2O5, NO2, N2O5) Vd : CaO + H2O → Ca(OH)2 Vd : SO3 + H2O → H2SO4 1.2) oxit bazơ + axit → muối + nước 1.2) Oxit axit + dd bazơ → muối + nước (ĐK: Tất oxit bazơ phản ứng) (ĐK: Chỉ bazơ tan nước phản ứng) Vd : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Vd : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O 1.3) Oxit bazơ + oxit axit → muối 1.3) Oxit axit + oxit bazơ → muối + 2+ (ĐK: oxit kim loại từ K -> Ca (ĐK : oxit bazơ tan nước phản ứng) phản ứng) Vd : ( xem phần oxit bazơ ) Vd : Na2O + CO2 → Na2CO3 Lưu ý : - Các oxit trung tính ( CO, NO, N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối) - Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng với axit dung dịch bazơ ( Al2O3 🡪 AlO2- - Aluminat; ZnO 🡪 ZnO22- - Zincat ; BeO 🡪 BeO22- - Berat ; Cr2O3 🡪 CrO2- Cromat Vd : Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O - Các oxit lưỡng tính tạo gốc axit có dạng chung : RO2 , có hố trị = – hố trị kim loại R - Một số oxit hỗn tạp tác dụng với axit dung dịch bazơ tạo nhiều muối Vd: Fe3O4 oxit hỗn tạp Fe(II) Fe(III) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Vd : NO2 oxit hỗn tạp tương ứng với axit HNO2 HNO3 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Natri nitrit Natri nitrat III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXIT TRỰC TIẾP 2.1) Đốt kim loại phi kim khí O2 ( trừ Ag, Au, Pt N2 ): t 0C 2.2) Nhiệt phân bazơ khơng tan Ví dụ : 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O 2.3) Nhiệt phân số muối : Cacbonat , nitrat , sunfat … số kim loại ( Xem phần phản ứng nhiệt phân muối cuối) t C Ví dụ : 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ C  t CaCO3 CaO + CO2 ↑ 2.4) Điều chế hợp chất khơng bền phân huỷ oxit Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 + AgOH 0 B AXIT Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tác dụng với chất thị màu: Dung dịch axit làm quì tím → đỏ Tác dụng với kim loại : Đối với axit thường (HCl, H2SO4 loãng ) (Kim loại trước H dãy Hoạt động hóa học)) Axit + kim loại hoạt động → muối + H2 ↑ Ví dụ : 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑ Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà ) (ĐK: Tất bazơ phản ứng) Axit + bazơ → muối + nước Ví dụ : HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O Tác dụng với oxit bazơ (ĐK: Tất oxit bazơ phản ứng) Axit + oxit bazơ → muối + nước Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Các axit có tính oxi hố mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) tác dụng với hợp chất oxit, bazơ, muối kim loại có hố trị chưa cao (Hóa trị trung gian) cho sản phẩm tác dụng với kim loại đặc nóng Ví dụ : 4HNO3 + FeO     Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 ↑ Tác dụng với muối ( xem muối ) II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ: Đối với axit có oxi : * oxit axit + nước → axit tương ứng * axit + muối → muối + axit * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hố mạnh Đối với axit khơng có oxi * Phi kim + H2 → hợp chất khí ( Hồ tan nước thành dung dịch axit ) * Halogen (F2 ,Cl2,Br2…) + nước : Ví dụ : 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 ↑ * Muối + Axit → muối + axit Ví dụ : Na2S + H2SO4 → H2S ↑ + Na2SO4 C BAZƠ I Khái niệm, phân loại, cách gọi tên: - Bazơ hợp chất gồm nguyên tử kim loại (Hoặc nhóm NH4+ - Amoni) liên kết với hay nhiều nhóm OH- (Hiđroxit) - Bazơ gồm: + Bazơ tan ( Bazơ kiềm) ( có Bazơ tan: Li+  Ca2+ ) + Bazơ không tan.(Các bazơ kim loại lại) - Tên gọi: Tên kim loại + Hiđroxit ( Nếu kim loại có nhiều hóa trị kèm theo hóa trị) II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC Làm đổi màu chất thị( có Bazơ tan: Li+  Ca2+ ) Quỳ tím → xanh dd bazơ + Phênolphtalein : → hồng Bazơ + axit → muối + nước (Phản ứng trung hòa) (ĐK: Tất bazơ tan không tan phản ứng) NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Bazơ + oxit axit → muối + nước (ĐK: Chỉ có bazơ tan phản ứng) Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O Bazơ tác dụng với muối ( xem muối ) dung dịch bazơ tác dụng với chất lưỡng tính: Kim loại hợp chất kim loại Al, Zn, Cr) (ĐK: Chỉ có bazơ tan phản ứng) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Bazơ không tan bị nhiệt độ phân hủy tạo oxit bazơ tương ứng + nước (Ba zơ kim loại từ Mg2+ trở bị nhiệt phân) t C 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ BAZƠ 1) Điều chế bazơ tan * Kim loại tương ứng + H2O → dd bazơ + H2 ↑ (Li  Ca) Ví dụ : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ * Oxit bazơ + H2O → dd bazơ (Li  Ca) * Điện phân dung dịch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … )  đpdd   có màng ngăn Ví dụ : 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2↑ + Cl2 ↑ 2) Điều chế bazơ không tan * Muối + dd bazơ → muối + bazơ Ví dụ : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl Ví dụ : Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH - Ngày dạy: Buổi 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - KIM LOẠI - PHI KIM MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (3 tiết) D MUỐI Muối hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại (Hoặc nhóm NH4+) kết với hay nhiều gốc axit I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tác dụng với kim loại Dung dịch muối + kim loại → muối + Kim loại Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓ Điều kiện : kim loại tham gia phải không tan nước mạnh kim loại muối(Phải đứng trước) kim loại muối Tác dụng với muối : Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl ↓ Điều kiện: ( Phải thỏa mãn điều kiện) + Cả hai muối phải tan + Sản phẩm phải có chất không tan bay hơi) Tác dụng với bazơ Dung dịch muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 ↓ Điều kiện: (Phải thỏa mãn điều kiện) + Cả muối bazo phải tan + Sản phẩm phải có chất không tan bay hơi) Tác dụng với axit Muối + dung dịch axit → muối + axit Ví dụ : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ Điều kiện: (Phải thỏa mãn điều kiện) + Axit sinh phải yếu axit ban đầu + Sản phẩm phải có chất khơng tan bay hơi) Muối bị nhiệt phân huỷ: ( Xem phản ứng nhiệt phân ) ( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học kim loại tạo muối ) a- Nhiệt phân muối Nitrat(NO3-) t C Qui luật phản ứng chung : Muối Nitrat   Sản phẩm X + O2 ↑ + 2+ -Nếu KL từ K  Ca sản phẩm X : Muối Nitrit ( mang gốc - NO2) t C   2NaNO2 2NaNO3 + O2 ↑ -Nếu KL từ Mg → Cu : Sản phẩm X là: Oxit kim loại + NO2 ↑ t C 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ -Nếu KL sau Cu : Sản phẩm X : Kim loại + NO2 ↑ t C   2Ag + 2AgNO3 2NO2 ↑ + 2O2 ↑ 2b- Nhiệt phân muối Cacbonat (CO3 ) ( Chỉ có muối không tan bị nhiệt phân huỷ ) t C Muối Cacbonat   Sản phẩm Y + CO2 ↑ -Kim loại từ Cu trước, sản phẩm Y : Oxit kim loại t C   CuO + CuCO3 CO2 -Kim loại sau Cu, sản phẩm Y là: Kim loại + O2 0 0 0 t 0C   2Ag + Ag2CO3 O2 ↑ + c- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat (HCO3 ) CO2↑ t 0C  Hiđrocacbonat Cacbonat trung hòa + CO2 ↑ + H2O t C Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2↑ + H2O 2d- Nhiệt phân muối sunfat (SO4 ) ( trừ muối Sunfat K, Na, Ba bền với nhiệt ) t C Muối sunfat   sản phẩm Z + O2 + SO2 ↑ * Từ Mg → Cu sản phẩm Z là: Oxit kim loại t C   2Fe2O3 4FeSO4 + 4SO2 ↑ + O2↑ * Sau Cu sản phẩm Z : Kim Loại t C   2Ag + Ag2SO4 SO2 ↑ + O2 ↑ e- Các muối nguyên tố hoá trị cao nhiệt phân cho khí O2 (KClO3, KMnO4) t C 2KClO3   2KCl + 3O2 ↑ f- Nhiệt phân muối Amôni (NH4+) * Amoni gốc axit dễ bay (- Cl, = CO3 …) : sản phẩm Axit tạo muối + NH3 ↑ t C Ví dụ : NH4Cl   NH3 ↑ + HCl * Amoni axit có tính oxi hố mạnh : NH3 chuyển hoá thành N2O N2 tuỳ thuộc nhiệt độ C  250   N2O + 2H2O Ví dụ : NH4NO3 II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Khái niệm Phản ứng trao đổi phản ứng hố học hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo sản phẩm Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Sản phẩm sinh có chất khơng tan, chất khí, nước -Riêng muối sunfua kim loại từ Pb sau dãy hoạt động hố học kim loại khơng tan axit thường gặp Vì pư sau xảy được: CuCl2 + H2S → CuS ↓ ( đen ) + 2HCl Các phản ứng chuyển đổi muối trung hoà muối axit * Muối axit + kiềm → muối trung hồ + nước ví dụ : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O * Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O → muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 1(1) Phản ứng chuyển mức hoá trị kim loại  PK maïnh ( Cl2 , Br2 )           Fe (Cu ) Muối Fe(II) Muối Fe(III) Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 -III TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI AXIT Ngồi tính chất chung muối, muối axit cịn có tính chất sau đây: 0 0 0 1(1) Phản ứng giải thích thổi thở vào nước vơi nước vơi bị đục, sau trở lại 1- Tác dụng với kiềm : Muối axit + Kiềm → Muối trung hoà + Nước VD: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O 2- Muối axit axit mạnh thể đầy đủ tính chất hố học axit tương ứng 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2↑ 2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O ● Trong phản ứng trên, muối NaHSO4 KHSO4 tác dụng với vai trò H2SO4 IV PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI Điện phân nóng chảy: Thường dùng muối clorua kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), bazơ (bền với nhiệt) ñpnc -Tổng quát: 2RClx    2R + xCl2 ↑ ñpnc  2Na + Cl2 ↑ Ví dụ: 2NaCl    -Có thể điện phân nóng chảy oxit nhơm: đpnc  4Al 2Al2O3    + 3O2 ↑ Điện phân dung dịch a Đối với muối kim loại tan : * điện phân dd muối Halogenua ( gốc : – Cl , – Br …) có màng ngăn  đp  Ví dụ : 2NaCl + 2H2O có màng ngăn 2NaOH + H2↑ + Cl2 ↑ * Nếu khơng có màng ngăn cách điện cực dương Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd JaVen Ví dụ : 2NaCl + H2O  ñp  NaCl + NaClO + H2↑ ( dung dịch Javen ) b Đối với kim loại trung bình yếu : điện phân dung dịch cho kim loại * Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là: Kim loại + Phi kim đpd.d Ví dụ : CuCl2    Cu + Cl2 ( nước không tham gia điện phân ) * Nếu muối chứa gốc có oxi: : Sản phẩm thường là: kim loại + axit + O2 ñp 2Cu(NO3)2 + 2H2O   2Cu + O2 ↑ + 4HNO3 ñp 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + 2H2SO4 + O2 ↑ khoâng có màng ngăn V KIM LOẠI 1- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1 Tác dụng với nước ( nhiệt độ thường) (K+  Ca2+) * Kim loại ( K → Na) + H2O → dung dịch bazơ + H2 ↑ Ví dụ : Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ 1.2 Tác dụng với dung dịch axit(Kim loại trước H) * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 lỗng) → muối + H2 ↑ Ví dụ : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ * Kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc thường khơng giải phóng khí H2 đặc, nóng Ví dụ : Ag + 2HNO3      AgNO3 + NO2 ↑ + H2O * Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc nhiệt độ thường: 1.3 Tác dụng với muối : * Kim loại + Muối → Muối + Kim loại Ví dụ : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Điều kiện(Phải thỏa mãn điều kiện) + Kim loại không tan nước + Kim loại phải đứng trước kim loại muối 1.4 Tác dụng với phi kim nhiệt độ cao: a) Với O2 → oxit bazơ t C Ví dụ: 3Fe + 2O2    Fe3O4 ( Ag,Au,Pt không Pư ) b) Với phi kim khác ( Cl2,S … ) → muối t C Ví dụ: 2Al + 3S    Al2S3 1.5.Tác dụng với kiềm : * Kim loại có hidroxit lưỡng tính ( Al, Zn, Cr…) + dd bazơ → muối + H2 ↑ Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ Chú ý: Al  AlO2 ( Aluminat), Zn  ZnO22- (Zincat) CrO2- ( Cromat) 2- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 2.1 Nhiệt luyện: * Đối với kim loại trung bình yếu: Khử oxit kim loại H2,C,CO, Al … t C Ví dụ: CuO + H2    Cu + H2O ↑ * Đối với kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua đpnc Ví dụ: 2NaCl    2Na + Cl2 ↑ 2.2 Thuỷ luyện: điều chế kim loại không tan nước * Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ 2.3 Điện phân dung dịch muối kim loại trung bình yếu: đpdd Ví dụ: FeCl2    Fe + Cl2 ↑ 2.4 Điện phân oxit kim loại mạnh : đpnc Ví dụ: 2Al2O3    4Al + 3O2 ↑ 2.5 Nhiệt phân muối kim loại yếu Cu: t C Ví dụ: 2AgNO3    2Ag + O2 ↑ + 2NO2 ↑ VI PHI KIM 1- TRẠNG THÁI CỦA PHI KIM Ở điều kiện thường phi tồn trạng thái : -Khí : H2,N2, O2, Cl2, F2… -Rắn : C.S,P,Si … -Lỏng : Br2 2- TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM 2.1.Tác dụng với oxi → oxit: t C Ví dụ: 4P + 5O2    2P2O5 Lưu ý : N2 không cháy được, tác dụng với oxi 30000C, đơn chất Cl2,Br2,I2 không tác dụng trực tiếp với oxi 2.2 Tác dụng với kim loại → muối 2(2) 0 0 2(2) Các phi kim mạnh : Cl2, Br2, O2 … tác dụng với kim loại nâng hoá trị kim loại lên trạng thái hố trị cao Ví dụ : xem kim loại 2.3 Tác dụng với Hiđro → hợp chất khí t C Ví dụ: H2 + S    H2S a.s H2 + Cl2   2HCl H2 + F2   2HF ( Xảy bóng tối ) 2.4 Một số tính chất đặc biệt phi kim a) Các phi kim F2,Cl2 … : Tác dụng với nước Ví dụ : Cl2 + H2O → HCl + HClO ( không bền dễ huỷ : HCl + O ) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 ↑ Lưu ý : HF có khả ăn mịn thuỷ tinh : SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O b) Các phi kim Cl2,F2 ,Si … : Tác dụng với kiềm Ví dụ : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O đặc, nóng 3Cl2 + 6NaOH     5NaCl + NaClO3 + 3H2O c) Các phi kim rắn C, S, P… tan HNO3, H2SO4 đặc: Đặc nóng Ví dụ : P + 5HNO3     H3PO4 + 5NO2 ↑ + H2O VII TÍNH PHỨC TẠP CỦA PHẢN ỨNG GIỮA OXIT AXIT ( HOẶC ĐA AXIT ) VỚI DUNG DỊCH KIỀM 1- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tuỳ vào tỉ lệ số mol cặp chất tham gia phản ứng mà tạo thành muối trung hồ muối axit 1.1 Cặp CO2, SO2 … H2G ( axit có nguyên tử H phân tử) kiềm kim loại hoá trị I : NaOH, KOH Đặt n kiềm noxit axit T kết tạo muối sau : phản ứng tạo muối trung hoà ( kiềm dư ) phản ứng tạo muối axit ( oxit axit dư ) < T < ⇒ phản ứng tạo hỗn hợp muối ( phản ứng khơng có chất dư) Cặp CO2, SO2 … H2G ( axit có nguyên tử H phân tử) kiềm kim loại hoá trị II : Ca(OH)2,Ba(OH)2 T 2  T 1  Đặt T n oxit axit n kiềm kết tạo muối sau : T 2  phản ứng tạo muối axit (oxit axit dư ) T 1  phản ứng tạo muối trung hoà (kiềm dư) < T < ⇒ phản ứng tạo hỗn hợp muối ( phản ứng khơng có chất dư) Cặp P2O5, H3PO4 với dung dịch bazơ tạo loại muối khác ứng với gốc : – H2PO4, = HPO4 , ≡ PO4 ( Hãy thử xét trường hợp P2O5 tác dụng với NaOH P2O5 với Ca(OH)2 ) 2- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Việc giải toán xác định loại muối tạo thành trường hợp oxit axit đa axit tác dụng với dung dịch bazơ tóm tắt theo bước sau : B1 : Tìm số mol kiềm số mol oxit B2 : Lập tỉ số T ⇒ xác định loại muối tạo thành , viết PTHH tạo muối B3 : Tính tốn theo PTHH Nếu tạo muối : Tính theo PTHH dựa vào số mol chất phản ứng hết Nếu tạo muối : Đặt x, y số mol muối , Tính theo PTHH dựa vào x,y B4: Hoàn thành yêu cầu đề Lưu ý : Nếu đề cho biết kiềm dư ln tạo muối trung hồ, cịn oxit axit dư tạo muối axit Ngày dạy: Ngày dạy: Buổi + 4: CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CH̃I BIẾN HĨA VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT(6 tiết) A VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CH̃I BIẾN HĨA I, KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Các bước thực hiện: - Phân loại nguyên liệu sản phẩm mũi tên - Chọn phản ứng thích hợp để biến nguyên liệu thành sản phẩm - Viết đầy đủ phương trình hóa học ( ghi điều kiện có ) * Lưu ý : + ) Trong sơ đồ biến hoá: mũi tên viết PTHH + ) Trong sơ đồ chữ giống chất giống (dạng bổ túc pư ) 2/ Quan hệ biến đổi chất vô cơ: Kim loại (2) Oxit bazơ H2O t0 (tan) (tan) Bazơ O2 M O2 H2 O Phi kim ( 1’ ) (1) ( 2’ ) ( 4’ ) (3) M + H2O Oxit axit H2 H2O (3) ( 3’ ) (4) Axit (5’) (5) M + H2 Kim loại hoạt động Muối + Kl , muối, axit, kiềm HCl, H2SO4 loãng Muối * Chú ý : Ngồi cịn phải sử dụng phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất H2SO4 đặc HNO3 phản ứng nâng cao khác II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: Câu 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau đây: + CO + CO + CO +S + O2 + O2 Fe2O3 A chữ B D ứng vàEviết PTHHFxảy ra: G Câu 2: Xác định sơ đồ phản t0 t0 t0 t0 t0,xt a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O t0 b)+ X3 + X4 + + EX5 → HCl + H2SO4 G H2O H c) A1 + A2 → SO2 F + H2 O d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O Câu 3: Xác định chất ứng với chữ A, B, C, D, E viết phương trình phản ứng t C a) A   B + CO2 C + CO2 → A + H2O ; B + H2 O → C ; A + H2O + CO2 → D t 0C D   A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 → A + B A + O2 → C C + D → axit E E + Cu → F + A + D A + D → axit G 3000 C c) N2 + O2    A A + O2 → B B + H2 O → C + A ; ; ; ; G + KOH → H + D H + Cu(NO3)2 → I + K I + E→ F + A+D G + Cl2 + D → E + L ;C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + D t ; D + Na2CO3 + H2O   E t ; E   Na2CO3 + H2O + D ↑ 0 Câu 4: Thay chữ CTHH thích hợp hồn thành phản ứng sau: t A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ; D + H2   A + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 ; A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓ t C   D + H2O Câu 5: a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi chữ chất khác nhau, với S lưu huỳnh ) S + A   X ; S + B   Y Y + A   X + E ; X + Y   S + E X + D + E   U + V ; Y + D + E   U + V b) Cho khí X,Y tác dụng với dung dịch Br làm màu dung dịch brom Viết phương trình hóa học xảy Câu 6: Xác định chất A,B, M,X sơ đồ viết PTHH để minh họa: E   X+ A F G E    H   X+ B F Fe I L   K   H + BaSO4 ↓ X+ C M    X  G  H X+ D Hướng dẫn : A,B,C,D phải chất khử khác nhau, X oxit sắt Câu 7: Tìm cơng thức hố học chữ A, B, C , D, E, G viết phương trình hố học biểu diễn biến hoá sau : a, Al → A → B → C → A → NaAlO2 b, Fe → D → E → Fe2O3 → D → F → G → FeO 0 B: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ B- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO TRƯỜNG HỢP DÙNG NHIỀU THUỐC THỬ Câu1 : Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất sau đựng lọ khơng nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag c) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2 Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt chất khí sau đây: a) Cl2, CO2, CO, SO3 ; d) O2, O3, SO2, H2, N2 Để nhận biết O3 dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột → xanh ) Câu Có lọ nhãn A, B, C,D chứa NaI, AgNO3, HI, K2CO3 - Cho chất lọ A vào lọ: B,C,D thấy có kết tủa - Chất lọ B tạo kết tủa với chất lại - Chất C tạo kết tủa khí bay với chất lại Xác định chất chứa lọ Giải thích Câu Có mẫu phân bón hố học khác dạng rắn bị nhãn gồm : NH4NO3 Ca3(PO4)2, KCl , K3PO4 Ca(H2PO4)2 Hãy trình bày cách nhận biết mẫu phân bón hố học nói phương pháp hố học Câu 5: Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 Câu 6: Có ống nghiệm, ống chứa dung dịch muối (không trùng kim loại gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat kim loại Ba, Mg, K, Pb a) Hỏi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt ống nghiệm đó? Câu 7: Bằng phương pháp hoá học nhận biết hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3) Câu 8: Có lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3) Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng xảy TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT Câu Chỉ dùng quỳ tím làm để nhận biết dung dịch chất chứa lọ nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH Ba(OH)2 Câu Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết gói bột màu đen khơng nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO Viết phương trình phản ứng xảy Câu 3.Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết dung dịch nhãn : NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 Viết phương trình phản ứng xảy Câu , Hãy dùng hoá chất để nhận biết lọ hoá chất bị nhãn đựng dung dịch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3 Câu Cho lọ dung dịch NaCl, CuS04, MgCl2, Na0H thuốc thử có phenolphtalein Làm để nhận biết chúng? Câu Cho lọ chứa dung dịch (riêng biệt): NH 4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị nhãn Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) làm thuốc thử nhận biết chất số chất cho? Viết PTHH minh họa TRƯỜNG HỢP KHÔNG DÙNG BẤT KỲ THUỐC THỬ NÀO KHÁC

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w