1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp quản lý khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông ở việt nam trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường

27 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Quản Lý Khối Lượng Tiền Cung Ứng Cho Lưu Thông Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Chuyển Sang Nền Kinh Tế Thị Trường
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

Quản lý khối lượng tiền cung ứng, một nhiệm vụ hàng đầu của chính sách tiền tệ Do khối lượng tiền cung ứng là nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ, nên việc quản lý khối lượng tiền cun

Trang 2

mức cung tiền, luận án đã đi đến kết luận: Nhà nước kiểm soát mức cung tiền thì lãi suất thị trường sẽ lên xuống bởi tác động của cầu tiền và kiểm soát

lãi suất thì buộc phải để thị trường quyết định mức cung tiền

Tuy nhiên, khi thị trường hàng hóa còn biến động, chính sách tiền tệ thường chọn mục tiêu ổn định mức cung tiền là chủ yếu Lãi suất do đó sẽ nhất thời biến động và nhờ đó điều chỉnh thị trường hàng hóa đưa nó về trạng thái

cân bàng Ngược lại khi thị trường hàng hóa đã tương đối phát triển và ổn

định, nhưng cầu tiền có sự biến động có thể tác động xấu tới cân bàng sản lượng thì có thể lựa chọn mục tiêu ốn định lãi suất

1.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG 1.2.1 Chính sách tiền tệ và mục tiêu của chính sách tiền tệ

1.2.1.1 Khái niệm: Chính sách tiền tệ là một công cụ quản lý vĩ mô của

Nhà nước về tiền tệ do NHTW chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi (sau khi

được Quốc hội quyết định và Chính phủ giao) nhàm ổn định giá trị đồng tiền ồn định và tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ không chỉ điều chỉnh khối tiền tệ cung ứng thêm trong một thời kỳ nhất định mà còn điều chỉnh khối tiền tệ đã có sẵn trong lưu thông cho phù hợp với mức tăng của tổng sản phẩm

quốc dân danh nghĩa, phù hợp với tổng cung và tổng cầu tiền tệ, giữa tiền và

hàng nói chung

Chinh sách tiền tệ ở mỗi quốc gia khác nhau và trong tìng thời kỳ cụ thể cũng khác nhau

1.2.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

Sau khi phân tích vai trò, vị trí của chính sách tiền tệ trong hệ thống các

chính sách vĩ mô, phân loại mục tiêu của chính sách tiền tệ, luận án néu 3 mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ mà nhiều quốc gia đang theo đuồi là:

- Ổn định tiền tệ

Trang 3

- Tạo cóng ăn việc làm

Sau khi phân tích nội dung, bản chất và mối quan hệ giữa 3 mục tiêu của

chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, luận án đã đi tới kết luận: Chính sách tiền tệ phải có các giải pháp giữ thế cân bằng đối với 3 mục tiêu,

nhất là trong từng giai đoạn phát triển cụ thể, để vừa kiểm soát được lạm phát,

đẩy mạnh được những độ tâng trưởng, do đó sử dụng được lao động dư thừa ở

mức độ cao tì 1.2.2 Chính sách tiền tệ và khối lượng itn cung ứng

Đề duy trì được tống cung và tổng cầu, giữa tiền và hàng, chính sách tiền

tệ có thể tăng hoặc giảm khối lượng tiền cung ứng dựa trên những nguyên tắc

chủ yếu sau day:

- Nền kinh tế hàng năm tăng trưởng, thì khối tiền tệ phải tàng tương ứng với mức tàng trưởng kinh tế đó (giả định V không đổi)

- Lạm phát được chấp nhận ở mức hợp lý thì khối lượng tiền cung ứng phải được tàng thêm tương ứng với tỷ lệ lạm phát đó

- Trong điều kiện nhất định, cần tính vào khối tiền tệ (có sẵn và sẽ tang

thêm) một lượng ngoại tệ có trong tay những người cư trú

Việc điều hành khối lượng tiền cung ứng phải tiến hành qua các nhu cầu

đối ứng của khối lượng tiền cung ứng: mua ngoại tệ, cho ngân sách vay, cấp

tín dụng cho nền kinh tế Từng thành phần trong nhu cầu đối ứng có thể tăng

lên hay giảm xuống, song về nguyên tắc tổng các nhu cầu đối ứng phải bàng

tổng khối lượng tiền cung ứng đã xác định

1.2.3 Quản lý khối lượng tiền cung ứng, một nhiệm vụ hàng đầu của chính sách tiền tệ

Do khối lượng tiền cung ứng là nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ, nên việc quản lý khối lượng tiền cung ứng là một trong những nhiệm vụ quan

Trang 4

Để quản lý có hiệu quả khối lượng tiền cung ứng, NHTW các nước

thường sử dụng chính sách tín dụng đối với nền kinh tế, cho ngân sách vay,

chính sách quản lý ngoại hối và các công cụ quản lý vĩ mô như tái chiết khấu,

dự trữ bắt buộc và thị trường mở Sau khi phân tích nội dung và tác dụng của

từng chính sách và công cụ quản lý nêu trên, luận án cho rằng NHTW mỗi

nước phải lựa chọn và vận dụng các chính sách, công cụ quản lý phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và diều kiện cụ thể của nước mình mới đạt tới những

kết quả mong muốn

_ 148 KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG VÀ SỰ PHÁT TRIỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở

NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

Trong phần này, luận án đã phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội

và sự biến động của khối lượng tiền cung ứng của nước ta trong giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1985 và giai đoạn 1986 đến năm 1995 Từ đó đưa ra những

kết luận về vai trò của tiền tệ đối với đời sống kinh tế - xã hội nước ta trong

mỗi giai đoạn,

1.3.1 Đối với giai đoạn 1976 - 1985:

Trong vòng 10 năm của thời kỳ này, bội chỉ tiền mặt đã từ 127 triệu đông năm 1976, lên 7764 triệu đồng vào năm 1985 (tăng 60 lần) Từ đó đã đưa tổng số tiền mật trong lưu thông từ 213 triệu đồng năm 1976 lên 6402 triệu đồng trong năm 1995 (tang 30 lần), Cùng với mức tăng tiền quá cao, giá cả theo đó cũng biến động lớn, tốc độ tăng nhanh chưa từng có Năm 1980, giá bán lẻ'

hàng tiêu dùng trên thị trường xã hội tàng gần 2 fần so với năm 1976 Nếu so

nam 1985 với nam 1976, giá bán lẻ tăng tới 17 lần Đây là thời kỳ lạm phát

bùng lên đữ đội sau nhiều năm nền lại bởi chiến tranh Đặc điểm nổi bật của lạm phát thời kỳ này là gấn liền với suy thoái kinh tế

Có thể nói, trong 10 năm của thời kỳ 1976-1985 tiền đưa vào lưu thông

Trang 5

1

Khối lượng tiền đó đã tác động tiêu cực vào mọi mặt của nền kinh tế và đời

sống xã hội, nhưng không có một biện pháp hữu hiệu nào ngăn cản được, mặc

đầu Nhà nước đã thấy trước hiểm họa của nó Thực trạng đó về cơ bản bất

nguồn từ một riền kinh tế hiện vật, quản lý theo kiểu hành chính, bao cấp

1.3.2 Đối với giai đoạn 1986 - 1995:

Trong 4 năm đầu của thời kỳ này (1986 - 1989) lượng tiền cung ứng nàm

sau tàng nhiều lần so với năm trước Nếu năm 1986 là 111 tỉ đồng, thì năm 1989 đã lên 8575 tỉ đồng, tăng 77,25 lần Chỉ số giá trên thị trường tự do năm 1986 tàng khoảng 400% thi nam 1989 lén tới 682,3% Đây là giai đoạn có mức lạm phát cao nhất ở Việt Nam trong vòng 20 năm trở lại đây Tiền cung

ứng tăng vọt, nhưng nền kinh tế vẫn tiếp tục trì trệ, suy thoái

Từ nàm 1989 trở đi khối lượng tiền cung ứng đã giảm đần, lạm phát 3 con số đã xuống 2 con số Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh được lượng tiền

cung ứng theo yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, Lạm phát thời kỳ này

không còn gắn với suy thoái kinh tế, với thất nghiệp cao, nền kinh tế đã có mức tầng trưởng khá và tương đối ổn định

Có thể nói, thời kỳ 1986-1995 là thời kỳ lạm phát đã được kiểm chế do Nhà nước đã kiểm soát được khối lượng tiền cung ứng và hướng tác động tích

cực của nó vào các mục tiêu mở rộng đầu tr, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và giải quyết thất nghiệp, việc làm đó đã mang lại những kết quả bước đầu quan

Trang 6

Chuong 2

THYC TRANG CUA VIEC QUAN LY KHOI LUONG TIEN

CUNG ỨNG Ở VIỆT NAM

-_2,1, THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG Ở VIỆT NAM

TRONG GIAI DOAN 1975-1985

2.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 và

các biện pháp quản lý khối lượng tiền cung ứng

Sau khi phân tích tình hình kinh tế - xã hội của thời kỳ 1975-1985, luận

án đã nêu lên một số đặc điểm chủ yếu:

- Đây là thời kỳ tập trung mọi nỗ lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

của CNXH trong phạm vi cả nước sau nhiều nâm đất nước bị chiến tranh tàn

phá và chia cất

- Mặc đầu đã có những sửa đổi nhất định theo hướng không tập trung

hóa, nhưng về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế hiện vật, thực hiện theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp

- Là một nền kinh tế tự nhiên, hiện vật nên các quan hệ hàng hóa tiền tệ

không được coi trọng

- Chế độ phân phối trong xã hội bao cấp nạng nề, gây ra nhiều hậu quả tiêu cực

~ Bối cảnh quốc tế không thuận lợi, tình hình đất nước vừa có hòa bình,

vừa có chiến tranh và các chính sách bao vây, cấm vận của các thế lực phản động, thù dịch là những trở lực không nhỏ đối với việc mở rộng quan hệ hợp

Trang 7

13

2.1.2 Hệ thống ngân hàng với các phương thực quản lý khối lượng tiền

cung ứng

#>r

Trong phần này, sau khi giới thiệu hệ thống ngân hàng một cấp ở Việt

Nam và phân tích các chức năng chủ yếu của nó, luận án đã trình bày phương

thức quản lý khối lượng tiền cùng ứng của hệ thống ngân hàng một cấp ở Việt

Nam trong bối cảnh một nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao

cấp với các đặc điểm đã nêu trên:

a) Về các biện pháp quản lý: Có 3 biện pháp được sử dụng, đó là:

~ Kiểm soát thu chỉ tiền mặt

- Kiểm soát chi quỹ lương

- Quy định hạn mức tín dụng

b) Về các công cụ quản lý: Các công cụ quản lý trực tiếp được NHTW sử dạng là:

- Bảng cân đối thu-chỉ tiền tệ dan cw

- Kế hoạch tiền mặt tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước - Kế hoạch tín dụng tổng hợp

Sau khi trình bày những nội dung cơ bản, tác đụng chủ yếu cũng như các

mặt hạn chế của các biện pháp và công cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng trong thời kỳ 1975-1985, luận án đã nêu lên 6 nhận xét:

* Chu chuyển tiền tệ đã mở rộng ra tất cả các thành phần kinh tế, trong

khi kế hoạch tiền mặt tổng hợp tiến hành như trước chỉ bao quát được phạm vi hoạt động của các xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã, nên không xác định được chính xác số bội thu và bội chỉ tiền mặt để làm cơ sở cho việc quản lý

phát hành tiền Từ đó, kế hoạch phát hành tiền phải co hẹp lại, chủ yếu tập

Trang 8

Ngân hang khong tap trung được tiền mật, gây nên tình trạng thiếu tiền mật

gay gắt và kéo dài

* Trước đây chúng ta chỉ xác định và quản lý phát hành tiền mặt vì cho rằng chỉ có tiền mặt mới gây lạm phát Chúng ta chưa hiểu tiền mặt hay chuyển khoản đều có thể gây lạm phát nến dưa vào lưu thông quá mức và tiền mật hay chuyển khoản chỉ là hình thức tồn tại của vốn tiền tệ mà thói

* Quản lý tiền mặt phải gắn chặt với việc quản lý tín dụng, quản lý thu

chỉ ngân sách và quản lý ngoại hối, vì các yếu tố này là nguyên nhân làm tăng, giảm khối lượng tiền Nhưng trong thực tế, việc giao chỉ tiêu tiền mật tách rời chỉ tiêu tín đụng Thực chất, chúng ta chỉ quản "ngọn" mà không quản "gốc”

* Trước đây chúng ta vẫn loay hoay xác định khối lượng tin cần thiết cho lưu thông để tìm số lượng tiền thừa hoặc thiến so với lưu thông hàng hóa mà không biết tách ra hai phần với hai phương thức xử lý khác nhau: số tiền

có sẵn trong lưu thông và việc hút và bơm tiền hàng ngày ra lưu thông Bởi vì,

việc xác định khối lượng tiền cung ứng tăng thêm dé hon nhiều so với việc xác

định toàn bộ số lượng cần thiết cho lưu thông

* CMác đã đề cập từ lâu khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng, nhưng chúng ta đã không quan tàm dến khả nàng này để khống chế bội số tín

dụng

* Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, NHTW kiêm NHTM nén chỉ

tiêu tiền mật được rót từ trên xuống và các ngân hàng cơ sở được sử dụng ngay toàn bộ Do vậy, một nghịch lý là: NHTW lẽ ra là người cho vay sau cùng lại

là người cho vay đầu tiên, NHTW là chủ nợ lại là con nợ

Từ những vấn đề đó, hệ thống quản lý tiền tệ của thời kế hoạch hóa tập

trung đã để lại những hậu quả xấu đối với nền kinh tế:

- Vừa khơng kiểm sốt có hiệu quả khối lượng tiền tệ đã có trong lưu thông, vừa không điều chỉnh được khối lượng tiền sẽ đưa vào lưu thông

~ Gây nên tình trạng khan hiếm tiền mật gay gat va kéo dai

Trang 9

15

2.2 QUẦN LÝ KHÔI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TRONG GIẢI ĐOẠN CHUYỂN SANG NEN KINH TE HANG HOA NHIỀU THÀNH PHẦN VẬN HÀNH THEO CƠ CHẾ THỊ

TRƯỜNG CO SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

2.2.1 Đạc điểm kinh tế - xã hội

Luận án phân tích tình hình kinh tế-xã hội của thời kỳ 1986-1995 và nêu

lên các đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này như sau:

- Nền kinh tế đã từng bước khắc phục được tình trạng trì trệ suy thoái, dat

được mức tăng trưởng cao liên tục, nhất là trong 5 năm 1991-1995,

- Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã hình thành, ngày càng được hoàn thiện và phát

triển , ụ

- Quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, nền kinh tế đã mở cửa,

hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

- Các quan hệ hàng hóa - tiền tệ được đặc biệt coi trọng

~ Lĩnh vực tài chính, tiền tệ được đổi mới cơ bản về nội dung và phương

thức hoạt động

weds? Labia shoes vee paah ‘pia, y hhh idan ep YDBbS ong ="

trong giai đoạn đối mới nền kinh tế - những kết quả bước đầu

Trên cơ sở các đặc điểm kinh tế - xã hội nêu trên, luận án đã trình bày những chính sách và biện pháp quản lý khối lượng tiền cùng ứng phù hợp với giai đoạn đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 đến năm 1995

2.2.2.1 Các chính sách quản lý vĩ mô trên lĩnh vực tiền tệ, bao gồm: - Chính sách phát hành và tái chiết khấu của NHTW

Trang 10

và công cụ quản lý khối lượng tiền củng ứng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong những năm đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là trong 5 năm 1991-1995

2.2.2.2 Những biện pháp quản lý vĩ mô, gồm có: - Quy định dự trữ bắt buộc

~ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mật - Hoạt động thị trường mở

Sau khi trình bày nội dung, tác dụng và sự vận dụng của từng chính sách

ogy te đa riênsdu 1únune2kex vữtarnbokctgn 23g quyên tai của các, chính - _L _ goại tệ tái cấp goại tệ éc huy lh nhịp ,2%) ì thuận 1 mat hủ yếu lên (từ n định, đã tạo án tiếp

sách và công cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng ở nước ta a) Những kết quả bước đầu:

* Can cứ vào tổng mức tiền cung ứng được Chính phủ phê duyệt, :

đã thực hiện có kết quả việc cung ứng cho 2 mục tiêu: tăng tài sản có n và đấp ứng phương tiện thanh toán cho các NHTM bàng phương thức

vốn Vì vậy, lượng tiền đưa ra hàng nâm tương đối phù hợp với lượng n

và khối lượng tín dụng cần thiết, không gây ảnh hưởng lớn đến lạm phái

* Nhờ việc đổi mới chính sách lãi suất, chính sách tín dụng nên vi

đóng vốn và cho vay đối với nền kinh tế tăng nhanh, góp phần đẩy nhai độ tăng trưởng kinh tế (bình quân hàng năm trong 5 năm 1991-1995 18 í

* Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho nền kinh tế, tạo điều kiệt

lợi cho việc thu hút vốn và đẩy nhanh tốc độ thanh toán không dùng tiề:

* Ngan hang Nhà nước đã nắm được những luồng ngoại tệ ra vào ‹ của nền kinh tế, quỹ dự trữ ngoại tệ của Nhà nước từng bước dược nâng

con số không nay đã đạt mức 7 tháng nhập khẩu), tỷ giá ngoại tệ ổ nhưng xuất khẩu vẫn giữ được nhịp độ tăng nhanh (trên 20%/nàm)

Trang 11

17

làm cho nền kinh tế có thêm nhiều biện pháp mới để kiềm chế có hiệu quả đối với lạm phát, nâng cao giá trị của đồng tiền Việt Nam

* Về cơ bản chấm dứt được tình trạng phát hành tiền để bù dap thiếu hụt

ngân sách một kênh quan trọng gây ra lạm phát b) Những tồn tại chủ yếu:

* Khi xác định khối lượng tiền cung ứng hàng năm thường dựa chủ yếu

vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát được Quốc hội thông qua

Nhưng qua điều hành, kết quả lượng tiền cùng ứng thường cao hơn số dự kiến, ˆ mac dù khối lượng tiền cung ứng đó khóng gây áp lực lớn đối với lạm phát

Điều đó chứng tỏ các yếu tố để xác định khối lượng tiền cung ứng tàng thêm

cần được xem xét lại

* Các chính sách và công cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng chưa phù

hợp với cơ chế thị trường

- Lãi suất chưa được điều chỉnh linh hoạt và hiện vẫn còn rất cao, nhất là khi chỉ số giá đã xuống thấp Nhiều doanh nghiệp không "chịu dược" lãi suất tiền vay của ngân hàng Lãi suất nội tệ còn chénh lệch với lãi suất ngoại tệ Lãi suất tái cấp vốn, chưa phát huy được tác dụng tích cực Hiệu lực điều tiết của chính sách tái chiết khấu thông qua việc cho vay tái cấp vốn không phát huy được hiệu quả thường xuyên do NHTM không có nhu cầu vay Ngân hàng Nhà nước

- Công cụ dự trữ bắt buộc chưa theo yêu cầu của chính sách tiền tệ cả về

tổng mức lẫn cơ cấu Các NHTM không chấp hành đúng tỷ lệ dự trữ, việc xử lý của Ngân hàng Nhà nước chưa nghiêm

* Vấn đề quản lý ngoại hối và tỷ giá đang xuất hiện nhiều mâu thuẫn phải

Trang 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TỐN HÀ NỘI Những người hướng dẫn khoa học:

1 PGS - PTS Vũ Văn Hóa: Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội 2 PTS Nguyễn Thức Minh: Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội KR, Người phản biện 1: Caso Cw Bồi ^ Người phản biện 2: Lư Ổn a Tron 9g em v ^“

Người phản biện 3: Phong khác Kê

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại

trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội vào hồi:

SỜ ngày tháng năm 1996

CÓ THỂ TÌM LUẬN ÁN TẠI:

Thư viện Quốc gia

Trang 13

18

xử lý tỷ giá là việc làm thật sự khó khan Bởi lẽ, cung ngoại tệ lớn hơn cầu

ngoại tệ, VND sẽ lên giá và hiện tượng này làm cho khả năng xuất khẩu bị hạn chế, ảnh hưởng lớn đến cán cân thanh toán và nhịp độ tăng trưởng kinh tế Nếu NHTW tung tiền ra mua ngoại tệ để ổn định tỷ giá thúc đẩy xuất khẩu thì lạm

phát sẽ bùng lên

* Hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn đang trong giai doạn mới hình thành, chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc huy dong vốn, sử

dụng vốn và đặc biệt chưa tạo được môi trường cho NHTW triển khai mạnh

mẽ nghiệp vụ thị trường mở để "bơm tiền ra, hút tiền về" theo yêu cầu của chính sách tiền tệ

* Sự điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài chính chưa thật nhịp

nhàng ăn khớp Nhiều khoản chỉ của ngân sách Nhà nước vẫn còn sử dụng tiền

phát hành để chỉ tiêu Không ít trường hợp ngân sách vay tạm thời, nhưng do

thu không đạt kế hoạch nên không hoàn trả được trong năm Chủ trương không phát hành để bù đắp bội chỉ ngân sách về thực chất chưa được thực hiện

triệt để

* Chất lượng tín dụng chưa cao, nhu cầu tín dụng còn giả tạo, nên tốc độ tang tín dụng của nền kinh tế vượt quá xa tốc độ tảng của GDP đanh nghĩa, làm tăng khối lượng tiền cung ứng (dư nợ tín đụng thường tâng tới 40% trong

khi GDP danh nghĩa chỉ tăng khoảng 23 - 24%)

2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ KHỔI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG

Luận án đã trình bày kinh nghiệm quản lý khối lượng tiền của các nước

Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ

Từ đó nêu lên một số nhận xét chủ yếu:

Trang 14

- Méi nuéc, thy theo đạc điểm kinh tế - xã hội của nước mình mà lựa chọn khối tiền (M¡ hay Mạ, Mạ ) để quản ly

- Khi mà nền kinh tế thị trường đã phát triển cao, thị trường vốn đã hoạt động có nề nếp thì việc quản lý khối lượng tiền cung ứng cần dựa chủ yếu vào

các công cụ gián tiếp Ở Mỹ, Cục dự trữ liên bang (Fed) dua vào nghiệp vụ thị

trường tự do để quản lý khối lượng tiền cung ứng là chủ yếu và đạt được hiệu

quả cao

Chương 3

NHUNG GIAI PHAP CO BAN QUAN LY KHOI LUUNG TIEN CUNG UNG

TRONG GIAI DOAN CHUYEN SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1 DỰ BẢO VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG GIẢI ĐOẠN 1996-

2000

Trong phần này, luận án đã trình bày những khó khăn, thuận lợi của đất nước khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đồng thời, luận án cũng nêu lên nhiệm vụ tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1996-2000 và những dòi hỏi bức bách phải tạo nên sự chuyển biến mạnh mê đối với tốc độ tầng trưởng kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, đối mới cơ cấu

kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, cải cách hệ thống tài chính tiền

tệ, xác định hợp lý khối lượng tiền cung ứng : 3.2 CAG GIAI PHAP QUAN LY KHOI LUONG TIỀN CUNG UNG

Từ những dự báo về tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong 5 nam 1996- 2000 nêu trên, luận án đã trình bày các giải pháp chủ yếu để quản lý khối lượng tiền cùng ứng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của giai

Trang 15

20

Trước khi phán tích về các chính sách và công cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng trong giai đoạn 1996-2000, luận án đã khẳng định: Trong thời kỳ

1996-2000 về cơ bản các giải pháp để quản lý khối lượng tiền cung ứng không có gì khác hơn là hệ thống các chính sách và biện pháp quản lý vĩ mô đã được

áp dụng trong thời kỳ 1986-1995, Vấn đề quan trọng là, hệ thống chính sách

Trang 16

3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Luận án kiến nghị các Bộ, ngành có liên quan phải thực hiện các chức

nang và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

3.3.1 Đối với Ngàn hàng Nhà nước:

- Cụ thể hóa các định hướng về chính sách tiền tệ và công cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng

- Hoàn thiện các quy trình vận hành các quyết định quản lý và kinh

doanh ngân hàng, -

- Từng bước trang bị kỹ thuật thông tin hiện đại ~ Cải tiến phương thức phục vụ, dịch vụ ngân hàng

- Các NHTM phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hang Nhà nước Đồng thời tàng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hệ thống

ngân hàng

~ Cũng cố thị trường tiền tệ

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng

3.3.2 Về phía Bộ Tài chính

a) Bộ Tài chính cần kiểm tra nghiêm ngặt việc kho bạc Nhà nước sử dụng

nguồn vốn ngân sách tạm thời nhàn rỗi để cho vay với lãi suất thấp Đồng thời

đối với các tổ chức mới của Bộ Tài chính như: Tổng cục Đầu tư Phát triển, Tổng cục Tài sản cũng cần được xác dịnh rõ mối quan hệ với ngân hàng về

mặt mở tài khoản, giám sát các hoạt động về tiền tệ - tín đụng

b) Tham gia với Ngân hàng Nhà nước về nội dung các chính sách tiền tệ

trong từng thời kỳ

c) Moi khoản vay của ngân sách từ phía Ngân hàng Nhà nước phải được thực hiện dưới hình thức thế chấp bàng tín phiến kho bạc để đảm bảo nguồn trả nợ trong năm tài chính Việc vay nợ nước ngoài để bù đấp thiếu hụt ngân

Trang 17

22

lượng tiền vay không làm gay gắt thêm tổng phương tiện thanh toán đã dược

xác dịnh trong năm

Thuế đánh vào hoạt động ngân hàng trong từng thời kỳ cần xem xét lại

Về việc quản lý và điều hành quỹ dự trữ ngoại tệ và vàng giao cho Ngân

hàng Nhà nước như hiện nay là phù hợp

3.3.3 Về phía Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Cung cấp các chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô, các cán đối lớn, các điều

kiện vật chất của nền kinh tế hàng năm và dài hạn có chất lượng cao cho Ngân

hàng Nhà nước làm cơ sở để xây dựng các chỉ tiêu về tiền tệ phù hợp với thực tế, nhất là chỉ tiêu về khối lượng tiền cung ứng Đồng thời, phải tham gia tích cực vào việc xác định các chỉ tiêu về tiền tệ với Ngân hàng Nhà nước bảo dam cho tất cả các chỉ tiêu giá trị trong kế hoạch kinh tế quốc dân được cân đối,

đồng bộ

- Từng bước xác định và hoàn chỉnh các phương pháp dự báo về các chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, đặc biệt là hoàn thiện cách tính tổng sản phẩm quốc dân (GDP), các bảng cán đối tiền - hàng,

cân đối ngoại tệ, thanh toán quốc tế của năm kế hoạch

- Theo dõi chặt chẽ tình hình biến động của thị trường để tham gia với Ngân hàng Nhà nước trong việc điều chỉnh các chính sách tiền tệ và các cóng cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần trình Thủ tướng Chính phủ các giải pháp nhàm thúc đẩy nhanh việc thực hiện chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp

Nhà nước Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu mr cần đóng góp ý kiến, tạo điều kiện vật chất để cho Ủy ban chứng khoán quốc gia chuẩn bị đầy đủ mọi mật

Trang 18

3.3.4 Về luật pháp: Phải thiết lập một môi trường pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh và đồng bộ

Đối với lĩnh vực quản lý và kinh doanh tiền tệ, ngoài việc tổng kết 2 pháp lệnh ngân hàng để nâng lên thành Luật, cần phải ban hành các Bộ Luật khác để điều chỉnh phối hợp như Lnật thương mại, Luật chứng khoán, Luật thế chấp

Đi đôi với việc ban hành các luật lệ mới, phải xem xét lại các Bộ Lnật đã

ban hành để có sự bổ sung hoàn chỉnh cho đồng bộ Đồng thời, phải ban hành

nhiều văn bản pháp quy dưới luật để hướng dẫn mọi người hiểu đúng và thi hành đúng Luật Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát là một yếu tố có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình thực thi pháp luật nói chung và Luật Ngân

hàng nói riêng

KẾT LUẬN

Phân tích tình hình kinh tế - xã hội của nước ta qua các giai đoạn phát

triển khác nhau từ nàm 1975 đến nay đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng

của khối lượng tiền cung ứng đối với đời sống kinh tế - xã hội Đồng thời, cũng qua đó có thể rút ra những kết luận cần thiết cho việc quản lý khối lượng tiền cùng ứng cho lưu thông ở nước ta:

1 Nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp là

một nền kinh tế khóng có động lực phát triển Trong bối cảnh đó, tác động

tích cực của tiền tệ đối với đời sống kinh tế - xã hội bị hạn chế, những tác

động tiêu cực lại ngày càng tàng lên, góp phần đẩy đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài Nhà nước muốn ngàn chặn tình trạng đó thông qua

việc quản lý chặt chế khối lượng tiền cung ứng, nhưng "lực bất tòng tâm", bởi

tất cả các chính sách, các công cụ quản lý khối lượng tiền cũng ứng đều bị vô

Trang 19

24

2 Nền kinh tế phát triển theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một nền kinh tế có động lực phát triển Trong bối cảnh đó, Nhà nước

đã chủ động quản lý được khối lượng tiền cung ứng theo hướng có lợi cho tàng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và kiềm chế lạm phát

3 Để quản lý được khối lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước, vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu là phải có các giải pháp đúng, lại được chỉ tiết hóa về nội dung cũng như từng bước đi cụ thể,

bảo đảm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và diễn biến của thị

trường Đặc biệt phải "thực sự cầu thị” tiếp thu những kinh nghiệm của các nước đi trước, nhưng cần thận trọng, tránh nóng vội áp dụng một cách máy móc những kinh nghiệm đó

Những kết luận nêu trên là những kinh nghiệm bước đầu, nhưng rất quan

trọng đối với nhiệm vụ quản lý khối lượng tiền cung ứng ở nước ta trong những năm tới Vì vậy, các giải pháp để quản lý khối lượng tiền cũng ứng cho

lưm thông ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang riền kinh tế thị trường được

đề ra trong luận án này là kết quả của việc phân tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những nàm qua và những năm sắp tới Đồng thời

cũng là kết quả của sự tiếp thu có chon lọc kinh nghiệm của các nước, sự kế

thừa và nâng cao những giải pháp đã áp dụng có hiệu quả trong những nàm 1991-1995 Tuy nhiên, những giải pháp đề ra mới là những định hướng lớn, những vấn đề chủ yếu nhất, đồi hỏi phải có những công trình nghiên cứu khác

tiếp tục cụ thể hóa, không chỉ về nội dung mà còn cả các kiến nghị về điều

kiện thực thi Có như vậy, các giải pháp về quản lý khối lượng tiền cung ứng

mới phát huy tốt hiệu lực vận hành thực tế, mới đóng góp tích cực có hiệu quả

vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 nam 1996 -

Trang 20

LIEN QUAN DEN DE TAI LUAN AN

1 Một số ý kiến về dự thảo "Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5

nam 1991-1995” Tạp chí Kế hoạch hóa - tháng 1/1990

2 Một số suy nghĩ về các giải pháp chống lạm phát thời kỳ 1991-1995

Tạp chí Kinh tế - Kế hoạch - tháng 1/1992

3 Thực trạng và phương hướng đổi mới cơ chế quản lý và kế hoạch hóa

nền kinh tế quốc dân ở nước ta Tạp chí Kế hoạch hóa - tháng 2/1989

4 Về chính sách tài chính - tiền tệ trong kế hoạch 5 nam 1991 - 1995 Tạp chí Kinh tế-Kế hoạch - tháng 8/1991 5 Về một số vấn đề chủ yếu trong chính sách tiền tệ ở nước ta Tạp chí Kinh tế - Kế hoạch - tháng 9/1992 6 Các giải pháp về ngân sách Nhà nước năm 1993 Tạp chí Kinh tế-Kế hoạch - tháng 1/1093 7 Sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ trong quản lý vĩ mô Đề tài cấp BÓ-1994

8 Mấy nét về tình hình kinh tế, tài chính Việt Nam hiện nay Hội thảo "Giới thiệu chính sách tài chính tiền tệ" do Bộ Kế hoạch và Đầu tr phối hợp với Ngân hàng Fuji (Nhật Bản) tổ chức - Tháng 1 năm 1996

9 Về các công cụ tài chính - tiền tệ trong quản lý vĩ mô ở nước ta Đề tài nhánh KX 03.04.05 (Đề tài cấp Nhà nước KX 03.04)

10 Phụ trách nhóm tài chính - tiền tệ của Việt Nam trong chương trình nghiên cứu "Chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn quá độ tiến tới nền

kinh tế theo hướng thị trường ở CHXHCNVN" do Tổng Bí thư Đỗ Mười và Thủ

Trang 21

PHAN MO ĐẦU

1 Tinh cap thiét cha detai - *

Thực tế phát triển kinh tế của đất nước trong những nàm qua cho thấy, sự biến động của khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông là một trong những nhân tố tác động quan trọng đến tốc độ tăng trường kinh tế, đến lạm phát và giải quyết việc làm cho người lao động Vì vậy, quản lý khối lượng tiền cùng ứng một cách chặt chẽ, linh hoạt nhằm góp phần duy trì nhịp độ phát triển kinh tế cao, ổn định và bền vững là một trong những dòi hỏi bức xúc khóng chỉ đối với hiện nay mà còn cho cả những năm sắp tới Tuy nhiên, muốn quản lý một cách có hiệu quả đối với khối lượng tiền cung ứng khi nền kinh tế nước ta đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới, giai doạn phát triển kinh tế theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thì tất yếu phải có các phương

pháp và công cụ quản lý mới phù hợp với các lý thuyết tiền tệ hiện đại, với

thông lệ qúốc tế và thực tiễn Việt Nam

Mặc đầu những nàm đầu của công cuộc đối mới, đặc biệt là từ khi có

pháp lệnh ngân hàng đến nay các chính sách và công cụ mới để quản lý khối lượng tiền cung ứng đ được vận dụng vào Việt Nam, nhưng những chính sách và công cụ quản lý đó còn chưa đầy đủ, chưa thật hoàn chỉnh nên cần thiết

phải tiếp tục bổ sung và đồng bộ hóa, mới có thể quản lý khối lượng tiền cung

ứng một cách hữu hiệu được

Chih vi những lý lẽ nêu trên, đề tài "các giải pháp quản lý khối lượng

tiền cũng ứng cho lưu thông ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường" là đề tài hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiên để rút ra những

kết luận cần thiết nhàm bổ sung và hoàn thiện đần các chính sách và công cụ

quản lý khối lượng tiền cung ứng, góp phần thúc đấy tang trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và kiềm chế lạm phát trong giai doạn chuyển sang nền kinh tế

Trang 22

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vu của luận án

- Khái quát hóa những vấn đề cơ bản về vấn đề quản lý khối lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế thị trường một cách có hệ thống

- Phân tích thực trạng về quản lý khối lượng tiền cung ứng ở Việt Nam

trong thời kỳ trước và sau đổi mới Đồng thời, qua kinh nghiệm quản lý khối

lượng tiền của một số nước trong khu vực và trên thế giới rút ra những kết luận

cần thiết cho việc quản lý khối lượng tiền cung ứng ở Việt Nam

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất một số vấn đề nhàm bổ

sung, hoàn thiện các giải pháp quản lý khối lượng tiền cũng ứng đã vận dụng

vào Việt Nam trong những năm đầu của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế, đối mới các chính sách tiền tệ quốc gia, nhất là từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng đến

nay để tiếp tục áp dụng những giải pháp đó trong những năm sắp tới

3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Với tính đa dạng và phức tạp của đề tài, luận án chỉ tập trung nghiên cứu

những giải pháp, những cóng cụ quản lý khối lượng tiền cung ứng trên tầm vĩ

mó, không đi sâu vào từng nội dung cụ thể của các giải pháp

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu

là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê,

phân tích tổng hợp, diễn giải, quy nạp và kiểm chứng trên cơ sở các dữ liệu khảo sát thực tế, xử lý hệ thống

5 Những đóng góp của luận án

- Luận ấn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản trong các học

Trang 23

3

thông, cân đối cung cầu tiền Đặc biệt, luận án đã phân tích 4 tác nhân cung

ứng tiền cho lưu thông, đó là Ngân hàng Trung ương (NHTW), các Ngân hàng

Thương mại (NHTM), những người vay tiền và gửi tiền ở các ngân hàng Trong 4 tác nhân này, NHTW là tác nhân quan trọng nhất, bởi tiền của NHTW

là ngưồn tạo ra tiền tín dụng, dẫn đến sự tăng hay giảm của khối lượng tiền cùng ứng

- Luận án đã nêu rõ khái niệm về chính sách tiền tệ cũng như mục tiêu của chính sách tiền tệ nhằm phân tích mối quan hệ và vai trò, vị trí của khối

lượng tiền cung ứng trong chính sách tiền tệ Từ đó khẳng định: Quản lý khối

lượng hiền cung ứng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chính sách tiền tệ Đồng thời luận án nêu rõ các chính sách và các công cụ chủ yếu để điều hòa, điều chỉnh khối lượng tiền cung ứng như: chính sách ngoại hối, chính sách tín dụng, chính sách đối với ngân sách; các công cụ thị trường

mở, tái cấp vốn, dự trữ bất buộc

~ Luận án đã phân tích thực trạng kinh tế - xã hội nước ta trong 20 năm qua và sự tác động qua lại đối với khối lượng tiền cung ứng cũng như thực trạng của việc quản lý khối lượng tiền cung ứng ở Việt Nam Từ đó, để thúc đầy nền kinh tế phát triển, vấn đề cấp bách là phải từng bước hoàn thiện các

chính sách tiền tệ và các công cụ quản lý khối lượng tiền cho phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội nước ta và thông lệ quốc tế

~ Luận án đã đưa ra những kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và

trên thế giới trong việc quản lý khối lượng tiền cung ứng

- Đã đề ra những định hướng lớn cũng như những giải pháp cụ thể và các

điều kiện cần thiết nhàm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các chính sách và công cụ quản lý khối lượng tiền cùng ứng cho giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại

Trang 24

kỳ 1996-2000 để tăng trưởng nhanh, bền vững, kiềm chế lạm phát hữu hiệu,

tạo nhiều việc làm cho người lao động 6 Bố cục của luận án

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 3

chương là:

Chương 1: Khối lượng tiền cùng ứng cho lưu thông Những vấn đề lý luận

và thực tiễn ở Cộng hòa XHCN Việt Nam

Chương 2: Thực trạng của việc quản lý khối lượng tiền cung ứng ở Việt

Nam

Chương 3: Những giải pháp cơ bản quản lý khối lượng tiền cung ứng trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường

Chương 1 `

KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG UNG CHO LUU THONG: NHỮNG VẤN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN Ở CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

1.1 CÁC TÁC NHÂN CUNG UNG TIEN CHO LƯU THONG VA CAN ĐỐI CUNG

CẦU TIỀN

1.1.1 Khối lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông: Trước khi phân tích các tác nhân cung ứng tiền cho lưu thông và cân đối cung cầu tiền, luận án đã nêu lên quan điểm mới về tiền (khi tiền thực hiện chức nàng trao đổi) và các khái niệm về "khối lượng tiền hon lưu thông", "khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông”:

- "Bất cứ cái gì được chấp nhận 'HƠUE thanh toán để đồi lấy hàng hóa hay

dịch vụ hoặc hoàn trả các món nợ đều được gọi là tiền"

- "Khối lượng tiền trong lưu thông là chỉ tất cả các phương tiện được chấp

Trang 25

5

nhất định và trong một thời gian nhất định" Can cứ vào tính “lông”, tức là khả năng chuyền đổi từ phương tiện lưu thông ra hàng hóa hay dịch vụ, khối lượng

tiền trong lưu thông được chia thành các bộ phận sau đây:

M, bao gdm: tiền mật, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, séc các loại, tiền

gửi không kỳ hạn

M¿ bao gồm: Mì + tiền gửi có kỳ hạn

Mạ bao gồm: M¿ + thương phiếu, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu và các trái

khoán khác

Nếu tổng khối lượng tiền trong lưu thông được ký hiệu là Ms (Money Supply) thì Ms được thể hiện như sau:

Ms = Ma + các phương tiện khác

Việc chọn khối tiền tệ để làm đối tượng quản lý là tùy thuộc vào tình hình

kinh tế - xã hội cụ thể của các quốc gia

- Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông là khối lượng tiền do tổng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ quyết định Khối lượng này

nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa và dịch vụ và tốc độ lưu thông của tiền tệ

Khối lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

có mối quan hệ với nhau Trong mối quan hệ này, 3 trường hợp có thể xấy ra:

Khối lượng tiền trong lưu thông lớn hơn, bàng hoặc nhỏ hơn khối lượng tiền

cần thiết cho lưu thông Trong thực tế khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

và khối lượng tiền trong lưu thông bao giờ cũng có khoảng cách Từ đó, dân

Trang 26

1.1.2 Các tác nhân cung ứng tiền cho lưu thông

Trong nền kinh tế thị trường sự biến động của khối lượng tiền cung ứng

do 4 tác nhân chủ yếu là NHTW; các NHTM và các tổ chức tín dụng khác; người vay tiền và người gửi tiền ở các NHTM

a) NHTW: Hoạt động của NHTW liên quan đến các hoạt động tác động

đến bảng quyết toán tài sản của nó, bao gồm tài sản nợ và tài sản có (chỉ sử dụng 4 khoản mục cơ bản: tiền đang lưu hành, các khoản tiền dự trữ các chứng khoán, tiền cho các NHTM vay) Sau khi phân tích tác động của các hoạt động của NHTW đến sự thay đối khối lượng tiền cung ứng, luận án đặc biệt lưu ý đến một số vấn đề cơ bản sau đây:

- NHTW mua trái khoán của NHTM hoặc một tổ chức phi Ngân hàng nào đều làm tàng cơ số tiền (tiền mặt lưu hành và tiền dự trữ)

- Nếu cá nhân hoặc công ty bán trái khoán cho NHTW mà đem tờ "séc” của NHTW lấy tiền mặt tại một NHTM nào đó, thì tiền dự trữ không thay đổi, nhưng tiền mặt đang lưu hành sẽ tảng lên Trường hợp cá nhân hoặc công ty

đem gửi tờ "séc" đó vào NHTM nào đó thì tiền dự trữ tăng, tiền mặt trong lưu thông không tăng

- Nếu NHTW bán trái khoán trên thị trường tự do sẽ làm giảm bớt một số

tiền mặt đang lưu hành, nhưng tiền dự trữ không thay đổi

- Trường hợp NHTW không tiến hành các nghiệp vụ thị trường tự do thì một sự chuyển tiền gửi sang tiền mặt thì tiền trong lưu thông sẽ tăng lên và tiền dự trữ sẽ giảm đi, cơ số tiền không đổi

- NHTW mua vàng hoặc ngoại tệ hoặc một tài sản nào khác thì tác động

đối với cơ số tiền giống như tác động của việc mua chứng khoán

Trang 27

7

b) Các NHTW và các tổ chức tài chính trung gian khác

Luận án đã phân tích bản chất và hoạt động của các NHTM khi chúng trở thành một hệ thống để đi tới kết luận: Một NHTM riêng lẻ không thể cho vay cao hơn số tiền gửi quá mức của mình nhưng khi đã trở thành một hệ thống thì

từ một khoản tiền gửi hay khoản cho vay ban đầu, toàn bộ hệ thống ngán hàng

lại có thể làm được việc là nhân lên nhiều lần số tiền gửi để thành nguồn vốn cho vay của mình Đây chính là khả năng tạo tiền của các NHTM Nhờ khả

nâng này, các ngân hàng được xác định là một trong những tác nhán trong quá trình cùng ứng tiền tệ

Vấn đề này C.Mác đã đề cập cách đây hơn 100 năm: "Nhờ sự phát triển của tín dụng Ngân hàng mà mọi khoản tiền gửi Ngân hàng đều được nhân lên nhiều lần vì cùng một gờ giấy bạc, Ngân hàng lại có thể thành những khoản

tiền gửi trong tay những chủ Ngân hàng khác nhau"),

Các NHTM còn có thể tạo tiền bằng cách cho khách hàng vay quá nguồn vốn của mình: cho khách hàng "thấu chỉ” thóng qua nghiệp vụ ghi có trước, ghỉ nợ sau

¢) Thái độ của người gửi tiền và vay tiền của ngân hàng đều có tác động

đến sự thay đồi của lượng tiền cung ứng Bởi lẽ, thái độ của người gửi tiền và

vay tiền luôn luôn thay đổi, họ có thể gửi tiền vào ngân hàng hoặc giữ lại ở dạng tiền mặt, có thể vay ngăn hàng hoặc không vay, có thé vay nhiều hoặc

vay ft tat ca su thất thường đó đều làm thay đổi lượng tiền cung ứng 1.1.3 Cân đối cung cầu tiền

Ngày đăng: 04/11/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN