1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tong hop de thi hsg dia

54 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Đề Thi HSG Địa
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Đề Cương Ôn Tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 829,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THEO HỆ THỐNG ĐỀ THI ĐỀ Câu (2,0 điểm) Người/km2 1275 1400 1200 1000 800 600 400 429 268 124 200 99 Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Vùng Biểu đồ thể mật độ dân số số vùng nước năm 2012 Từ biểu đồ nêu đặc điểm phân bố dân cư không đồng nước ta Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, giải thích có phân bố dân cư không đồng khu vực đồng miền núi Phân tích hậu vấn đề sử dụng lao động khai thác tài nguyên Việt Nam Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 19) kiến thức học, so sánh trạng ngành trồng lúa Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long Tại Đồng sơng Hồng có suất lúa cao nước? Ngành công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, với cấu ngành đa dạng phân bố tập trung số vùng - Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 22), lập bảng cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007 - Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 21), xác định khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta Câu (3,0 điểm) Sự giàu có biển vẻ đẹp ngư dân chiến sĩ mặt trận lao động sản xuất nhà thơ Huy Cận miêu tả qua câu thơ sau: Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ, cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng… (Trích Đồn thuyền đánh cá, 1958) - Từ ý thơ kiến thức học, cho biết giàu có nguồn lợi sinh vật biển nước ta để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? - Là học sinh - công dân tương lai đất nước, em cần phải có hành động cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta? Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 23), kể tên tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến tỉnh biên giới Việt - Trung Việt - Lào thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Nêu ý nghĩa tuyến đường phát triển kinh tế xã hội vùng Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2010 Đơn vị: tỉ USD Năm Xuất 1990 1992 2000 2005 2010 2,4 2,6 14,5 32,4 72,2 Nhập 2,8 2,5 15,6 36,8 84,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất nhập nước ta qua năm Nhận xét tình hình phát triển ngành ngoại thương nước ta Tại nước ta giá trị nhập lớn giá trị xuất khẩu? Chú ý: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục từ năm 2009 -HẾT BÀI LÀM Câu Ý Nội dung 1 Nêu đặc điểm phân bố dân cư không đồng - Dân cư phân bố không đồng vùng (d/c) Điểm 0,5 - Dân cư phân bố không đồng vùng đồng miền núi (d/c) - Dân cư phân bố không đồng đồng miền núi (d/c) Lưu ý: Học sinh làm 2/3 ý cho điểm tối đa Giải thích, phân tích * Giải thích phân bố dân cư không đồng miền núi 1,5 - Đồng bằng: mật độ dân số cao nơi có nhiều thuận lợi điều kiện 0,25 sống, dễ dàng cho giao lưu, phát triển sản xuất (dẫn chứng) - Miền núi: mật độ dân số thấp nơi có điều kiện sống sản xuất cịn 0,25 nhiều khó khăn (dẫn chứng) Lưu ý: Khơng có dẫn chứng cho 0,25đ * Phân tích hậu - Ở đồng bằng: đất chật người đông gây sức ép đến vấn đề giải việc làm (tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp cao), ảnh hưởng đến suất lao 0,5 động, gây cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường - Ở miền núi giàu tài nguyên thiếu lao động, đặc biệt lao động có 0,5 trình độ gây lãng phí tài ngun khai thác, sử dụng tài nguyên không hiệu So sánh thực trạng ngành trồng lúa Đồng sông Hồng 1,5 Đồng sông Cửu Long Tại Đồng sơng Hồng có suất lúa cao nước? * So sánh ngành trồng lúa đồng (ĐBSH ĐBSCL) - Giống nhau: vùng sản xuất lúa lớn nước 0,25 - Khác nhau: + Diện tích: ĐBSH có diện tích trồng lúa ĐBSCL 0,25 + Sản lượng: ĐBSH có sản lượng lúa thấp ĐBSCL 0,25 + Năng suất: ĐBSH có suất lúa cao ĐBSCL 0,25 * Giải thích ĐBSH có suất lúa cao nước - Điều kiện tự nhiên thuận lợi (Đất, nước, khí hậu) 0,25 - Điều kiện kinh tế xã hội: + Trình độ thâm canh cao 0,25 + Điều kiện khác (lao động, thị trường, sở vật chất kĩ thuật ) Lưu ý: Học sinh đưa dẫn chứng hợp lý điều kiện khác thưởng 0,25đ điểm toàn ý chưa tối đa Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 21, trang 22, lập bảng cấu 0,5 giá trị sản xuất ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007 xác định khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta * Lập bảng: 0,25 Bảng cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007, đơn vị: % Năm 2000 2005 2007 CN lượng 18,6 13,7 11,1 CN chế biến lương thực thực phẩm 24,9 23,5 23,7 CN sản xuất hàng tiêu dùng 15,7 15,9 16,8 Các ngành khác 40,8 46,9 48,4 Lưu ý: Nếu học sinh khơng có tên bảng cho điểm tối đa * Xác định khu vực tập trung CN lớn nước ta: 0,25 Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Nguồn lợi sinh vật biển nước ta để phát triển ngành khai thác, nuôi 2,0 trồng chế biến hải sản Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? Những hành động cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta? * Nguồn lợi sinh vật biển nước ta để phát triển ngành khai thác, nuôi 0,5 trồng chế biến hải sản - Vùng biển nước ta có 2000 lồi cá, khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế - Trong biển có 100 lồi tơm, nhiều lồi đặc sản khác: hải sâm, bào ngư, sò huyết - Trữ lượng hải sản lớn, khoảng triệu tấn, khả khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm Lưu ý: Học sinh làm 2/3 ý cho điểm tối đa * Cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ - Có hiệu kinh tế cao - Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển vùng bờ - Khẳng định chủ quyền góp phần bảo vệ vùng biển – đảo nước ta * Là công dân VN cần có hành động cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta - Tích cực học tập, lao động sản xuất góp phần phát triển kinh tế, từ tạo sức mạnh kinh tế để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển - Tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức, tuyên truyền cho nhân dân nước bạn bè quốc tế giải pháp để bảo vệ môi trường tài nguyên biển nước ta - Không xả rác bừa bãi, có ý thức bảo vệ tài nguyên biển có nguy cạn kiệt, tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường biển (hoặc ý khác) Xác định tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến tỉnh biên giới Việt - Trung Việt – Lào thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Nêu ý nghĩa tuyến đường phát triển kinh tế vùng? * Các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến tỉnh biên giới Việt - Trung Việt – Lào thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Đường sắt: Biên giới Việt – Trung: Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Lạng Sơn - Đường ô tô: + Biên giới Việt – Trung: quốc lộ (Hà Nội – Lạng Sơn), (Hà Nội – Cao Bằng), (Hà Nội – Hà Giang) + Biên giới Việt – Lào: (Hà Nội – Sơn La – Điện Biên) Lưu ý: Nếu học sinh kể tuyến đường, không kể nơi xuất phát nơi đến phần đường ô tô kể ¾ số tuyến đường cho điểm tối đa * Ý nghĩa - Thúc đẩy mối giao lưu thương mại lâu đời Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng với tỉnh phía Nam Trung Quốc, Thượng Lào - Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: kinh tế (khai thác hiệu tài nguyên, phát triển ngành kinh tế, xây dựng sở vật chất ), văn hoá xã hội (thu hút dân cư, nâng cao dân trí, phát triển y tế, giáo dục, văn hoá, cải thiện chất lượng sống ), góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biên giới Lưu ý: Học sinh làm 2/3 ý kinh tế xã hội cho điểm tối đa Vẽ biểu đồ * Xử lý số liệu: Bảng cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2010 Đơn vị: % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,5 Năm 1990 1992 2000 2005 2010 Xuất 46,2 51 48,2 46,8 46 Nhập 53,8 49 51,8 53,2 54 (Nếu khơng có tên bảng đơn vị cho 0,25đ) * Vẽ Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ miền, vẽ biểu đồ khác không cho điểm - Khoảng cách năm trục hồnh, trục tung phải xác - Trên trục tên đơn vị phải ghi đầy đủ - Thể đối tượng biểu đồ phải xác, đẹp - Ghi số liệu vào biểu đồ, có tên biểu đồ giải đầy đủ Lưu ý: Nếu đơn vị trục tung thể sai, khoảng cách năm khơng xác trừ ½ số điểm Các yếu tố khác tùy vào mức độ trừ 0,25 điểm Nhận xét tình hình phát triển ngành ngoại thương nước ta Tại nước ta giá trị nhập lớn giá trị xuất khẩu? * Nhận xét - Tổng giá trị xuất nhập tăng, giá trị xuất nhập tăng - Cơ cấu giá trị xuất nhập có thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng giá trị xuất khẩu, tăng tỉ trọng giá trị nhập - Cán cân xuất nhập âm (trừ năm 1992) (Lưu ý: khơng có số liệu trừ 0,25 điểm) * Giải thích - Giá trị nhập cao do: + u cầu q trình cơng nghiệp hoá phải nhập nhiều nguyên – nhiên - vật liệu, máy móc – thiết bị - phụ tùng có giá trị kinh tế cao + Nhu cầu đời sống nhân dân ngày tăng đòi hỏi nhập nhiều mặt hàng tiêu dùng có chất lượng cao mà nước chưa đáp ứng - Giá trị xuất thấp do: mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm thơ: nơng – lâm – sản, khống sản, cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp có giá trị thấp 1,0 1,5 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 ĐỀ Câu 1: 3,0 điểm Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Nhận xét việc chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995-2007 Cho biết khác phân bố dân cư khu vực đồng ven biển phía Đơng với khu vực đồi núi phía Tây vùng Bắc Trung Bộ Giải thích khác Câu 2: 4,0 điểm Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1995 – 2012 nước ta Đơn vị: Nghìn tỉ đồng Năm Nhóm trồng Cây lương thực Cây cơng nghiệp Cây ăn quả, rau đậu khác Tổng số 1995 2000 2005 2007 2012 42,2 12,2 11,8 55,3 21,9 13,7 63,9 25,6 18.4 65,2 29,5 20,7 81,2 47,3 31,1 66,2 90,9 107,9 115,4 159,6 a Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1995 – 2012 b Dựa vào bảng số liệu, nhận xét tình hình phát triển ngành trồng trọt nước ta giai đoạn Tại thủy lợi biện pháp quan trọng hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? Câu 3: 4,0 điểm Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Nhận xét tình hình phát triển phân bố ngành công nghiệp sản xuất điện nước ta Nhận xét cấu giá trị hàng hóa xuất nhập nước ta năm 2007 Tại nước ta lại có quan hệ bn bán nhiều với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Câu 4: 6,0 điểm Phân tích mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Để đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp nữa, Tây Nguyên cần phải giải vấn đề gì? Kể tên tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên BÀI LÀM Câu Nội dung Điểm 1.Nhận xét việc chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995-2007 Nhận xét: Trong giai đoạn 1995-2007 cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta có chuyển dịch: - Tỉ trọng lao động làm việc khu vực nơng , lâm ,nghiệp, thủy sản có xu hướng giảm mạnh( 17,3%) Mặc dù vậy, khu vực kinh tế chiếm tỉ trọng lao động cao cấu lao động nước ta - Tỉ trọng lao động làm việc khu vực công nghiệp - xây dựng có xu hướng tăng nhanh( 8,6%) Song tỉ tronh lao động khu vực kinh tế chiếm tỉ trọng lao động thấp cấu lao động - Tỉ trọng lao động làm việc khu vực dịch có xu hướng tăng nhẹ( 8,7%) -> Đây chuyển đổi tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, nhiên chuyển dịch chậm Sự khác phân bố dân cư khu vực đồng ven biển phía Đơng với khu vực đồi núi phía Tây vùng Bắc Trung Bộ Giải thích khác * Sự phân bố dân cư khu vực đồng ven biển phía Đơng với khu vực đồi núi phía Tây vùng Bắc Trung Bộ có khác nhau: - Khu vực đồng ven biển phía Đơng: + Dân cư tập trung đông đúc hơn, mđds cao hơn, phổ biến mức từ 101 - 200 người / km2.Một số nơi ven biển Nghệ An, Thanh Hóa có mật độ 501-1000 người / km2 + Tập trung phần lớn đô thị với mđds cao từ 1001-2000 người / km2 - Khu vực đồi núi phía tây: Dân cư thưa thớt,mdds thấp, mật độ phổ biến mức 50ng /km2 từ 50 - 100ng/km2… * Nguyên nhân: - Do khu vực đồng ven biển có điều kiện kinh tế phát triển hơn( dẫn chứng), địa hình phẳng hơn… - Khu vực đồi núi phía Tây, kinh tế phát triển hơn, đktn khó khăn hơn( dẫn chứng) 1.Vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu a Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1995 – 2012 nước ta ( Đơn vị: %) Năm Nhóm trồng 1995 2000 2005 2007 2012 Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả, rau đậu khác Tổng số 63,8 18,4 17,8 60,8 24,1 15,1 59,2 23,7 17.1 56,5 25,6 17,9 50,9 29,6 19,5 100 100 100 100 100 * Vẽ biểu đồ miền, biểu đồ khác không cho điểm b Nhận xét: Trong giai đoạn 1995-2012, tổng giá trị ngành trồng trọt, giá trị nhóm trồng tăng, tốc độ tăng khác nhau: + Tổng giá trị ngành trồng trọt tăng 2,4 lần + Gía trị lương thực tăng 1,9 lần + Gía trị cơng nghiệp tăng 3,9 lần + Gía trị ăn quả, rau đậu khác tăng 2,6 lần -> Như vậy, giá trị công nghiệp tăng nhanh nhất, đến ăn quả, rau đậu khác, lương thực có giá trị tăng chậm Tại thủy lợi biện pháp quan trọng hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? Thủy lợi biện pháp quan trọng hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta vì: - Khí hậu nước ta có mùa mưa mùa khơ, dẫn dến tình trạng mùa mư bị úng lụt, mùa khơ hạn hán Việc giải tốt vấn đề thủy lợi hạn chế việc úng lụt mùa mưa giải tốt nước tưới cho mùa khô - Thủy lợi góp phần cải tạo vùng đất xấu, mở rộng diện tích đất canh tác - Góp phần thay đổi cấu mùa vụ, thay đổi cấu trồng, tạo điều kiện tăng vụ nhiều vùng - Góp phần nâng cao suất sản lượng sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Nhận xét tình hình phát triển phân bố ngành cơng nghiệp sản xuất điện nước ta * Nhận xét: - Trong giai đoạn 2000-2007, sản lượng điện nước ta liên tục tăng từ 26,7 Tỉ kwh lên 64,1 tỉ kwh( tăng 2,4 lần) - Cơ cấu nguồn điện nước ta chủ yếu nhiệt điện thủy điện - Đã xây dựng nhiều nhà máy điện: + Về nhiệt điện có: Các nhà máy điện chạy than chủ yếu phân bố khu vực phía Bắc nhà máy nhiệt điện Phả Lại với công suất 1000MW ( Tỉnh Hải Dương) Các nhà máy nhiệt điện chạy khí chủ yếu phân bố phía Nam trung tâm điện Phú Mĩ, công suất 1000MW… Các nhà máy nhiệt điện khác có cơng suất nhỏ + Về thủy điện: Các nhà máy thủy điện phần lớn phân bố dịng sơng có trữ lượng thủy điện lớn trung du miền núi, đặc biệt vùng TDMNBB Tây Nguyên Tiêu biểu có nhà máy thủy điện Hịa Bình sơng Đà với cơng suất 1000MW, nhà máy thủy điện Ialy… - Hệ thống trạm biến áp đường dây tải điện phân bố rộng khắp nước Nhận xét cấu giá trị hàng hóa xuất nhập nước ta năm 2007 Tại nước ta lại có quan hệ bn bán nhiều với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? * Nhận xét: Năm 2007 - Cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu: Chiếm tỉ trọng giá trị xuất cao hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp( chiếm 42,6%), chiếm tỉ trọng thứ hàng cơng nghiệp nặng khống sản( 34,3%), tỉ trọng giá trị hàng nông lâm thủy sản chiếm 23,1% - Cơ cấu giá trị hàng nhập khẩu:chủ yếu nhập hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng giá trị lớn với 64,0%, tiếp đến máy móc, thiết bị phụ tùng chiếm 28,6 %( hai mặt hàng chiếm 92,6%), hàng tiêu dùng chiếm giá trị nhỏ 7,4% * Giair thích:nước ta bn bán nhiều với nước Châu Á - Thái Bình Dương khu vực: - Đông dân, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhiều trung tâm kinh tế lớn( Nhật,Trung Quốc, Hàn Quốc ) - Gần gũi với nước ta vị trí địa lí - Khu vực kinh tế diễn sơi động… Phân tích mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Để đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp nữa, Tây Nguyên cần phải giải vấn đề gì? * Thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên - Địa hình: Cao nguyên xếp tầng với bề mặt rộng, thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp có quy mơ lớn - Đất: Chủ yếu đất badan với 1,36 triệu ha, chiếm diện tích lớn nước( 66,6 % diện tích đất badan nước) lại phân bố bề mặt cao nguyên rộng thích hợp cho việc phát triển cơng nghiệp lâu năm - Khí hậu có tính chất cận xích đạo gió mùa thích hợp với việc phát triển công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao su, điều… Mùa khô thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm cơng nghiệp Trên cao ngun khí hậu mát mẻ thích hợp phát triển cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt chè… - Nguồn nước tưới dồi dào…thuận lợi cho việc tưới tiêu công nghiệp * Các vấn đề cần phải giải để Tây Nguyên đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp - Khăc phục vấn đề nước tưới mùa khô, cần phải đẩy mạnh phát triển thủy lợi, kết hợp với việc bảo vệ rừng - Đầu tư xây dựng sỏ hạ tầng, csvckt, đặc biệt sở công nghiệp chế biến - Tăng cường đầu tư vốn, KHKT việc trồng chế biến sản phẩm công nghiệp - Mở rộng thị trường tiêu thụ - Đảm bảo tốt an ninh lương thực cách trao đổi hàng hóa với vùng khác - Các biện pháp khác: thu hút lao động từ vùng khác ,thu hút đầu tư …, Kể tên tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm: Thừa Thiên -Huế, Tp Đà Nẵng,Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định * Tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 03/11/2023, 07:10

w