ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH VÀ TỰ ĐỘNG HÓA GV Nguyễn Như Bách bachnn@huce edu vn 0989216986 MỤC TIÊU MÔN HỌC ❖ Cung cấp cho sinh viên cái nhìn khái quát về ĐKLG (đặc biệt là trong côn[.]
BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH VÀ TỰ ĐỘNG HĨA GV: Nguyễn Như Bách bachnn@huce.edu.vn 0989216986 MỤC TIÊU MÔN HỌC ❖ Cung cấp cho sinh viên nhìn khái quát ĐKLG (đặc biệt công nghiệp) ❖ Trang bị số cơng cụ phân tích thiết kế hệ thống tự động hóa có tính chất kiện rời rạc ❖ Cung cấp kiến thức PLC – thiết bị điều khiển logic điển hình ❖ Lập trình, ghép nối PLC với thiết bị hệ thống tự động hóa ❖ Thiết kế hồn chỉnh hệ thống tự động hóa theo yêu cầu đặt NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu chung PLC Chương 2: Cấu trúc ghép nối phần cứng tổ chức nhớ Chương 3: Phương pháp ngơn ngữ lập trình cho PLC Chương 4: Lập trình cho PLC TÀI LIỆU Bài giảng Nguyễn Trọng Thuần, “Điều khiển Logic Ứng dụng”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, “Điều khiển tự động truyền động điện”, tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 L A Bryan, E A Bryan, “ Programmable Controllers, Theory and Implementation”, Second Edition, An Industrial Text Company Publication, Atlanta- GeorgiaUSA, 1997 Tài liệu & phần mềm PLC Mitsubishi Tài liệu & phần mềm PLC Siemens Tài liệu & phần mềm PLC Omron BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH VÀ TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PLC Chương 1: Giới thiệu PLC 1.1: Giới thiệu chung 1.2: Phân loại PLC 1.2: Cấu trúc phần cứng PLC 1.4: Các hoạt động xử lý bên PLC 1.5: Một số ứng dụng sử dụng PLC 1.1: Giới thiệu chung Lịch sử hình thành phát triển PLC Hình thành từ năm 1968 với ý tưởng + Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ dễ hiểu + Dễ dàng sửa chữa thay + Ổn định môi trường công nghiệp + Giá cạnh tranh -PLC thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc thể thuật tốn mạch số 1.1: Giới thiệu chung 1.1: Giới thiệu chung Khái niệm PLC • PLC: Programmable Logic Controller – Bộ điều khiển logic lập trình (khả trình) • PLC: thiết bị điều khiển dựa tảng vi xử lí sử dụng hệ thống điều khiển rời rạc để điều khiển dây chuyền lắp ráp, máy sản xuất … • PLC: đơn giản máy tính đặc biệt sử dụng mơi trường cơng nghiệp • PLC: (Programmable Controller - OMRON) – thiết bị điều khiển khả trình 1.1: Giới thiệu chung So sánh PLC với thiết bị đk khác: • Mạch rơ le logic: • Ưu điểm: Bền vững, chắn, chịu môi trường CN, dễ dàng cho công nhân lắp ráp • Nhược điểm: Cồng kềnh, tốn nhiều điện tích khó khăn thiết kế với hệ thống lớn khó khăn bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Giao tiếp với Module Mở rộng Để giao tiếp PLC với Module mở rộng ta cần sử dụng câu lệnh: FROM TO 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Giao tiếp với Module Mở rộng Lệnh From/DFrom Lệnh TO/DTO 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Analog output: Thực chất biến đổi số - tương tự (DAC) Nó chuyển tín hiệu số đầu vào thành tín hiệu tương tự đầu Dùng để điều khiển thiết bị với dải đo tương tự Chẳng hạn điều khiển Van tuyến tính mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần0-50Hz - PLC MITSUBISHI FX3U, FX3G sử dụng module Analog Output phổ biến FX2N2DA, FX2N-4DA,… - Tín hiệu kiểu điện áp: ÷ 10V; ÷ 5V; -5V ÷5V… - Tín hiệu kiểu dịng điện: ÷ 20 mA; ÷20mA 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Một số thông số Module FX2N-2DA 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Định dạng liệu đầu Tín hiệu cần xuất module Analog Output dạng sốnguyên (0 – 4000) - Mục đích người lập trình đặt trực tiếp vào giá trị đặt đối tượng cần điều khiển Do phải quy đổi từ giá trị sang giá trị số đưa sang Module 4.4: Các tập lệnh số học xử lý số liệu tương tự Lệnh ghi liệu đầu 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Bộ đếm tốc độ cao cho phép đếm (FX3U) xung tần số cao lên đến 60kHz (FX3G) 100kH - Có loại HSC: + Bộ đếm đầu vào xung + Bộ đếm đầu vào xung pha + Bộ đếm đầu vào xung pha - Các đếm có thêm chân tín hiệu ngồi (kết nối trực tiếp với đầu Input X): + Reset: có tác dụng xóa đếm + Start: cho phép đếm làm việc có mức khơng cho phép có mức 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Bộ đếm HSC pha với đầu vào xung tang giảm 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Bộ đếm HSC pha với đầu vào xung (1 xung A, xung B) 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Địa đếm 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Trước khởi tạo đếm tốc độ cao HSC, cần lựa chọn loại đếm phù hợp - Khởi tạo đếm tốc độ cao giống lệnh khởi tạo đếm thông thường, nhiên tiếp điểm đầu vào có tác dụng cho phép đếm làm việc, giống tiếp điểm để trì Timer Các lệnh so sánh dùng với đếm tốc độ cao thường cần sử dụng câu lệnh so sánh đặc biệt + Lệnh DHSCS + Lệnh DHSCR 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Lệnh High Speed Counter Set (DHSCS) lệnh 32 bit, có cú pháp sau: 4.5: Bộ đếm tốc độ cao HSC Lệnh High Speed Counter RESet (DHSCR) lệnh 32 bit, có cú pháp sau: