1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 đề kiểm tra gk1 môn ls đl 6 (thanh)

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ I
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở An Hòa
Chuyên ngành Lịch sử - Địa lí
Thể loại đề kiểm tra
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Tam Nông
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,84 KB

Nội dung

Câu 2: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là A.. Câu 6: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông Câu 7: Trong ha

Trang 1

Năm học 2023-2024

Môn: Lịch sử - Địa lí - Lớp 6

Ngày kiểm tra: …/…/2023 Thời gian làm bài: 60 phút

(Không kể thời gian phát đề)

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN HÒA

ĐỀ 1

(Đề gồm có 4 trang)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D

Câu 1: Người tinh khôn còn được gọi là

A vượn người

B Người tối cổ

C Người quá khứ

D Người hiện đại

Câu 2: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là

A từ vượn cổ phát triển thành Người tinh khôn

B từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn

C sự hình thành các chủng tộc trên thế giới

D sự hình thành các quốc gia cổ đại

Câu 3: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A tạo ra lửa

B biết trồng trọt

C biết chăn nuôi

D làm đồ gốm

Câu 4: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A 5 đến 7 gia đình lớn

B vài chục gia đình có quan hệ huyết thống

C nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn

D từng gia đình sống trong hang động, mái đá

Câu 5: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là

A Pha-ra-ông

1

Trang 2

B En-xi.

C Thiên tử

D Thiên hoàng

Câu 6: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông

Câu 7: Trong hai chữ tượng hình dưới đây chữ nào diễn tả hoạt động đi thuyền từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập.

A Chữ 1

B Chữ 2

C Cả 2 chữ đều đúng

D Cả 2 chữ đều sai

cho các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại phát triển nền kinh tế

Câu 9: Người Lưỡng Hà dựa vào đâu để làm ra lịch?

A Sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

B Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh mình

C Quan sát mực nước sông lên, xuống theo mùa

D Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 10: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

Câu 11: Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ

A đặc điểm của các đối tượng địa lí trên bản đồ

B hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu

C theo dõi các hiện tượng khí hậu

D theo dõi sự trôi dạt của các địa mảng

2

Trang 3

A Vĩ tuyến 600. B Vĩ tuyến 300.

Câu 13: Bước đầu tiên để hiểu được nội dung bản đồ là

A quan sát màu sắc của bản đồ

B đọc bảng chú giải

C xác định toạ độ địa lí của một điểm

D tìm tỉ lệ của bản đồ

Câu 14: Kí hiệu bản đồ có mấy loại?

Câu 15: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết :

A khoảng cách trên bản đồ đã phóng to bao nhiêu so với kích thước thật trên Trái Đất

B bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu phần trăm so với khoảng cách trên thực địa

C khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu so với kích thước thật trên Trái Đất

D mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực địa

Câu 16: Để thể hiện tỉ lệ bản đồ người ta dùng mấy dạng?

II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17 (1,0 điểm): Để khám phá và dựng lại lịch sử các nhà khoa học đã dựa vào các

nguồn tư liệu nào?

Câu 18 (1,0 điểm): Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông phân hóa không triệt để? Câu 19 (1,0 điểm): Vì sao người nguyên thủy lại chôn công cụ sản xuất hay trang sức theo

người chết?

Câu 20 (0,5 điểm): Cho: sơ đồ cách tính thời gian theo công lịch:

3

Trang 4

Hãy dựa vào sơ đồ trên: Tính từ năm 2023 cách năm 40 bao nhiêu năm?

Câu 21 (1,0 điểm): Dựa vào hình vẽ dưới đây em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ

tuyến gốc?

Câu 22 (1,0 điểm): Dựa vào mạng lưới kinh tuyến và vĩ tuyến quả địa cầu hình bên dưới

em hãy xác định tọa độ điểm A và điểm B

Câu 23 (0,5 điểm): Bản đồ có tỉ lệ 1:300 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ sẽ tương

ứng với bao nhiêu m, km ở ngoài thực địa?

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

Năm học: 2023-2024

Môn:Lịch sử - Địa Lí - Lớp 6 Ngày kiểm tra: …/…/2023

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN HÒA

(HDC gồm có 2 trang)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Đúng mỗi câu được 0,25 đ

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16

4

10° 0° 10° 20° 30°

20°

10°

10°

20°

A

B

2023

Trang 5

II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17: (1,0 điểm)

Để khám phá và dựng lại lịch sử các nhà khoa học dựa vào các nguồn tư liệu:

Câu 18: (1,0 điểm)

Xã hội nguyên thủy phương Đông phân hóa không triệt để vì:

- Sống quần tụ cùng đào mương (0,25), đắp đê(0,25) và chống giặc ngoại xâm

(0,25)

0,75

Câu 19: (1,0 điểm)

Người nguyên thủy lại chôn công cụ sản xuất hay trang sức theo người chết Vì:

- Thể hiện tình cảm giữa người còn sống và người chết 0,25

- Quan niệm sang thế giới bên kia người chết vẫn lao động 0,25

- Thể hiện xã hội có sự phân chia giai cấp (giàu-nghèo) 0,5

Câu 20: (0,5 điểm)

Từ năm 2023 cách năm 40 của Công nguyên bao nhiêu năm:

Câu 21: (1,0 điểm)

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0° đi qua đài thiên văn Grin – Uých(Anh) 0,5

- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn nhất 0°(đường xích đạo) 0,5

Câu 22: (1,0 điểm)

5

Trang 6

Tọa độ điểm A và B:

Câu 23: (0,5 điểm)

- Bản đồ có tỉ lệ 1:300 000 thì 2cm trên bản đồ tương ứng với 6000m(0,25), 6km

ở ngoài thực địa (0,25)

0,5

Ghi chú: tùy theo mức độ làm bài của học sinh , giáo viên có cách chấm cho phù hợp ( ví dụ làm được nửa ý 0.5 được 0.25 hoặc cách trình bày khác đúng yêu cầu vẫn được trọn điểm)

HẾT Giáo viên ra đề

(Họ và tên, ký tên)

Phan Thị Thanh

6

Ngày đăng: 27/10/2023, 23:27

w