1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai

65 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phương Pháp Dự Báo Nguy Cơ Cháy Rừng Cho Một Số Kiểu Rừng Dễ Cháy Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Văn Đạt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Quế, PGS. TS Vương Văn Quỳnh
Trường học Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

Gia Lai là một trong những tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước với tổng số là 760.245 ha, trong đó, diện tích rừng dễ cháy như rừng khộp, rừng thông, rừng nửa rụng lá, rừng phục hồi chưa có trữ lượng là khoảng 200.000 ha. Gia Lai cũng là một trong những địa phương thường xảy ra cháy rừng nhất. Theo báo cáo của chi cục Kiểm Lâm tỉnh Gia Lai, từ năm 1993 đến năm 2003 đã xẩy ra 193 vụ cháy rừng gây thiệt hại 1969.5 ha. Phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu quả ở Gia Lai đang là vấn đề quan tâm không chỉ của ngành lâm nghiệp mà của tất cả các ngành các cấp và người dân địa phương.

Lời nói đầu Luận văn đợc hoàn thành theo chơng trình đào tạo cao học khoá trờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân Thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa sau đại học, thây cô giáo thầy TS Nguyễn Đăng Quế, PGS TS Vơng văn Quỳnh , ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho thời gian học tập nh trình hoàn thành luận văn Nhân dịp xin tỏ lòng biết ơn Chi cục kiêm lâm Gia lai, Hạt kiểm lâm huyên Mang Yang, Ban quản lý rừng phòng hộ Hà Ra, toàn thể đồng nghiệp bạn bè đà giúp đỡ động viên hoàn thành khoá học Mặc dù đà làm việc với tất nỗ lực, nhng hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn./ Xuân Mai ngày tháng năm 2004 Tác giả Nguyễn Văn Đạt Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố sinh thái vô quan trọng sống ngời thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế ngời đà làm cho rừng không ngừng suy giảm diện tích chất lợng Theo số liệu Tổ chức nông lơng giới (FAO), đến năm 1995, tỷ lệ che phủ rừng toàn giới 25% Sự suy giảm nhanh chóng diện tích rừng thập kỷ qua nguyên nhân quan trọng gây nên biến đổi khí hậu, gia tăng tần suất mức độ trầm trọng hạn hán lũ lụt Đó nguyên nhân xói mòn mạnh hoang hoá đất ®ai Nh lµm cho nhiỊu vïng ®Êt trịng, ®Êt ngËp mặn trù phú trở thành vùng đất có mức độ mặn hoá, phèn hoá ngày nghiêm trọng Mất rừng đà đợc coi nguyên nhân đói nghèo bất ổn xà hội nhiều nơi Kết phân tích cho thấy nguyên nhân quan trọng làm rừng cháy rừng Đó tợng phổ biến ë nhiỊu níc, ®ã cã ViƯt Nam Nã đà gây nên tổn thất to lớn kinh tế, môi trờng, tính mạng ngời Theo thống kê Cục kiểm lâm vòng 12 năm qua (1992 4/2003) ë ViƯt Nam ®· xÈy 15660 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 83889 rừng, bình quân năm thiệt hại hàng chục nghìn Chỉ riêng năm 1998 - năm khô hạn nghiêm trọng ảnh hởng tợng Elnino - nớc đà có 1685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 20375ha chết 12 ngời Trong thời gian từ tháng đến tháng năm 2002 nớc ta đà xẩy nhiều vụ cháy lớn Đồng Sông Cửu Long, vụ cháy rừng tràm U Minh Thợng, U Minh Hạ Tổng diện tích rừng bị cháy 5500 ha, 60% rừng tràm nguyên sinh Chi phí cho công tác chữa cháy rừng tràm năm 2002 vào khoảng tỷ đồng Những tổn thất cháy rừng gây kinh tế, xà hội môi trờng lớn khó ớc lợng đợc Bớc vào đầu mùa khô 2004 đà xẩy cháy rừng nhiều tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng sông Cửu Long điển hình tỉnh Lạng Sơn (172ha), Kiên Giang (300ha), Quảng Ninh (39,2ha) v.v Nhận thức đợc thiệt hại to lớn cháy rừng, năm qua Nhà nớc đà ban hành hàng loạt sách đầu t nguồn lực cho phòng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, kết cha đợc nh mong muốn, cháy rừng thờng xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng, có nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng Đến nay, có vài hiệu chỉnh định, song việc dự báo nguy cháy rừng đợc thực công thức chung cho vùng rộng lớn, cha tính đến đặc điểm cụ thể địa phơng, kết dự báo thờng thiếu xác, không phù hợp với nguy cháy rừng thực tế Điều làm giảm hiệu hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng Trong số trờng hợp gây lÃng phí nguồn lực cho phòng cháy, chữa cháy rừng Để góp phần khắc phục tình trạng khuôn khổ luận văn cao học tiến hành đề tài Nghiên cứu phNghiên cứu phơng pháp dự báo nguy ch¸y rõng cho mét sè kiĨu rõng dƠ ch¸y tØnh Gia Lai Đây tỉnh có diên tích rừng lớn nớc với tổng số 760245 ha[2], đó, diện tích rừng dễ cháy nh rừng khộp, rừng thông, rừng nửa rụng lá, rừng phục hồi cha có trữ lợng khoảng 200000ha Gia lai địa phơng thờng xảy ch¸y rõng nhÊt Theo b¸o c¸o cđa chi cơc Kiểm Lâm tỉnh Gia Lai, từ năm 1993 đến năm 2003 đà xẩy 193 vụ cháy rừng gây thiệt hại 1969.5 Phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu Gia Lai vấn đề quan tâm không ngành lâm nghiệp mà tất ngành cấp ngời dân địa phơng Chơng Lợc sử nghiên cứu 1.1 Trên giới Trớc thảm hoạ tổn thất to lớn cháy rừng gây nên giới ngời ta đà bắt đầu nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng phòng cháy, chữa cháy rừng nói chung từ năm đầu kỷ XX mỹ từ năm 1914 E.A Beal C.B Show đà nghiên cứu dự báo đợc khả cháy rừng thông qua việc xác định độ ẩm lớp thảm mục Các tác giả đà nhận định độ ẩm lớp thảm mục thể mức độ khô hạn rừng Độ khô hạn cao khả xuất cháy rừng lớn[15] Đây công trình xác định yếu tố quan trọng gây nguy cháy rừng Nó mở đầu cho việc nghiên cứu xây dựng phơng pháp dự báo cháy rừng sau Tiếp sau đó, nhiều nhà khoa học khác đà nghiên cứu đa phơng pháp dự báo nguy cháy rừng với thang cấp khác sở phân tích độ ẩm thảm khô dới rừng kết thử nghiệm khả bén lửa Từ năm 1920 đến 1929, nhiều tác giả Mỹ đà tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây cháy rừng, đà nghiên cứu mối tơng quan độ ẩm vật liệu cháy với yếu tố khí tợng, dòng đối lu không khí đám cháy mối tơng quan dòng đối lu với gió Từ đa biên pháp phòng cháy chữa cháy rừng Đến năm 1978, nhà khoa học Mỹ đà đa đợc hệ thống dự báo cháy rừng tơng đối hoàn thiện Theo hệ thống dự báo nguy cháy rừng sở phân mô hình vật liệu Khi kết hợp với số liệu quan trắc khí tợng số liệu điều kiện địa hình ngời ta dự báo đợc khả xuất cháy rừng mức độ nguy hiểm đám cháy xảy ra[21],[32] Nga có nhiều nhà nghiên cứu cháy rừng, có V.G Nesterov (1939), Melekhop I.C (1948), Arxubasev C.P (1957) Hä đà sâu nghiên cứu yếu tố khí tợng thuỷ văn yếu tố khác ảnh hởng đến khả xuất cháy rừng Công trình nghiên cứu đợc sử dụng nhiều Nesterov (1939)[7],[14],[32] phơng pháp dự báo cháy rừng tổng hợp - Từ 1929 đến 1940 V.G Nesterov đà nghiên cứu mối tơng quan yếu tố khí tợng gồm nhiệt độ lúc 13 giờ, độ ẩm lúc 13 lợng ma ngày với tình hình cháy rừng khu vực đến kết luận rằng: rừng nơi nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không khí thấp, số ngày không ma kéo dài, vật liệu cháy khô dễ phát sinh đám cháy Trên sở phân tích Nesterov đà đa tiêu khí tợng tổng hợp ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é nguy hiĨm ch¸y rõng nh sau: n P  t i13x di13 (1.1) i 1 Trong đó: Pi Chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh nguy cháy rừng ngày vùng dự báo ti13 Nhiệt độ không khí thời điểm 13 ngày thứ i ( 0C ) di13 Độ chênh lệch bÃo hoà độ ẩm không khí thời ®iĨm 13 giê ngµy thø i (mb) n Sè ngµy không ma có ma nhng nhỏ mm kể từ ngày cuối có lợng ma lớn mm Từ tiêu P xây dựng đợc cấp dự báo mức độ nguy hiểm cháy rừng cho địa phơng khác Cơ sở của việc phân cấp cháy dựa vào mối quan hệ tiêu P với số vụ cháy rừng địa phơng nhiều năm liên tục Năm 1968, Trung tâm khí tợng thuỷ văn quốc gia Liên Xô (MY) đà đa phơng pháp sở số thay đổi việc áp dụng công thức (1.1) Theo phơng pháp này, số P đợc tính theo nhiệt độ không khí nhiệt độ điểm sơng Chỉ tiêu P đợc xác định theo công thøc sau: n P K  ti(ti  Di) i1 (1.2) Trong đó: ti - Nhiệt độ không khí lúc 13 (0C ) Di - Nhiệt độ điểm sơng (0C) n - Sè ngµy kĨ tõ ngµy cã trËn ma ci cïng nhá h¬n mm K - HƯ số điều chỉnh theo lợng ma ngày, K có giá tri lợng ma ngày nhỏ 3mm, K có giá trị lợng ma ngày vợt mm Năm 1973, T.O.Stoliartsuk đà tiến hành nghiên cứu áp dụng phơng pháp dự báo cháy rừng Trung tâm khí tợng thuỷ văn Liên Xô (MY) đề nghị xác định hệ số K theo lợng ma ngày cụ thể nh sau: Lợng ma (mm) Hệ sè K 0,1-0,9 0,8 1-2,9 0,6 3-5,9 0,4 6-14,9 0,2 15-19,9 0,1 >20 Víi hƯ sè K xác định theo lợng ma ngày áp dụng công thức (1.2) tính đợc tiêu P, từ phân mức nguy hiểm cháy rừng thành cấp nh biểu 1.1 Biểu 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Cấp cháy rừng I II II IV V Chỉ tiêu tổng hợp P Theo Nesterop Theo MY ≤300 301 - 500 501 - 1000 1001 - 4000 > 4000 ≤200 201 - 450 451 - 900 901- 2000 >2000 Møc ®é nguy hiểm cháy rừng Không nguy hiểm nguy hiểm Nguy hiÓm RÊt nguy hiÓm Cùc kú nguy hiÓm ë Thụy Điển năm 1951 Angstrom [8] đà nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến cháy rừng đa trị số cho việc dự báo nguy cháy rừng ChØ sè Angstrom dùa vµo hai yÕu tè khÝ hËu nhiệt độ độ ẩm không khí để tÝnh møc nguy hiĨm ch¸y cho tõng vïng khÝ hËu Chỉ số đà đợc áp dụng nhiều nớc ôn đới xác Công thức tính nh sau: I= R (27  T) (1.3)  20 10 Trong đó: I Chỉ số Angstrom, để xác định nguy cháy rừng, R - Độ ẩm tơng đối không khí thấp ngày (%) T Nhiệt độ không khí cao ngày Căn vào số Angstrom (I) tác giả tiến hành phân cấp nguy cháy theo cấp nh biểu 1.2 Biểu 1.2 Phân cấp nguy cháy rừng theo sè Angstrom (I) CÊp ch¸y ChØ sè Angstrom (I) Nguy cháy I I>4.0 Không có khả cháy II có khả cháy 2.530000 Chỉ thị theo màu Xanh Vàng Da cam Đỏ Trong trình nghiên cứu tác giả đà đa thêm nhân tố gió vào dự báo nguy cháy rừng Điều làm tăng độ xác số vùng gió có vận tốc lớn vào mùa khô Nhng biện pháp cha khắc phục đợc nhợc điểm V.G Nesterov ma nhiều ngày liên tục số Pc tăng lên vô hạn lúc cấp dự báo có cấp IV Do dự báo không ý nghĩa Khi nghiên cứu quan hệ tiêu tổng hợp P Nesterov với số ngày khô hạn liên tục H (số ngày liên tục không ma có ma nhng lợng ma nhỏ 5mm) TS Phạm Ngọc Hng [15] kÕt ln chØ sè P cã liªn hƯ chặt chẽ với H, hệ số tơng quan chúng đạt 0.81 Điều nói lên số ngày khô hạn liên tục tăng khả xuất cháy rừng lớn Từ kết phân tích tơng quan P H tác giả đà xây dựng phơng pháp vào H để dự báo nguy cháy rừng ngắn hạn dài hạn cho vùng sinh thái khác Công thức đợc đợc áp dụng để dự báo nh sau: + Dự báo hàng ngày: Hi=K.(Hi-1+1) (1.9) + Dự báo nhiều ngày: Hi=K.(Hi-1+n) (1.10) Trong đó: - Hi số ngày khô hạn liên tục, - Hi-1 số ngày khô hạn liên tục tính đến trớc ngày dự báo - K hệ số điều chỉnh lợng ma Nếu lợng ma ngày a nhỏ 5mm K=1, lợng ma lớn 5mm K=0 - n số ngày khô hạn, không ma liên tục đợt dự báo Sau tính đợc Hi tiến hành xác định khả cháy rừng theo biểu tra lập sẵn cho địa phơng tháng mùa cháy Phơng pháp tính toán đơn giản, tiện lợi sử dụng (vì tính toán đơn giản cần tính số ngày không ma có ma nhỏ 5mm) Tuy vậy, phơng pháp có số hạn chế giống nh phơng pháp tiêu tổng hợp, độ

Ngày đăng: 13/10/2023, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo PCCCR Trung ơng (2000), Đánh giá thực trạng tình hình cháy rõng (1998 – 2000), một số giải pháp tr ớc mắt và lâu dài về PCCCR, giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam, Cục kiểm lâm ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng tình hình cháyrõng (1998 "–" 2000), một số giải pháp trớc mắt và lâu dài về PCCCR, giảm nhẹthiên tai ở Việt Nam
Tác giả: Ban chỉ đạo PCCCR Trung ơng
Năm: 2000
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Quyết định của bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố diện tích rừng và đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2002, Quyết định số 2490/ QĐ/BNN- KL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của bộ trởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố diện tích rừng và đất lâmnghiệp toàn quốc năm 2002
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Quy định về cấp dự báo, báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN – KL của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về cấp dự báo,báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1997) Quyết định số 2059, NN/KHCN/QĐ "Ban hành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên". Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banhành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh tháiTây Nguyên
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT- Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo, báo động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp dự báo, báo động và cácbiện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
7. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng, Giáo trình tập 1, Nxb nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo vệ rừng
Tác giả: Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1992
12. Cục kiểm lâm (2000), Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Cục kiểm lâm
Nhà XB: NxbNông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
13. Cục kiểm lâm (1985), Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu phNghiên cứu mộy số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông và tràm , ”. Cục kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ph"Nghiên cứu mộy số biệnpháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông và tràm
Tác giả: Cục kiểm lâm
Năm: 1985
14. Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháychữa cháy rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1983
15. Phạm Ngọc Hng (1988), Xây dựng phơng pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh, Luân án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phơng pháp dự báo cháy rừng thông nhựa(Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hng
Năm: 1988
16. Phạm Ngọc Hng (1994) Phòng cháy, chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy, chữa cháy rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp -Hà Nội
17. Phạm Ngọc Hng (2001), Dự báo cháy rừng phân theo mức độ nguy hiểm ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (15), trang 35- 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Phạm Ngọc Hng
Năm: 2001
18. Phạm Ngọc Hng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòngcháy chữa cháy rừng ở Việt nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hng
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2001
19. Phan Thanh Ngọ (1995) “Nghiên cứu ph Cháy rừng và nhân tố ảnh hởng đến cháy rừng”. , Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ khoa học, công nghệ môi trờng số 5/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ph Cháy rừng và nhân tố ảnh hởng đến cháy rừng”. ,"Tạp chí hoạt động khoa học
20. Phạm Minh Nguyệt (1987) “Nghiên cứu ph Lửa rừng và biện pháp phòng chống cháy rừng”. , Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Nxb Khoa học kĩ thuật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ph" Lửa rừng và biện pháp phòng chống cháyrừng
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩthuật - Hà Nội
21. IUCN, UNEP và WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lợc cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy trái đất - chiến lợc cho cuộc sốngbền vững
Tác giả: IUCN, UNEP và WWF
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật - Hà Nội
Năm: 1991
22. Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nghiệm, Vũ Ngọc Hùng (2003), "Bảnđồ đất Tây Nguyên, Tỷ lệ 1/250.000". Tạp chí NN&PTNT tháng 2. trang 18- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảnđồ đất Tây Nguyên, Tỷ lệ 1/250.000
Tác giả: Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nghiệm, Vũ Ngọc Hùng
Năm: 2003
23. Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ cuốn "Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng" của trờng Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất bản 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phòngcháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1998
24. Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên. Viện Khí tợng thuỷ văn.Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 1985
25. Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phơng pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Lâm Nghiệp.(10) trang 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm Nghiệp
Tác giả: Võ Đình Tiến
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Biểu đồ khí hậu của trạm Playcu - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 3.1. Biểu đồ khí hậu của trạm Playcu (Trang 20)
Hình 4.1. Đờng kính trung bình cây rừng ở các ô tiêu chuẩn - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.1. Đờng kính trung bình cây rừng ở các ô tiêu chuẩn (Trang 24)
Hình 4.2. Chiều cao trung bình cây rừng ở các ô tiêu chuẩn - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.2. Chiều cao trung bình cây rừng ở các ô tiêu chuẩn (Trang 24)
Hình 4.3 Độ tàn che tầng cây cao ở các ô tiêu chuẩn - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.3 Độ tàn che tầng cây cao ở các ô tiêu chuẩn (Trang 25)
Hình 4. 4 Liên hệ của tỷ lệ che phủ thảm tơi với độ tàn che tÇng c©y cao - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4. 4 Liên hệ của tỷ lệ che phủ thảm tơi với độ tàn che tÇng c©y cao (Trang 28)
Hình 4.5 Biến đổi của mật độ rừng thông theo tuổi - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.5 Biến đổi của mật độ rừng thông theo tuổi (Trang 30)
Hình 4. 6 Biến đổi của độ tàn che rừng thông theo tuổi - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4. 6 Biến đổi của độ tàn che rừng thông theo tuổi (Trang 31)
Hình 4.8. Biến đổi nhiệt độ theo thời gian trong năm của khu vực nghiên cứu Các đờng biểu trên hình vẽ cho thấy nhiệt độ không khí ở cả hai khu vực đều biến - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.8. Biến đổi nhiệt độ theo thời gian trong năm của khu vực nghiên cứu Các đờng biểu trên hình vẽ cho thấy nhiệt độ không khí ở cả hai khu vực đều biến (Trang 34)
Hình 4.9. Phân bố lơng ma ở khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.9. Phân bố lơng ma ở khu vực nghiên cứu (Trang 35)
Hình 4.11. Diễn biến của chỉ số khí tợng tổng hợp P ở Playcu - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.11. Diễn biến của chỉ số khí tợng tổng hợp P ở Playcu (Trang 36)
Hình 4.12 . Diễn biến của điều kiện nhiệt ẩm hàng ngày ở khu vực nghiên cứu Phân tích số liệu và đờng biểu diễn biến đổi hàng ngày của các yếu tố khí tợng ở khu vực  nghiên cứu cho phép đi đến một số nhận xét sau. - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.12 Diễn biến của điều kiện nhiệt ẩm hàng ngày ở khu vực nghiên cứu Phân tích số liệu và đờng biểu diễn biến đổi hàng ngày của các yếu tố khí tợng ở khu vực nghiên cứu cho phép đi đến một số nhận xét sau (Trang 37)
Hình 4.13.  Biến đổi của nhiệt độ không khí trong các ngày quan trắc ở điểm nghiên cứu Măng Yang - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.13. Biến đổi của nhiệt độ không khí trong các ngày quan trắc ở điểm nghiên cứu Măng Yang (Trang 39)
Hình 4.14. Biến đổi của độ ẩm không khí trong những ngày quan trắc ở khu nghiên cứu Măng Yang - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.14. Biến đổi của độ ẩm không khí trong những ngày quan trắc ở khu nghiên cứu Măng Yang (Trang 40)
Hình ảnh đờng biểu diễn và phơng trình hồi quy xác định đợc ở hình vẽ trên cho thấy liên hệ chặt giữa nhiệt độ và độ ẩm không khí bình quân các giờ trong ngày. - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
nh ảnh đờng biểu diễn và phơng trình hồi quy xác định đợc ở hình vẽ trên cho thấy liên hệ chặt giữa nhiệt độ và độ ẩm không khí bình quân các giờ trong ngày (Trang 41)
Hình 4.15. Liên hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm không khí  bình quân các giờ trong thời kỳ quan trắc tại Măng Yang - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Hình 4.15. Liên hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm không khí bình quân các giờ trong thời kỳ quan trắc tại Măng Yang (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w