1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng của loài cây pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a henryet thomas) tại trạm tấu yên bái

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henryet Thomas) TẠI TRẠM TẤU – YÊN BÁI ” Giáo viên hướng dẫn :Th.S Phạm Thị Hạnh Sinh viên thực : Lục Thế Cầu Mã sinh viên : 1753010733 Lớp : K62 - Lâm sinh Hà Nội, 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Nghiệp ngành kinh tế đặc thù, giữ vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Nghề rừng nghề tạo loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, có giá trị phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ ven biển, giúp điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt lở, hạn chế thiên tai lũ lụt hạn hán, chống thối hóa đất hoang mạc hóa, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học thay nhiều nhiên liệu hóa thạch ứng phó tích cực, hiệu với biến đổi khí hậu tồn cầu; góp phần hấp thụ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tạo môi trường sống lành cho người nhiều sinh vật Trái Đất Bên cạnh nghề rừng cung cấp cho sản phầm dịch vụ môi trường cho phát triển sản xuất đời sống, cung cấp nơi việc làm cho nhiều người dân có nguồn thu nhập để sinh sống Tuy nhiên, Trong năm vừa qua, với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ ngồi gỗ ngày tăng theo khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt, suy giảm cách nghiêm trọng Việc bị cạn kiệt, suy giảm tài nguyên rừng làm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội, cịn gây tổn hại đến nguồn tài ngun khác sống quần thể Đảng Nhà nước cần quan tâm đến ngành Lâm nghiệp để đưa cách khắc phục vấn đề này, cần có biện pháp nhanh chóng để khơi phục rừng Trong việc công tác trồng rừng đề then chốt Đảng Nhà nước quan tâm đến Để rút ngắn chu kỳ kinh doanh, sản xuất thời gian hoàn thành nhiệm vụ trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc việc nghiên cứu lựa chọn lồi cây, giống mà sinh trưởng nhanh có tác dụng bảo vệ môi trường đem lại hiệu kinh tế cao việc làm có ý nghĩa Cùng với phát triển kinh tế xã hội mát đa dạng sinh học diễn ra, đặc biệt loài quý có nhiều giá trị lồi Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) thuộc họ Hoàng đàn(Cupressaceae) đứng trước nguy Trong tiến trình phát triển địi hỏi có nhận thức hành động đầy đủ để đạt bền vững, có nhu cầu nghiên cứu để bảo tồn loài đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị không sinh học, sinh thái môi trường mà cịn cho đời sống xã hội, có lồi Pơ mu Kết hợp việc nghiên cứu, lựa chọn loài phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Trạm Tấu – tỉnh n Bái lồi pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) Có thể phát triển tốt cịn có khả việc cải tạo đất, có khả thành cơng cơng việc trồng rừng cịn cải thiện giống Ngồi pơ mu xem rừng phòng hộ chắn gió, trống xói mịn, sạt lở thêm vào Pơ mu loài trồng làm giàu rừng rừng nghèo rừng nghèo kiệt Và loài Pơ mu đứng trước nguy suy thối mạnh, ngồi cơng tác bảo vệ theo pháp luật để bảo tồn hiệu lồi cần có kiến thức sâu đặc tính sinh thái chùng Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, phải có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống nó, trước hết phải biết chúng phân bố đâu? Sống điều kiện nào? Q trình sinh trưởng phát triển chúng có yếu tố chi phối? Vậy nên tính cần thiết đề tài đưa cần có nghiên cứu đánh giá q trình sinh trưởng lồi cây, để từ đưa kỹ thuật lâm sinh phu hợp với điều kiện mục đích sử dụng lồi Pơ mu Với ý nghĩa chúng tơi tiến hành đề tài: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henryet Thomas) TẠI TRẠM TẤU – YÊN BÁI” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Pơ Mu Cây Pơ Mu nghiên cứu kỷ lưỡng mặt phân loại thực vật phân bố giới: Chi Pơ Mu(danh pháp khoa học: Fokienia) chi họ Hồng đàn(Cupressaceae).Trong đặc trưng nó, chi Fokienia trung gian hai chi Chamaecyparisvà Calocedrus, mặt di truyền học gần gũi với chi thứ Chi có lồi sống Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas), tài liệu tiếng nước tiếng Anh gọi Fujian cypress (tạm dịch Bách Phúc Kiến) lồi cịn dạng hóa thạch Fokienia ravenscragensis[23] Lồi hóa thạch Fokienia ravenscragensis miêu tả có từ thời kỳ đầu Paleocen(60-65 Ma) Lồi có miền Tây Nam Saskatchewanvà vùng phụ cận Alberta, Canada[23] Về phân bố sinh thái, yêu cầu nơi sống (Habitat) Pơ Mucho thấy Fokienia hodginsiilà lồi có nguồn gốc thực vật từ Đông Nam Trung Quốc đến Bắc Việt Nam (Hà Bắc, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Sơn La, Nghệ An, Lào Cai, Lai Châu, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Yên Bái Vĩnh Phú), đến Tây Nguyên (Đăk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng)và Bắc Lào Đây loài khơng cần bóng che, sống điều kiện lượng mưa cao năm Xuất đất mùn núi, habitat Pơ Mu Ở Việt Nam,Pơ mu xuất đất hình thành đá limestone granite độ cao 900 m so với mặt nước biển[28] Về yêu cầu sinh thái gieo trồng Pơ Mucũng nghiên cứu Trung Quốc, yêu cầu chế độ nhiệt ẩm khơ vào mùa xn, cần bóng che giai đoạn non Trong gây trồng tưới nhiều chết.Cây cao 12m điều kiện tự nhiên trồng với mật độ 2x1,8m 10 năm đầu[27] Về nghiên cứu hệ sinh thái rừng mối quan hệ sinh thái loài cho thấy hệ sinh thái rừng tổng hợp phức tạp mối quan hệ lẫn q trình, trao đổi vật chất lượng với môi trường trình Nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu sinh thái, đặc biệt mối quan hệ loài thực vật, quần thể rừng mưa nhiệt đới, đáng ý cơng trình cấu trúc rừng mưa mang lại kết có giá trị Baur G.N (1964)[3] nghiên cứu vấn đề sinh thái kinh doanh rừng mưa, phục hồi quảnlý rừng mưa nhiệt đới Odum E.P (1971)[35] nghiên cứu vấn đề sinh thái nói chung sinh thái rừng mưa nhiệt đới làm sở khoa học cho việc nghiên cứu sinh thái loài cấu trúc rừng Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á, Catinot (1965)[4] cho thấy tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh Tuy nhiên, nghiên cứu tái sinh trọng đến phương thức tác động vào tái sinh nhằm thúc đẩy trình tái sinh rừng lồi có giá trị kinh tế chưa trọng đến đối tượng mục tiêu bảo tồn Chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sinh thái quần thể có phân bố Pơ Mu mối quan hệ phân bố, tái sinh với nhân tố sinh thái 1.1.2 Nghiên cứu nhân giống loài Pơ Mu Các loài kim nhiều nước giới tập trung nghiên cứu, ứng dụng giâm hom nhằm phục vụ cho chương trình trồng rừng dịng vơ tính tuyển chọn Riêng hai nước Australia Newzeland sản xuất hàng năm 10 triệu hom P.ridiata, Canada sản xuất hàng năm triệu hom Vân sam đen (Picea mariana), Vân sam (Picea sitchensis)được nước tạo gần triệu hom năm Năm 1989, Nhật sản xuất 31,4 triệu hom Liễu sam (Crytomeris japonica) Vân sam Na Uy (Picea abies) loài kim thu thành công việc nhân giống hom với số lượng lớn phục vụ cơng tác trồng rừng dịng vơ tính, châu Âu Chỉ tính riêng số sở giâm hom 11 nước mà hàng năm sản xuất gần 11 triệu hom Qua 10 năm khảo nghiệm Mỹ, đưa vào sản xuất đại trà Thông Noel (P attenuata x P radiata) với đặc tính tốt trang trí, sinh trưởng nhanh, chịu lạnh, chịu hạn (dẫn theo Nguyễn Hồng Nghĩa, 2001) 1.1.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS nghiên cứu sinh thái loài Hệ thống thông tin địa lý (HTTTĐL) giới xây dựng vào đầu năm 60 kỷ XX Canada với tên gọi CGIS (Canadian Geographic Infomational System)và ứng dụng nhiều lĩnh vực khác toàn giới Cùng với Canada hàng loạt trường đại học Mỹ tiến hành nghiên cứu xây dựng HTTTĐL Tuy nhiên, nhiều số khơng tồn lâu, từ có khái niệm GIS sau: Theo Ducker (1979) định nghĩa: “GIS trường hợp đặc biệt hệ thống thơng tin sở liệu bao gồm quan sát đặc trưng phân bố không gian, hoạt động kiện xác định khoảng khơng đường, điểm, vùng”[17] Trong GIS khơng quản lý hình ảnh cụ thể mà quản lý sở liệu, thường sở liệu GIS sở liệu quan hệ tập trung tạo lập liệu không gian kèm theo thông tin thuộc tính chúng Hiện nay, giới công nghệ GIS phát triển mạnh lĩnh vực quản lý tài nguyên như: Viện Tài nguyên Thế giới (World Resouce Institute –WRI) sử dụng GIS để đánh giá ảnh hưởng phá rừng với quốc gia người dân toàn giới Ứng dụng GIS để kiểm sốt diện tích rừng tồn cầu Ngồi ra, GIS cịn hỗ trợ phân tích so sánh diện tích rừng với diện tích rừng khứ, cho thấy xu hướng thu hẹp ngày nhanh diện tích tốc độ thu hẹp vùng khác Với phần mềm GIS, dự báo phân tích dạng đồ biểu đồ Tại Malaysia, công nghệ GIS coi nhiệm vụ quan trọng cho ngành công nghiệp liên quan đến dầu khí, quản lý thiên tai, GIS hữu ích cho Chính phủ đồn điền lớn nhằm nỗ lực việc hướng tới mục tiêu thân thiện môi trường Nhiều công ty Malaysia tạo lợi nhuận từcác giải pháp công nghệ lập đồ máy tính sử dụng hệ thống định vị tồn cầu (GPS) hệ thống thơng tin địa lý GIS hoạt động như: Xác định trồng phù hợp theo địa phương theo mùa, tối ưu hóa phân bón số lượng thuốc trừ sâu, tính tốn xác suất cho loại trồng Bằng q trình định danh địa hình, vị trí địa lý, kỹ thuật xây dựng, GIS giúp dự báo thời gian địa điểm xảy cố động đất, núi lửa, hậu có.Cơ quan kiểm sốt cố địa chấn Portland, bang Oregon, Hoa Kỳ sử dụng phần mềm ARC/INFO, ArcView GIS Map Objects để trợ giúp dự báo chuẩn bị đối phó với cố Ơ nhiễm khơng khí phát tán xa từ nguồn thải, gây tác hại sức khoẻ môi trường phạm vi tồn cầu Cơng nghệ GIS hỗ trợ nhiều việc kiểm sốt nhiễm khơng khí Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) sử dụng phần mềm ARC/INFO để nghiên cứu ảnh hưởng nhiễm khơng khí phát triển hậu lâu dài khói rừng GIS dùng để giám sát phân bố định lượng chất gây ô nhiễm nước khác khu vực Bộ môn Kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học Natal dùng số xói lở đất, mức độ Photpho, số sử dụng đất lượng vi khuẩn E.coli, làm thơng số thành phần mơ hình chất lượng nước cho vùng châu thổ Mgeni Với ứng dụng rộng rãi, GIS trở thành công nghệ quan trọng Nó tham gia vào hầu hết lĩnh vực sống người ngày quảng bá rộng rãi Hơn với xu phát triển nay, GIS không dừng lại quốc gia đơn lẻ mà ngày mang tính tồn cầu hóa Đồng thời GIS gắn với vị trí địa lý liệu liên quan, có khả lớn phân tích, quản lý hệ sinh thái, phân bố, tái sinh loài, 1.2 Các nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Pơ Mu Nghiên cứu Pơ Mu nước thời gian qua chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại thực vật; mô tả phân bố sinh thái; phân tích giá trị cơng dụng dược liệu đời sống; số nghiên cứu thị trường loài Pơ Mu , cụ thể: Trong sách “Cây cỏ Việt Nam”[11] có giới thiệu Pơ Mu (Fokienia hodginsii) đại mộc cao 20 m; nhánh dẹp Lá nhánh trẻ vảy dẹp, mỏng, đầu nhọn, nhánh già nhỏ hơn, cong vào thân Chùy tròn, to 1,5 – 2,2 cm, vảy hình khiên; hột 2, vàng rơm sậm, cao mm, hai cánh to, nhỏ Chùy cần năm chín Rừng có độ cao độ 900 -1.700 m; Gỗ làm hòm, đồ mỹ nghệ Trần Hợp (2002) sách “Tài nguyên gỗ Việt Nam” tác giả mô tả Pơ Mu (Fokienia hodginsii ) cao tới 30 – 35 m, đường kính 1m Thân thẳng, có bạnh to Vỏ màu xám xanh, bong thành mảnh Mùi thơm dịu Cành nhỏ dẹt Lá hình vảy, non hay cành khơng mang nón có to, hai bên xòe rộng, cành già hay cành mang nón nhỏ hơn, mặt màu trắng xanh Nón đực mọc nách dài 1cm Nón mọc đầu cành có đế mập nhỏ Nón hình cầu, chín nứt, màu nâu đỏ Hạt hình trứng trịn, có hai cánh khơng Hai mần hình dải, sinh gần đối, sau mọc vịng[10] Về mơ tả thực vật tài liệu Vườn Quốc gia Bi Đúp núi Bà[25] cho thấy Pơ Mu (Fokienia hodginsii ) gỗ lớn, họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Thân thẳng, cao 25 - 30 m, khơng bạnh vè Tán hình tháp Vỏ nâu xám Cành non khơng mang Lá to hình mác, dài 0,7 cm, rộng 0,4 cm Nón đực hình trứng hay bầu dục, nón hình cầu Quả màu nâu, hạt có cánh Là lồi đặc hữu Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào Ở Việt Nam, mọc tự nhiên Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, n Bái, Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Thường mọc dải lồi theo dơng núi hay mọc hỗn loài rừng rậm mưa mùa cận nhiệt đới, độ cao 1.000 - 2.000 m Khả tái sinh kém, sinh trưởng chậm Gỗ màu nâu vàng, nhẹ, thớ thẳng mịn, vân đỏ có mùi thơm, gỗ tốt Dùng để làm cầu, xây dựng, cất tinh dầu làm hương liệu làm dược liệu Là loài gỗ có giá trị, nên xếp vào loại gỗ quý Việt Nam Đầu năm 2009, nhà khoa học người Mỹ Brendan Buckley Phịng thí nghiệm Vịng (Tree ring Laboratory) quan tiếng Lamont8 Doherty Earth Observatory đồng nghiệp Việt Nam tìm rừng quốc gia Bidoup - Núi Bà gần Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng nhiều thông sống cách gần ngàn năm Các thông thuộc lồi thơng có nguy tuyệt chủng (ghi Sách Đỏ) gọi Fokienia hodginsii (cây Pơ Mu ) Từ mẫu lấy thân Pơ Mu , ông Buckley tái tạo lại thời tiết gió mùa lục địa Á châu khứ đến tận kỷ 14 từ chứng minh văn minh Khmer rực rỡ Angkor sụp đổ nạn hạn hán mơi trường thủy lợi Đây khám phá quan trọng lịch sử khí hậu gió mùa tượng El Nino Đông Nam Á[29] Mô tả thực vật học phân bố Pơ Mu cho thấy mọc đứng, thân thẳng với tán tròn, cao tới 30 m đường kính ngang ngực tới 1,5 m Đây loài chi biến động dạng tuỳ theo tuổi cành Pơ Mu gặp thành khu rừng gần lồi dơng núi đá vơi núi đất, có mọc cá thể thành đám nhỏ rải rác sườn núi thung lũng rừng nguyên sinh rậm thường xanh rộng nhiệt đới gió mùa núi thấp núi trung bình (nhiệt độ trung bình năm 13 - 20 0C, lượng mưa 1800 mm) với loài ưu thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Re (Lauraceae) Ngọc lan (Magnoliaceae) (Kuznetsov, 2001) Ở tỉnh phía Nam lồi mọc Hồng đàn giả (Dacrydium elatum), Thơng Đà Lạt (Pinus dalatensis) Thông dẹt (P krempfii), tỉnh miền Bắc miền Trung loài gặp với Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii), Bách Đài Loan (Taiwania cryptomerioides) Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis) Trên vùng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam (Hà Giang, Bắc Kạn Hồ Bình) lồi Pơ Mu đơi hình thành khu rừng lồi dơng núi đá vôi độ cao 900 -1400 m so mặt nước biển[9] Ở Việt Nam Pơ Mu gặp Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Hồ Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên mối quan hệ nhân tố điều tra lâm phần dự đốn đại lượng khó đo đếm ngồi thực nghiệm 4.1.2.1 Quy luật tương quan Hvn/D1.3 Chiều cao vút (Hvn) đường kính ngang ngực (D1.3) nhân tố quan trọng việc xác định trữ lượng lâm phần yếu tố thiếu việc xây dựng loại bảng biểu chuyên dụng lâm nghiệp như: biểu thể tích nhân tố, biểu cấp đất, biểu trữ lượng theo cấp chiều cao Tuy nhiên nhân tố chiều cao vút (Hvn) lại khó đo đếm ngồi thực địa nhân tố đường kính ngang ngực (D1.3) khó xác định chiều cao vút rừng có nhiều tầng thứ cao Do mà việc nghiên cứu quy luật tương quan Hvn/D1.3 có ý nghĩa quan trọng công tác điều ta rừng, từ phương trình tương quan Hvn/D1.3 tra chiều cao Hvn xác định nhân tố D1.3 ngồi thực địa Có nhiều dạng phương trình tương quan mô quan hệ Hvn D1.3 phương trình từ (2.13) phương trình (2.18) Khóa luận tiến hành kiểm tra với phương trình để lựa chọn phương trình mơ tốt tương quan Hvn/D1.3 Kết lựa chọn phương trình mơ tương quan Hvn/D1.3 thể phụ biểu 04 Kết phụ biểu cho thấy dạng phương trình (2.19) (2.20) lựa chọn mơ tả tương quan sở tiêu chí đặt phương trình đơn giản, hệ số xác định R2 lớn hệ số tồn thực phù hợp với dạng địa hình lâm phần xác định Kết lựa chọn ghi biểu 4.3 35 Biểu 4.3: Tương quan Hvn/D1.3 rừng Pơ mu trồng loài hỗn loài Trạm Tấu – Yên Bái Trạn g thái Rừng hỗn loài Rừng lồi Vị trí OT C Phương trình lý thuyết a b Đỉnh Hvn= -3.145 + 3.641*logD1.3 -3.145 3.64 Sườn Hvn= 3.5+0.424-0.005* D21.3 3.5 0.4 24 Chân -9.974 1.2 33 Đỉnh Hvn= 2.783+0.239*D1.3 2.783 0.2 39 Sườn Hvn= 6.582+0.008+0.005* D21.3 6.582 0.00 Chân Hvn= 1.165+0.370*D1.3 1.165 0.37 Hvn= -9.974+1.233-0.016* D 1.3 c 0.6 71 -0.005 0.6 44 -0.016 0.7 43 0.6 24 0.005 Kết từ biểu 4.3 cho thấy phương trình có hệ số tương quan R mức chặt, sai tiêu chuẩn nhỏ Kết kiểm tra phụ biểu 04 phương trình tương quan có tham số a, b tồn ô tiêu chuẩn cấp đất khác Vậy Hvn D1.3 có mối quan hệ chặt chẽ với Do sử dụng phương trình để xác định chiều cao bình quân cho lâm phần cấp đất có độ xác cho phép Mơ hình hóa tương quan Hvn/D1.3 thể hình 4.3 phần phụ biểu 04 36 R 0.6 22 0.8 23 Hình 4.3: Biểu đồ tương quan Hvn/D1.3 lâm phần Pơ mu 4.2 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng lâm phần 4.2.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực Pơ mu Đường kính rừng tiêu thể tình hình sinh trưởng cá thể thể tích (V) trữ lượng (M) thể khả tận dụng điều kiện tự nhiên trồng phản ánh hiệu biện pháp tác động Kết tổng hợp biểu 4.4 Biểu 4.4: Một số tiêu thống kê đặc trưng cho sinh trưởng D1.3 Trạng thái Vị N/Ô D1.3 OTC S2 S SD S% trí (cây) (cm) Đỉnh 40 25.79 9.07 3.01 0.15 11.68 Rừng Sườn 42 27.99 8.32 2.88 0.25 10.3 hỗn loài Chân 43 28.13 8.48 2.91 10.36 0.24 Đỉnh 65 25.42 8.48 2.91 0.17 11.45 Rừng Sườn 63 26.51 8.64 2.94 0.19 11.09 loài Chân 68 27.00 9.27 3.04 11.27 0.14 37 Dmax (cm) 32.6 33.6 Dmin (cm) 19.4 22.8 34.1 20.3 33.2 17.9 34.1 20 34.8 19.7 Kết biểu 4.4 cho thấy: sai tiêu chuẩn (S) tương đối cao Hệ số biến động (S%) tất ô tiêu chuẩn tương đối nhỏ Sinh trưởng đường kính D1.3 tiêu chuẩn vị trí có trênh lệch khơng lớn Hệ số biến động giảm dần theo địa hình chứng tỏ địa hình thấp sinh trưởng đường kính D1.3 Pơ Mu ổn định Độ lệch SD >0 chiếm 66.67% ô tiêu chuẩn địa hình SD >0 có xu hướng lệch trái, độ lệch SD χ205 =5.99 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ Điều khẳng định sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3 ) Pơ mu vị trí chân, sườn, đỉnh khơng với Pơ mu có hạng trung bình vị trí chân đồi cao mà sinh trưởng Pơ mu vị trí chân đồi tốt So sánh tiêu sinh trưởng D1.3 tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn - So sánh đường kính ngang ngực rừng hỗn lồi: 38 + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = 3.012 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng D1.3 vị trí địa hình có khác rõ rệt + vị trí địa hình sườn chân |U| = -1.18 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng D1.3, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt => đỉnh chân có khác rõ rệt hai vị trí - So sánh đường kính ngang ngực rừng lồi: + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = -2.11 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng D1.3 vị trí địa hình có khác rõ rệt + vị trí địa hình sườn chân |U| = -0.94 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng D1.3, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt => đỉnh chân có khác rõ rệt hai vị trí Tổng thể cho thấy có khách biết giỡ vị trí với cao chân với đỉnh lâm phần điều cho ta thấy vị trí sinh trưởng tốt vị trí chân đồi 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút Pơ mu Chiều cao nhân tố phản ánh tình hình sinh trưởng lâm phần Sinh trưởng chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loài cây, mật độ, điều kiện lập địa… Chiều cao nhân tố thiếu việc xác định trữ lượng lâm phần Kết nghiên cứu sinh trưởng Hvn tổng hợp biểu 4.7 39 Biểu 4.6: Một số tiêu thống kê đặc trưng cho sinh trưởng Hvn Trạng thái Rừng hỗn loài Rừng lồi Vị trí OTC N/Ơ (cây) H VN Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân 40 42 43 65 63 68 8.66 11.53 11.77 8.86 10.7 11.22 (m) S2 S SD S% 0.27 0.31 1.32 0.77 1.28 1.56 0.52 0.55 1.15 0.88 1.13 1.25 -0.14 0.08 -0.68 0.29 -0.25 -0.27 6.04 4.82 9.78 9.94 10.56 11.14 Hmax Hmin (m) (m) 9.5 13 14 11 13.5 14 7.5 10 8.5 8 Nhận xét: kết biểu 4.6 cho ta thấy: chiều cao trung bình tiêu chuẩn địa hình trạng thái có biến động ít, rừng hỗn loài HVN từ 11.77m đến 8.66m, rừng loài HVN 11.22m đến 8.86m Khi so sánh với chiều cao nhiều khu khảo nghiệm khác thấy chiều cao khu vực nghiên cứu thấp Điều khu vực nghiên cứu điều kiện lập địa khó khăn thuận lợi cho sinh trưởng Để thấy rõ khác sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) tác giả tiến hành so sánh sai tiêu chuẩn Kruskal – Wallis Biểu 4.7: So sánh sinh trưởng Hvn Pơ mu Rừng hỗn loài Rừng loài Hvn Chi-Square df Hvn 80.049 Chi-Square 92.710 df Asymp Asymp Sig 0.000 0.000 Sig a Kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal Wallis b Grouping Variable: dhinh K=2 χ205 =5.99 Kết cho thấy: Hạng trung bình dạng địa hình khác rõ rệt, hạng trung bình dạng địa hình chân đồi lớn sau đến sườn thấp đỉnh đồi Từ kết biểu kiểm tra giả thuyết Ho tiêu chuẩn Kruskal – Wallis thấy χ2n > χ205 =5.99 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ Điều 40 cho thấy sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) Pơ mu dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) khơng Như kết luận sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) chịu ảnh hưởng rõ rệt dạng địa hình So sánh tiêu sinh trưởng Hvn tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn - So sánh chiều cao vút rừng hỗn loài: + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = -24.08 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng Hvn vị trí địa hình có khác rõ rệt + vị trí địa hình sườn chân |U| = -1.18 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng Hvn, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt - So sánh chiều cao vút rừng loài: + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = -10.28 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng Hvn vị trí địa hình có khác rõ rệt +, vị trí địa hình sườn chân |U| = -2.47 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng Hvn vị trí địa hình có khác rõ rệt => “đỉnh chân có khác rõ rệt hai vị trí này” Nhận xét: từ hai kết cho thấy khác biết lớn Hvn vị trí địa hình khác nhau, trạng rừng hỗn lồi trênh lệch vị trí với thấp hơn, cịn rừng lồi trênh lệch vị trí cao 4.2.3 Sinh trưởng đường kính tán Pơ mu Đường kính tán đóng vài trị quan trọng q trính quang hợp hơ hấp giúp điều hòa điều tiết giúp sinh trưởng phát triển Ngồi đường kính tái phòng hộ quan trọng phòng hộ rừng, cần điều tra từ có biện pháp cụ thể để tác động rừng phòng hộ Kết nghiên cứu sinh trường Đt tổng hợp biểu 4.8 41 Biểu 4.8 Một số tiêu thống kê đặc trưng cho sinh trưởng Đt N/Ô Đt (cây) (m) 40 5.5 1.09 Rừng Sườn hỗn loài Chân 42 5.25 0.66 0.81 0.41 43 5.56 Đỉnh 65 4.58 0.71 0.39 0.84 0.62 -0.12 15.24 0.72 13.72 Sườn 63 4.89 0.82 0.94 0.45 68 4.97 1.02 1.01 0.33 Trạng thái Rừng lồi Vị trí OTC Đỉnh Chân S2 Dmax (m) Dmin (m) 1.046 0.126 19.01 7.75 3.65 14.96 7.5 3.95 6.35 3.5 18.49 6.9 3.45 20.38 7.25 3.35 S SD S% Nhận xét: từ kết biểu 4.8 ta thấy, trạng thái rừng trồng hỗn loài hệ số biến động S% giảm dần trênh lệch không lớn, rừng trồng loài hệ số biến động tăng dần theo địa hình cho thấy địa địa hình rừng lồi đường kính tán phát triển ổn định Đối với đường kính tán lớn nhỏ vị trí khơng có trênh lệch lớn Vì sủng dụng Pơ mu trồng làm rừng phịng hộ có hiệu cao Để thấy rõ khác sinh trưởng chiều cao vút (Đt) dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) tác giả tiến hành so sánh sai tiêu chuẩn Kruskal – Wallis Biểu 4.9: So sanh Dt Pơ mu Rừng hỗn loài Rừng loài Đt Chi-Square df Đt 0.615 Chi-Square 4.156 df Asymp Asymp Sig 0.000 0.105 Sig a Kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal Wallis b Grouping Variable: dhinh K=2 χ205 =5.99 42 Nhận xét: từ kết từ biểu 4.9 phân hạng vị trí rừng loài khách biệt rõ rệt đỉnh chân lớn, rừng hỗn lồi trênh lệch khơng vị trí thấp sườn đồi, đỉnh đồi cuối chân đồi biểu kiểm tra giả thuyết Ho tiêu chuẩn Kruskal – Wallis thấy χ2n < χ205 =5.99 nên chấp nhận giả thuyết Ho Điều cho thấy sinh trưởng đường kính tán (Đt) Pơ mu dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) với Như kết luận sinh trưởng đường kính tán (Đt) khơng chịu ảnh hưởng dạng địa hình So sánh tiêu sinh trưởng Đt tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn - So sánh đường kính tán rừng hỗn lồi: + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = -0.3158 ≤ 1.96 , nghĩa sinh trưởng Đt, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt + vị trí địa hình sườn chân |U| = 0.685 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng Đt, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt + vị trí địa hình chân đỉnh |U| = 0.276 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng Đt, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt - So sánh đường kính tán rừng lồi: + vị trí địa hình đỉnh sườn |U| = -2.252 > 1.96 H0− , nghĩa sinh trưởng Đt vị trí địa hình có khác rõ rệt + vị trí địa hình sườn chân |U| = -0.4399 ≤ 1.96 H0+ , nghĩa sinh trưởng Đt, vị trí địa hình chưa có khác rõ rệt Kết cho thấy khác biệt Đt khơng có khác biết rừng hỗn lồi tán sinh trưởng tốt rừng hỗn lồi, cịn rừng lồi có sực trênh lệch khác biệt chân,sườn đỉnh Tổng kết: từ kết tiêu sinh trưởng từ kết từ “phụ biểu 01 ta kết luận lâm phần sinh trưởng đồng đặc trưng mẫu trạng thái nhân tố điều tra Hvn, Dt Đối với 43 D1.3 phương sai sai tiêu chuẩn cao hầu hết rừng loài hỗn loài q trình gieo trồng chăm sóc chưa tốt chưa phòng chống việc chăn thả gia súc bà địa phương giống không nhất, tiêu chuẩn không đảm bảo, q trình chăm sóc khơng theo quy trình kỹ thuật… tác động khác, nên có số chết, sinh trưởng nên phải trồng dặm lại, nên đường kính có trênh lệch Mặt khác, phạm vi biến động đặc trưng không lớn mà lâm phần có phân hóa nhân tố điều tra Độ lệch nhân tố D1.3 đa phần lớn cho thấy đường cong lệch phải, sinh trưởng đường kính thời kì phát triển mạnh Độ lệch nhân tố Hvn đa phần nhỏ 0, sinh trưởng chiều cao lâm phần giai đoạn chậm dần Từ kết cho thấy loài Pơ mu sinh trưởng phát triển tương đối chậm lâu năm thích hợp cho trồng rừng phòng hộ, làm giàu rừng nghèo làm giàu rừng nghèo kiệt 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với loài Pơ Mu: 4.3.1 tổng quát chất lượng rừng trồng trạng rừng khác điều kiện lập địa Ở hai trạng rừng lồi hỗn lồi qua q trình nghiên cứu cho thấy trồng sinh trưởng tốt, tỉ lệ tốt trung bình chủ yếu xấu hai trạng chiều cao vút đường kính tương đối đồng với nhau, nhiên rừng hỗn loài tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực, chiều cao vút vị trí phát triển có tương đồng so với rừng lồi vị trí địa hình “chân, xườn, đỉnh” 4.3.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp phát triển Pơ Mu địa phương 44 Tại ban quản lý rừng phòng hộ huyền Trạm Tấu – Yên Bái, chủ yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu khảo nghiệm gieo giống số lồi phịng hộ làm giàu rừng chủ yếu như: Pơ Mu, Thông Nhựa, Tô Hạp Điện Biên, Vối Thuốc, Quế, … Bên cạnh ban quản lý rừng phòng hộ nơi lưu giữ nguồn gen nhiều loài cây, đặc biệt lồi khó nhân giống biện pháp giâm hom chiết ghép Với mục tiêu trồng rừng phịng hộ chắn gió, trống xói mịn, ngồi làm giàu rừng ngheo nghèo kiệt để nâng cao chất lượng loài Pơ Mu khu vực nghiên cứu khóa luận đề xuất số biện pháp sau: * Nhóm biện pháp kỹ thuật: Từ kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D1.3 cho thấy hầu hết phân bố lệch trái Kết số nguyên nhân sau: Do giống không nhất, tiêu chuẩn không đảm bảo, q trình chăm sóc khơng theo quy trình kỹ thuật… Mặt khác, địa hình cao mạng lưỡi đường nước nơi khu vực điều tra sở hạ tầng thấp, điều kiện kinh tế khó khăn độ cao 1000m nên khu vực nghiên cứu cịn tình trạng thiếu nước tưới tiêu chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết việc tích trữ nước ngun nhân tác động đến sinh trưởng Như để rừng trồng Pơ Mu đạt hiệu mong muốn cần có giải pháp giống, kỹ thuật để nâng cao khả chống chịu cho Pơ Mu với điều kiện khắc nghiệt khu vực Để sinh trưởng tốt ta cần biện pháp kỹ thuật cụ thể sau: + chặt nuôi dưỡng rừng + tia thưa tự nhiên + tỉa cành + chặt vệ sinh Xác định mật độ trồng rừng ban đầu có ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí trồng rừng suất chất lượng rừng trồng Pơ Mu loài 45 gỗ lớn quý nên việc xác định mật độ trồng ban đầu ảnh hưởng nhiều đến trình sinh trưởng phát triển trồng Ngoài cần phải tuyên truyền bổ xung kiến thức cho bà việc bảo vệ rừng, đặc biệt rừng trồng đảm bảo đủ mật độ trồng mong muốn, việc chăm sóc theo chu kỳ cần phải trọng 46 Chương 05 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đánh giá chương IV khóa luận rút số kết luận sau: - Khóa luận nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính, chiều cao vút đường kính tán Ngồi cịn đánh giá tiêu sinh trưởng dạng địa hình hai trạng thái rừng trồng loài hỗn loài - Quy luật cấu trúc lâm phần Pơ mu trồng loài tuổi + Hàm phân bố Weibull mô tốt quy luật phân bố số theo đường kính (N/D1.3), phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) Phần lớn phân bố N/D1.3 có dạng đỉnh lệch trái, cịn phân bố N/Hvn có dạng đỉnh lệch phải + Giữa chiều cao vút (Hvn) đường kính (D1.3) tồn mối quan hệ chặt chẽ hàm dạng đây: Hàm logarithmic: H = a + b.log D1.3 Hàm bậc 2: H = a + b.D1.3 + C.D1.3 Hàm bậc 1: H = a + b.D1.3 Kết sau: Phương trình lý thuyết 1: Hvn= -3.145 + 3.641*logD1.3 Phương trình lý thuyết 2: Hvn= 3.5+0.424-0.005* D21.3 Phương trình lý thuyết 3: Hvn= -9.974+1.233-0.016* D21.3 Phương trình lý thuyết 4: Hvn= 2.783+0.239*D1.3 47 Phương trình lý thuyết 5: Hvn= 6.582+0.008+0.005* D21.3 Phương trình lý thuyết 6: Hvn= 1.165+0.370*D1.3 Sinh trưởng Pơ mu dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) khác Sinh trưởng đường kính D1.3 sinh trưởng chiều cao Hvn dạng địa hình chân đồi tốt sinh trưởng dạng địa hình đỉnh đồi Kết chứng minh sinh trưởng D1.3 Hvn bị ảnh hưởng lớn nhân tố địa hình - Đề xuất biện pháp phát triển Pơ mu khu vực nghiên cứu + Nhóm biện pháp kỹ thuật Từ kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn Khóa luận xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố N/D1.3 N/Hvn từ đưa giải pháp giống kỹ thuật chăm sóc Bên cạnh đưa mật độ trồng rừng khu vực nghiên cứu + Nhóm biện pháp sách Khóa luận đưa số giải pháp sách như: tăng mức đầu tư cho trồng rừng, tuyên truyền giáo dục người dân tích cực tham gia trồng bảo vệ rừng… 5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn kinh nghiệm điều tra thực tiễn tác giả nhiều hạn chế nên cơng tác nghiên cứu đánh giá chưa tồn diện Đề tài nghiên cứu lâm phần trồng năm 1997 mà kết chưa thể toàn diện sinh trưởng Pơ mu khu vực nghiên cứu Do dừng lại đề tài luận văn tốt nghiệp nên chưa thể nghiên cứu cách sâu sắc quy luật sinh trưởng nhân tố tác động đến khả sinh trưởng Pơ mu khu vực nghiên cứu để đưa biện pháp kỹ thuật tác động tới lâm phần Pơ mu để nâng cao chất lượng trồng để làm rừng phòng hộ làm giàu rừng nghèo, làm giàu rừng nghèo kiệt 48 5.3 Kiến nghị Cần sâu vào công tác nghiên cứu Pơ mu để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào lâm phần nhằm nâng cao chất lượng rừng trồng Pơ mu lồi gỗ quỹ nên cần kiểm tra bảo vệ thường xuyên Pơ mu lồi sinh trưởng tương đối châm có biên độ sinh thái rộng cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 49

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN