1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phối trộn nấm men thuỷ phân với oligoglucosamin bổ sung vào thức ăn nuôi tôm sú p monodon

74 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TPHCM Viện Nghiên Cứu NTTS II TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN NẤM MEN THỦY PHÂN VỚI OLIGOGLUCOSAMIN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (P.monodon) (ðã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng nghiệm thu vào ngày 19/12/2007) Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN NGUYỆN TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN NẤM MEN THỦY PHÂN VỚI OLIGOGLUCOSAMIN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (P.monodon) Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN NGUYỆN Các Thành viên tham gia ñề tài: TS Lê ðức Trung Ks Bạch Thị Quỳnh Mai CN Phạm Duy Hải CN Nguyễn Thành Trung KS Phạm Thị Kiều Oanh KS Trần Văn Khanh CN Nguyễn Thị Kim Hương MỤC LỤC Mở đầu Danh mục bảng biểu Danh mục hình Danh mục sơ đồ đồ thị CHƯƠNG 1 SƠ LƯC TÔM SÚ (Penaeus monodon) 1.1 Tình hình nuôi tôm sú nước 1.2 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm sú 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Phân bố chu kì sống 1.2.3 Dinh dưỡng phát triển 1.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng tôm suù 1.3 Vai trò thức ăn thức ăn bổ sung nuôi tôm sú HỆ THỐNG PHÒNG VỆ Ở GIÁP XÁC 2.1 Sự tiến hóa hệ miễn dịch 2.2 Chức hệ thống phòng vệ giáp xác………………………………………………………………….6 SƠ LƯC VỀ NẤM MEN (Saccharomyces cerevisisea) 10 3.1 Hình thái học: 10 3.2 Cấu tạo tế bào nấm men bia 11 3.3 Thành phần nấm men 11 PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN VÁCH TẾ BÀO NẤM MEN 11 4.1 Ảnh hưởng tác nhân vật lý đến phá vỡ tế bào nấm men: 12 4.2 Ảnh hưởng tác nhân hóa học 12 4.3 Ảnh hưởng tác nhân sinh hoïc 12 BETA-GLUCAN TỪ VÁCH TẾ BÀO NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae 13 5.1 Đặc điểm chung vách tế bào nấm men 13 5.2 Cấu trúc beta-glucan 16 5.3 Chaát kích thích miễn dịch chế tác động beta-glucan 18 5.3.1 Giới thiệu chung 18 5.3.2 Thời điểm thích hợp dùng chất kích thích miễn dịch 18 5.3.4 Các lợi ích dùng chất kích thích miễn dịch 20 5.3.5 Beta-1,3/1,6-glucan kích thích miễn dịch tôm 20 OLIGOGLUCOSAMIN (OG) 23 6.1 Sơ lược OG 23 6.2 Ứng dụng oligoglucosamin 24 CHƯƠNG 28 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 28 i PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng 28 2.1.1 Thu mẫu chuẩn bị mẫu: lấy mẫu theo TCVN 4325 – 86, chuẩn bị mẫu theo TCVN 6952 :2001 28 2.1.2 Phương pháp phân tích hóa học : 29 2.1.3 Phương pháp đánh giá cảm quan 29 2.2 Phương pháp xác định tiêu môi trường nước ao nuôi tôm sú 29 2.3 Phương pháp tự phân nấm men saccharomyces 29 2.4 Phương pháp định lượng β-Glucan: 30 3.2 Phương pháp phối trộn β-Glucan với oligoglucosamin để tạo chế phẩm bổ sung vào thức ăn nuôi tôm sú 32 3.3 Bố trí nuôi thử nghiệm 32 CHƯƠNG 3: 34 NGUYÊN LIỆU BÃ MEN BIA 34 1.1 Bảng kết điều tra tình hình bã men bia số nhà máy bia TPHCM 34 1.2 Giá trị dinh dưỡng 35 1.2.1 Thành phần men bia: 35 1.2.2 Đặc tính cảm quan: 37 1.3 Qui trình công nghệ tạo chế phẩm nấm men thủy phân……………………….….37 1.3.1 Qui trình nấm men thủy phân giàu hàm lượng β-Glucan…………………………….…….37 1.3.2 Thành phần nấm men thủy phân………………………………………………………………………….…….39 1.3.3 Thành phần β-Glucan:………………………………………………………………………………………………… …41 1.3.4 Tỉ lệ sử dụng β-Glucan nuôi tôm sú…………………………………………………………… 41 OLIGOGLUCOSAMIN (OG) 42 2.1 Các đặc tính lý hóa học: 42 2.2 Tỷ lệ sử dụng OG cho tôm sú: 43 CHAÁT MANG 43 3.1 Yêu cầu chất mang: 43 3.2 Lựa chọn chất mang 44 NGHIÊN CỨU TỈ LỆ PHỐI TRỘN 44 4.1 Tính toán tỉ lệ phối troän: 44 4.2 Qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men tự phân có bổâ sung OG 45 4.3 Xác định tiêu lý, hóa vi sinh vật sản phẩm 47 NUÔI THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM β-Glusamin………………………………………………………….…….48 5.1 Đánh giá kết quả…………………………………………………………………….………………………………………………… 48 5.1.1 Các tiêu môi trường ao nuôi……………………………………………………………………… 48 5.1.2 Tăng trưởng tôm theo thời gian………….……………………………………………………………….51 ii 5.2 Kết nuôi thử nghiệm………………………………………………………………………………………………………… 52 5.3 Đánh giá hiệu kinh tế……………………………………………………………………………………………………….52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………………………………………………………………………………… 54 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………………………………………………………………… 56 Các phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Các protein tách từ tôm sú Penaeus monodon có liên quan đến hệ thống phòng vệ Bảng Thành phần vách tế bào nấm men Bảng Số lượng bã bia số nhà máy năm qua Bảng Chức sinh lý vách tế bào nấm men Bảng Thành phần dinh dưỡng bã men bia (nhà máy bia Sài Gòn ) Bảng Thành phần hóa học kiểm tra TT CN STH Bảng Hàm lượng axit amin nấm men Bảng Các tiêu cảm quan bã men bia Sài Gòn Bảng Hiệu suất thủy phân thu β-Glucan Bảng Thành phần lý học nấm men thủy phân Bảng 10 Thành phần hóa học nấm men thủy phân [Phụ lục 2] Bảng 11 Các tiêu cảm quan nấm men thủy phân Bảng 12 Thành phần β-Glucan nấm men thủy phân Bảng 13 Kết phân tích thành phần hóa lý OG Bảng 14 Thành phần hóa lý đường lactose [phụ lục 2] Bảng 15 Tỷ lệ phối trộn β-Glucan, OG chất mang 1kg chế phẩm Bảng 16 Các tiêu vật lý β-Glusamin Bảng 17 Các tiêu hóa học β-Glusamin Bảng 18 Chỉ tiêu cảm quan β-Glusamin Bảng 19 Kết ni thử nghiệm tơm sú DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tôm sú (Penaeus monodon) Hình Vòng đời tôm sú Penaeus monodon Hình 3: Thành phần dinh dưỡng thức ăn nuôi thủy sản Hình Sơ đồ đơn giản hiểu biết yếu tố phòng vệ giáp xác mười chân trung gian huyết bào (haemocyte) Hình Hình thái tế bào nấm men Saccharomyces cerevisea Hình Vị trí glucan vách tế bào nấm men Hình Các mối liên hệ thành phần vách tế bào nấm men S cerevisiae Hình Mô hình cấu trúc xoắn ốc beta-1,3-glucan iii Hình Cấu trúc đơn giản beta glucan Hình 10 Cấu trúc hóa học 1,3-⇓-D-glucan với nhánh đơn vị đường glucopyranosyl liên kết với liên kết 1,6 Hình 11 Các liên kết (1,3) (1,6) cấu trúc xoắn đặc trưng beta-glucan Hình 12 Các polysaccharide thông thường (tinh bột, glycogen, dextrin, v.v…) thể cấu tạo dạng đường thẳng liên kết (1,4) Hình 13 Glucan kích thích miễn dịch cá (Động vật có xương sống) Hình 14 Cấu trúc hóa học Chitin Hình 15 Cấu trúc hóa học Chitosan Hình 16 Thủy phân chitin chitoasn enzym Hình 17 Bã men bia Sài Gòn Hình 18 Sản phẩm nấm men tự phân Hình 19 Hỗn hợp phân đoạn OG Hình 20 Sản phẩm β-Glusamin DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ : Qui trình thủy phân nấm men bia Sơ đồ Qui trình công nghệ tự phân nấm men Sơ đồ Qui trình phối trộn β-Glucan, OG chất mang Đồ thị Tổng sản lượng bã men bia nhà máy bia (Sài Gòn, Bến Thành, Tiger) địa bàn TpHCM Đồ thị Thành phần dinh dưỡng bã men bia ðồ thị Sự chênh lệch pH sáng chiều ao ñối chứng ðồ thị Sự chênh lệch pH sáng chiều ao sử dụng chế phẩm ðồ thị Sự chênh lệch nhiệt ñộ sáng chiều ao ñối chứng ðồ thị Sự chênh lệch nhiệt ñộ sáng chiều ao sử dụng chế phẩm ðồ thị Sự sai khác trọng lượng tôm ao ñối chứng sử dụng chế phẩm iv Mở đầu Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển mạnh mẽ đem lại nguồn thu lớn từ kim ngạch xuất Năm 2006 đạt sản lượng 354.610 với kim ngạch xuất đạt gần 1,4 tỉ USD Năm 2007 ước đạt sản lượng 400.00 với kim nghạch xuất ước đạt 1,6 tỉ USD Một yếu tố góp phần làm cho nghề nuôi tôm sú đạt suất thành công thức ăn bổ sung nuôi tôm Ngoài yếu tố then chốt thức ăn chính, xử lý môi trường nuôi, giống , điều kiện chăm sóc …vv thức ăn bổ sung có ý nghóa quan trọng việc tăng cường hấp thu tiêu hoá, ngăn ngừa dịch bệnh kích thích miễn dịch, tăng tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống giãm hệ số tiêu tốn thức ăn Bên cạnh vấn đề phát triển tình trạng tôm nhiễm bệnh năm qua gây nhiều khó khăn, thiệt hại, ảnh hưởng đến đời sống người nuôi tôm sú nghề nuôi tôm nói chung Vì việc áp dụng công nghệ nuôi GAP hệ thống quản lý chất lượng giống, nguồn nước việc ý đến vấn đề thức ăn bổ sung giúp tôm tăng cường khả phòng bệnh vấn đề quan tâm áp dụng xem chìa khoá quan trọng góp phần đem lại hiệu nghề nuôi tôm Thức ăn bổ sung gồm nhiều nhóm tương đối đa dạng, chế phẩm thức ăn bổ sung chứa beta glucan oligoglucosamin sản phẩm người nuôi tôm sú ưa chuộng sử dụng rộng rãi thị trường kết thực tế từ việc sử dụng chế phẩm mang lại Tuy nhiên thực trạng cho thấy hầu hết chế phẩm có nguồn gốc sản xuất nhập từ nước Chế phẩm beta glucan hợp chất carbohydrate chiết xuất từ thành tế bào nấm men bia saccharomyces cereviae Nấm men bia nguồn nguyên liệu có giá trị có sản lượng lớn từ nhà máy sản xuất bia, đặc biệt với nhà máy bia địa bàn thành phố HCM, nguồn nguyên liệu chưa khai thác cách hiệu Trên sơ ûtiếp cận cách có hệ thống khoa học sở lý thuyết thực tiễn Nhóm đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng qui trình tạo chế phẩm beta glucan có bổ sung OG làm thức ăn bổ sung nuôi tôm sú Sự thành công đề tài đóng góp phần nhỏ bé hai khía cạnh khai thác hiệu nguồn nguyên liệu nấm men bia địa bàn thành phố, đồng thời giúp giãm chi phí giá thành sản xuất tôm, giãm rủi ro dịch bệnh đem lại hiệu thiết thực cho người nuôi tôm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU SƠ LƯC TÔM SÚ (Penaeus monodon) 1.1 Tình hình nuôi tôm sú nước Nghề nuôi trồng thuỷ sản thập niên qua không ngừng phát triển Một đối tượng nuôi thủy sản có giá trị cao, đầu tư phát triển tôm sú (Penaeus monodon) Trong năm 2000, 85% sản lượng tôm nuôi tập trung phần Đông bán cầu, với Thái Lan quốc gia nuôi tôm lớn nhất, Trung Quốc, Indonesia Ấn Độ[10] Đến năm 2005 sản lượng tôm sú nuôi đạt gần 4,2 triệu [7] Cũng nhiều nước giới, nuôi tôm sú chiếm vị trí quan trọng chương trình nuôi trồng thủy sản Việt Nam Hiện nay, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành trung tâm nuôi tôm quan trọng hàng đầu nước diện tích nuôi sản lượng Theo cục thống kê (2005), từ năm 1995 sản lượng tôm khoảng 55.316 tấn, đến năm 2005 sản lượng tôm nuôi tăng vọt đáng kể đạt 330.164 với diện tích nuôi khoảng 780.000ha 1.2 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm sú 1.2.1 Phân loại Tôm sú thuộc họ tôm he (penaeid), họ thuộc ngành rộng nhóm động vật chân đốt, Arthropoda Đặc tính nhóm động vật mô tả hiện phụ lớp vỏ hay xương Hình Tôm sú (Penaeus monodon) bao quanh thể động vật Ngành phụ Crustacea (động vật có vỏ) có 42000 loài, đa số sống nước, thuộc 10 lớp Trong lớp động vật vỏ mềm (Malacostraca), tôm biển với tôm nước ngọt, tôm hùm cua, thuộc 10 chân (Decapoda) 1.2.2 Phân bố chu kì sống Phạm vi phân bố tôm sú rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc phía Tây châu Phi [6] Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 30oE đến 155oE từ vó độ 35oN tới 35oS xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Indonesia, Malaysia, Philippines Việt Nam [5] Môi trường sống tự nhiên tôm chưa trưởng thành thường vùng bờ biển nước lợ cửa sông Hầu hết tôm trưởng thành di cư vùng biển sâu có độ mặn cao, chúng bắt cặp sinh sản Con sinh khoảng 50.000-1.000.000 trứng 1.2.3 Dinh dưỡng phát triển Thức ăn Tôm sú loài ăn tạp, kiểm tra dày tôm sống tự nhiên cho thấy 85% gồm giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 15% cá, giun nhiều tơ, thủy sinh vật, mảnh vụn hữu cát bùn Trong tự nhiên, tôm sú bắt mồi nhiều thủy triều rút, hoạt động bắt mồi nhiều vào sáng sớm chiều tối [5] Sự lột xác [3] Trong trình tăng trưởng, trọng lượng kích thước tăng lên đến mức độ định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác thực ban ngày, lẫn ban đêm thường vào ban đêm Sự lột xác đôi với việc tăng thể trọng, có trường hợp lột xác không tăng thể trọng Khi quan sát tôm nuôi bể, tượng lột xác xảy sau: Lớp biểu bì khớp đầu ngực phần bụng nứt ra, phần phụ đầu ngực nứt trước, theo sau phần bụng phụ phía sau, rút khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uốn cong toàn thể Lớp vỏ mềm cứng lại sau – với tôm nhỏ, – ngày tôm lớn Tôm sau lột xác, vỏ mềm nên nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột 1.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng tôm sú - Nhu cầu protein acid amin u trùng đòi hỏi phần protein cao tảo Artemia để sống tăng trưởng Alava & Lim phát phần thức ăn P.monodon giống (juvenile) cần khoảng 40% protein [16] Đối với tôm bố mẹ với hàm lượng protein 40 – 50% tốc độ tăng trưởng nhanh tỷ lệ sống cao Coloso Cruz phương pháp đánh dấu đồng vị (C14) nhận thấy Penaeus monodon tổng hợp arginine, histidine, isoleucine, leucine, methionine, phenylalamine, valine, threonine tryptophan Các amino acid thiết yếu phối chế thức ăn cho kết tốt tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống - Nhu cầu Lipid acid béo: Lipid chất béo cần thiết hoạt động tăng trưởng tôm, giá trị acid béo không bão hòa mạch dài (HUFA) hàm lượng phospholipid vitamin A, D, E, K Millamena Quinitio, 1996 với ấu trùng tôm HUFA có vai trò quan trọng tốc độ tăng trưởng thúc đẩy trình biến hình [16] Do khả tổng hợp HUFA tôm hạn chế, acid béo cần thiết phải cung cấp thức ăn để đảm bảo sống phát triển -Nhu cầu Carbohydrate Carbohydrate thức ăn tôm không hữu dụng giá trị lượng chức tiết kiệm protein mà tính chất kết dính chúng Cuzon,1992 cho monosaccharide hệ tiêu hóa hấp thu nhanh chóng tăng hàm lượng đường glucose máu dẫn đến gia tăng tỉ lệ tử vong điều kiện thí nghiệm Shiau Peng [25] nghiên cứu khả sử dụng nguồn carbohydrate (glucose, dextrin starch) khả kết hợp với protein phần thức ăn ảnh hưởng đến tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỉ lệ sống tôm sú giống (juvenile) Nhu cầu vitamin khoáng chất [8] Vitamin khoáng chất cần thiết cho trình hoạt động sinh lý bình thường thể Vitamin B cần thiết cho tình tiêu hóa protein, carbohydrate, chất béo vitamin A C quan trọng việc xây dựng hệ miễn dịch Vitamin D với khoáng, Ca, Phosphorus cần thiết cho hình thành exoskeleton tế bào A Chi phí (1+2) B Tiền thu hoạch tôm C D 141660000 5160 95000 490200000 111708000 3860 Sự chênh lệch chi phí (thức ăn + chế phẩm sử dụng) ao nghiệm thức cao ao đối chứng: Sự chênh lệch tiền bán tôm ao nghiệm thức ao đối chứng Hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm (D) – (C) 95000 366700000 29952000 123500000 93548000 Từ kết tính toán bảng ta thấy sử dụng chế phẩm β-Glusamin trộn vào thức ăn suốt vụ nuôi tôm sú trình khảo nghiệm đề tài thu thêm phần lợi nhuận 93.548.000 đồng so với ao không sử dụng chế phẩm 53 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - - - - Theo kết điều tra tình hình bã men bia địa bàn thành phố phần lớn bã men bia sử dụng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Nếu nghiên cứu sử dụng cách có hiệu nguồn nguyên liệu có giá trị sản xuất thức ăn vật nuôi thủy sản Kết thủy phân nấm men Saccharomyces cerevisiae thu nhận chế phẩm giàu β-Glucan với hàm lượng 42% β-Glucan, hàm lượng protein: 11,8%, ẩm: 2,91%, vitamin (đặc biệt vitamin nhóm B) loại khoáng chất Đã xác định tỷ lệ sử dụng chế phẩm: 0,5g β-Glucan 0,4g OG cho 1kg thức ăn nuôi tôm sú chất mang thích hợp chọn đường lactose Chế phẩm phối trộn đặt tên β-Glusamin với thành phần sau: 29,8% nấm men thủy phân, 12,5% OG thương mại 57,7% đường lactose Trong sản phẩm β-Glusamin có chứa: 5,47% protein, 10% OG, 12,5% βGlucan độ ẩm 4,5% Tỷ lệ sử dụng chế phẩm β-Glusamin 3-5g cho 1kg thức ăn nuôi tôm sú Trong trình khảo nghiệm sản phẩm trực tiếp từ ao nuôi tôm sú khoảng thời gian tháng 15 ngày ta có kết sau: Mô tả Tỷ lệ sống Trọng lượng cá thể Năng suất - Kết Sử dụng chế phẩm 79,1% 26,1g 5.160 kg đối chứng 68,5% 21,5g 3.860 kg Từ kết bảng này, thấy sử dụng chế phẩm bổ sung vào thức ăn nuôi tôm sú có hiệu mặt kỹ thuật đạt: suất thu hoạch ao nghiệm thức cao ao đối chứng 33,6%; tỷ lệ sống 10,6% Xét mặt hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm đạt hiệu so với đối chứng, lợi nhuận sơ diện tích ao nghiệm thức cao đối chứng khoảng 93 triệu đồng/ 54 II - - KIẾN NGHỊ: Nghiên cứu cho thấy hàm lượng beta glucan chứa nấm men bia thủy phân đạt 42% Do cần thiết có nghiên cứu nấm men thủy phân chứa hàm lượng beta glucan cao (>80%) để phạm vi sử dụng chế phẩm beta glucan hàm lượng cao rộng hiệu Cần thiết phải có nghiên cứu tỉ lệ sử dụng tối ưu beta glucan OG bổ sung vào thức ăn nuôi tôm sú điều kiện Việt Nam 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Văn Thị Hạnh, 2001, Nghiên cứu phát triển số Baculovirus tế bào côn trùng nuôi cấy in vitro khả ứng dụng sản xuất thuốc trừ sâu sinh học kiểm soát virus gây bệnh tôm, Luận án Tiến só sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn ðức Lượng, Nguyễn Huy Phúc, 1996 Công nghệ vi sinh Trường ðại Học Bách Khoa Tp.HCM Lương Đức Phẩm, Hồ Sưởng; Vi sinh vật tổng hợp; NXB KHKT, Hà Nội,1978 Đồng Thị Thanh Thu; Sinh hoá ứng dụng, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, 1999 KS Phạm Văn Tình, Kỹ thuật nuôi tôm sú, NXB Nông Nghiệp, TP HCM, 1996 tr – Nước Advance in chitin Science Vol V, Proceedings of the 5th Asia Pacific Chitin and chitosan, Symposium, Bangkok, Thailand 2002 Seiich Aiba & Einosuke Muraki, Preparation of higher N-Acetyl Chitooligoglucosamines in high yields, Chitin Chemistry, Japan Dean M.Akiyama, Ronne K.H.Tan, proceedings of the Aquaculture Feed procesing and nutrition workshop Babi, Josej E; Shrimp and fish feed processing techonology world aquaculture society, 1958 10 Chang CF, Su MS, Chen HY, Liao IC, 2002, Dietary beta-1,3-glucan efectively improves immunity and survival of Penaeus monodon challenged with white spot syndrome virus, Fish & Shellfish Immunology, I5 (2003) p.297-310 11 Chang CF et al., 1999, Effect of dietary beta-1,3-glucan on resistance to white spot syndrome virus (WSSV) in postlarval and juvenile Penaeus monodon, FishAquat Organ; 36; 163-8 12 Cheng FC, Su MS, Chen HY, 1999, A rapid method to quantify total haemocyte count of Penaeus monodon using ATP analysis, Fish Pathol 13 Alain Domard & Noel Cartier, Glucosamine oligomers: Preparation and Characterization, Int.J.Biol.Macromol.1989 vol 11,Butterworth & Co (Publishers) Ltd 56 14 T.W.Flegel, Advances in Shrimp Biotechnology, 1998, Proceedings to the Special Session on Shrimp Biotechnology, 5th Asian Fisheries Forum, Chiengmai, Thailand 15 Kado, 2000, Process for producing yeast extract, U.S Patent 6,051,212 16 Nelda López, Gerard Cuzon, Gabriela Gaxiola, Gabriel Toaboada, Manuel Valanzuela, Cristina Pascual, Ariadna Sanchez, Carlos Rosas, Aquculture, 2003, 234: 223 – 243, Physical, nutritional, and immunological role of dietary β-1,3-glucan and ascorbic acid 2-monophosphate in Litopenaeus vannamei juveniles 17 Hong-Kyoon No et al, Antibacterial activities of chitosans and chitosan oligomers with different molecular weights on spoilage bacteria isolated from Tofu, Catholic University of Daegu Hayay 712- 702 South Korea and Louisiana state University, LA 70803, USA 18 Naohito Ohno, Michiharu Uchiyama, Aiko Tsuzuki, Kazuhiro Tokunaka, Noriko N Miura, Yoshiyuki Adachi, Maki W.Aizawa, Hiroshi Tamura, Shigenori Tanaka, Toshiro Yadomae, Carbohydrate Research, 1999, 316: 167 – 172, Solubilization of yeast cell-wall β-(13)-D-glucan by sodium hypochlorite oxidation and dimethyl sulfoxide extraction 19 Stefan Reimund, 2003, A new non-degrading isolation process for 1,3-b-Dglucan of high purity from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae, Switzerland 20 Chalie W.Stone, Yeast Products in the feed industry, Diamiond V Mills, 1998 21 Sugimoto, 1976, Process for Autolysis of Yeast, U.S Patent 3,961,080 22 Suphantharika M, Khuntae P, Thanardkit P, Verduyn C, 2003, Preparation of spent brewer’s yeast ⇓-glucans with a potential application as an immunostimulant for black tiger shrimp, Penaeus monodon Bioresourse Technology, p 88, 55-60 23 Thanardkit P, Khunrae P, Suphantharika M and Verduyn C, 2002, Glucan from spent brewer’s yeast: preparation, analysis and use as a potential immunostimulant in shrimp feed, World Journal of Microbiology & Biotechnology, p 18, 527-539 24 Keisuke UENO et al, graduate school of Environmental Earch Science, Hokkaido University, Sapporo 060, Japan 25 Karin Van De Braak, 2002, Haemocytic defence in black tiger shrimp (Penaeus monodon), Wagening University, Netherland 26 Vetvicka V., Sima P, 2004, ⇓-Glucan in invertebrate, ISJ 1: 60-65 57 27 Fumiko-Yaku et al, Preparation and crystallization of D- glucosamineoligoglucosamines with dp 6- 8, Carbohydrate Research, vol 239, P227- 237, 1993, Elsevier science Publishers B V, Amsterdam Treân Internet 28 http://www.arrowheadhealthworks.com 29 http://as.starware.com/ 30 http://www.betaglucan.org 31 http://www.fao.org/suf/sofia 32 http://www.freepatentsonline.com/6485945.html 33 http://ginko.bot.uni-heidelberg.de/ 34 http://jb.asm.org/content/ 35 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/ 36 http://www.nsc24.com 37 http://www.tuat.ac.jp/~x-ray/Research/eR_chitosan.html 58 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ðỀ TÀI Bã men bia Sài Gòn Sản phẩm oligoglucosamin Sản phẩm β-Glusamin Quá trình thủy phân nấm men Sản phẩm nấm men thủy phân Trại ni tơm khảo nghiệm đề tài Thu hoạch tơm MỘT SỐ CÁC THIẾT BỊ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHỤ LỤC Giá trị trung bình ao nuôi thử nghiệm A1, A2,A3 Chỉ tiêu môi trường STT Ngày Nhiệt độ DO Sáng Chiều (mg/l) S Độ %0 kiềm Trọng pH NH3 Ghi lượng (mg) Sáng Chiều TB cá thể Chưa thả 23/03/07 27.0 28.3 6.1 18.3 79.3 0.00 7.5 7.8 toâm 25/03/07 27.3 29.3 5.8 18.3 89.7 0.00 7.5 7.7 Thả tôm 29/03/07 28.0 29.3 5.8 18.7 90.3 0.00 7.6 7.8 02/04/07 27.7 29.3 5.8 19.3 91.7 0.00 7.6 7.8 06/04/07 27.3 29.7 5.7 19.3 91.3 0.00 7.6 7.8 10/04/07 28.0 30.0 5.5 19.3 92.0 0.00 7.6 7.8 14/04/07 28.0 30.3 5.8 19.3 94.7 0.00 7.7 7.9 18/04/07 27.7 30.3 5.7 20.0 97.7 0.00 7.7 8.0 22/04/07 28.0 30.0 5.5 20.0 98.0 0.01 7.8 8.2 10 26/04/07 27.0 28.7 5.9 19.0 94.0 0.00 7.8 7.9 11 30/04/07 27.7 29.7 5.8 20.0 97.3 0.01 7.8 8.0 12 04/05/07 27.3 29.3 5.7 20.3 102.3 0.01 7.8 8.0 13 08/05/07 27.7 29.7 5.9 20.7 103.3 0.00 7.7 7.9 14 12/05/07 27.7 28.7 5.6 21.0 104.3 0.01 7.8 7.9 15 16/05/07 28.0 30.0 5.5 21.0 106.0 0.02 8.0 8.2 16 20/05/07 27.3 29.3 5.9 20.3 104.3 0.01 7.7 8.0 17 24/05/07 27.3 29.0 5.7 20.3 104.7 0.02 7.7 7.9 18 30/05/07 27.3 29.7 5.7 21.0 108.3 0.01 7.7 8.0 19 04/06/07 27.7 29.0 5.4 21.7 112.0 0.03 8.1 8.4 20 08/06/07 27.7 30.3 5.6 20.7 107.3 0.02 7.8 8.0 21 12/06/07 27.7 29.0 5.2 21.0 112.0 0.03 7.8 8.1 2.9 ± 0.06 5.1 ± 0.33 7.3 ± 0.14 10.5 ± 0.17 14.1 ± 0.26 22 16/06/07 27.3 29.7 5.5 21.3 114.7 0.02 7.9 8.2 23 20/06/07 27.0 29.0 5.1 21.7 118.0 0.03 8.2 8.6 24 24/06/07 27.3 29.0 5.5 20.7 112.0 0.02 7.9 8.3 25 28/06/07 26.3 28.7 5.2 21.0 114.0 0.03 8.0 8.2 26 02/07/07 27.0 28.3 5.5 21.0 112.7 0.02 8.0 8.2 21.3 ± 0.49 27 10/07/07 26.7 28.3 4.9 20.7 117.0 0.04 8.1 8.4 26.1 ± 0.6 17.3 ± 0.14 Thu hoạch Giá trị trung bình ao nuôi đối chứng B1, B2,B3 Chỉ tiêu môi trường STT Ngày Nhiệt độ DO S%o Sáng Chiều (mg/l) Độ Trọng pH NH3 Ghi lượng kiềm (mg) Sáng Chiều TB cá thể 23/03/07 27.0 28.7 6.3 17.3 79.0 0.0 7.3 7.7 Chưa thả tôm 25/03/07 27.3 29.7 5.9 17.3 82.0 0.0 7.5 7.8 Thả tôm 29/03/07 28.0 29.7 5.7 17.7 75.7 0.0 7.4 7.8 02/04/07 28.7 30.7 5.7 17.7 72.0 0.0 7.3 7.8 06/04/07 28.3 30.3 5.1 18.3 67.3 0.0 7.3 7.7 10/04/07 28.3 30.3 5.0 18.3 71.0 0.0 7.4 7.8 14/04/07 28.3 30.7 5.1 19.0 64.3 0.0 7.2 7.8 18/04/07 28.0 30.3 5.0 19.0 63.0 0.0 7.3 7.9 22/04/07 28.0 30.0 4.8 19.0 62.3 0.1 7.2 8.2 10 26/04/07 27.3 29.0 5.5 18.0 74.3 0.0 7.4 7.9 11 30/04/07 27.7 29.3 5.6 18.7 73.7 0.0 7.4 7.9 12 04/05/07 27.7 29.3 5.6 19.3 69.0 0.1 7.3 8.0 13 08/05/07 28.0 30.0 5.9 19.3 66.7 0.1 7.2 8.1 2.4 ± 0.1 4.5 ± 0.51 14 12/05/07 28.0 29.0 5.3 19.3 63.0 0.4 7.1 8.1 15 16/05/07 28.3 31.0 5.1 19.3 62.0 0.1 7.1 8.4 16 20/05/07 28.0 29.3 6.1 19.3 71.7 0.1 7.4 8.1 17 24/05/07 28.3 30.0 5.4 18.3 70.7 0.1 7.4 8.1 18 30/05/07 28.3 30.7 5.5 19.0 67.7 0.1 7.3 8.2 19 04/06/07 28.0 30.3 4.9 19.3 63.7 0.2 7.1 8.5 20 08/06/07 28.0 29.7 5.4 19.0 48.0 0.1 7.4 8.2 21 12/06/07 27.7 30.0 5.6 19.7 66.7 0.2 7.3 8.3 22 16/06/07 27.7 29.7 5.0 19.7 66.0 0.2 7.1 8.4 23 20/06/07 28.7 30.0 5.1 19.7 65.0 0.2 7.0 8.8 24 24/06/07 28.0 30.0 5.8 19.7 70.0 0.2 7.4 8.4 25 28/06/07 27.0 29.0 5.3 20.0 63.3 0.2 7.2 8.4 26 02/07/07 27.3 30.0 5.2 20.0 62.7 0.2 7.1 8.5 27 10/07/07 26.7 29.7 5.2 20.3 66.3 0.2 7.3 8.6 6.7 ± 0.40 9.4 ± 0.62 12.4 ± 0.70 15.7 ± 1.64 20.1 ± 1.79 22.8 ± 1.17 Thu hoạch Trọng lượng tôm chài để xác định tỉ lệ sống Khối lượng (g) Các ao có sử dụng chế phẩm ao A1 ao A2 ao A3 Sau 28 ngaøy 280 288 40 ngaøy 476 52 ngaøy Các ao đối chứng TB ao B1 ao B2 ao B3 TB 287 285 ± 230 250 240 240 ± 492 502 490 ± 11 415 428 420 421 ± 690 692 706 696 ± 536 556 534 542 ± 10 64 ngaøy 990 998 1.000 996 ± 746 755 752 751 ± 76 ngaøy 1.300 1.350 1.334 1.328 ± 21 1.030 1.040 1.041 1.037 ± Số ngày 88 ngày 1.620 1.630 1.640 1.630 ± 100 ngaøy 1.990 1.998 1.994 1.994 ± 1.470 1.480 1.472 1.474 ± 108 ngaøy 2.452 2.480 2.498 2.477 ± 19 1.560 1.580 1.582 1.574 ± 10 1.220 1.230 1.231 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi đối chứng thí nghiệm Tỷ lệ sống (%) Số ngày nuôi tôm có sử dụng chế phẩm đối chứng đề tài Lúc thả tôm 100 100 Sau 28 ngaøy 84 80 40 ngaøy 82 78 52 ngaøy 80,6 76,5 64 ngaøy 80,2 74,5 76 ngaøy 80 72 88 ngaøy 79,7 71,5 100 ngaøy 79,4 70 108 ngày 79,1 68,5 1.227 ± SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS 10.0 Oneway Descriptives Descriptives N TLESONG WEIGHT PROWEIGH Total Total Total 3 3 3 Mean 78000 68500 73250 26.1333 21.5333 23.8333 2.8667 2.4000 2.6333 Std Deviation 1.7321E-02 8.6603E-03 5.3456E-02 6028 1.1719 2.6538 5.774E-02 1000 2658 Std Error 1.00E-02 5.00E-03 2.18E-02 3480 6766 1.0834 3.333E-02 5.774E-02 1085 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 73697 82303 66349 70651 67640 78860 24.6360 27.6307 18.6222 24.4445 21.0483 26.6183 2.7232 3.0101 2.1516 2.6484 2.3544 2.9123 ANOVA TLESONG WEIGHT PROWEIGH Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1.354E-02 7.500E-04 1.429E-02 31.740 3.473 35.213 327 2.667E-02 353 df 5 Mean Square 1.354E-02 1.875E-04 F 72.200 Sig .001 31.740 868 36.553 004 327 6.667E-03 49.000 002 Minimum 770 675 675 25.50 20.20 20.20 2.80 2.30 2.30 Maximum 800 690 800 26.70 22.40 26.70 2.90 2.50 2.90

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN