Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, trớc yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, trình đô thị hoá, chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị, thay ®ỉi vỊ thu nhËp vµ ®iỊu kiƯn sèng cđa ngêi dân trình thực dự án phát triển hạ tầng, chỉnh trang đô thị Nhà nớc, làm cho nhà trở thành vấn đề kinh tế xà hội xúc giành đợc quan tâm cấp quyền doanh nghiệp kinh doanh, phát triển nhà Hoạt động đầu t, kinh doanh nhµ ë níc ta nãi chung vµ Hµ Néi nói riêng, diễn biến phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải Do đó, việc nghiên cứu mô hình đầu t phát triển nhà địa bàn thành phố Hà Nội đòi hỏi khách quan lý luận thực tiễn Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế trị lớn nớc, nơi tập trung đông đảo quan quan trọng Đảng Nhà nớc, Viện nghiên cứu, doanh nghiệp lớn, Mặc dù, địa phơng có quĩ nhà lớn thứ hai nớc, nhng năm vừa qua, thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp giải vấn đề nhà Đó là, tình trạng nhà xuống cấp, không đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng đô thị; yếu quản lý đô thị; sách đầu t, phát triển nhà nhiều bất cập; gia tăng dân số học diễn nhanh chóng, Đây trở ngại lớn hoạt động đầu t phát triển nhà ở, đó, việc nghiên cứu mô hình đầu t phát triển nhà Hà Nội, tìm giải pháp, mô hình thích hợp đầu t phát triển nhà vấn đề cần thiết Nhà ®èi tỵng võa mang tÝnh kinh tÕ võa mang tÝnh xà hội Xét khía cạnh kinh tế, nhà tài sản có giá đặc biệt cá nhân, phận quan trọng cấu thành nên bất động sản Xét khía cạnh trị - xà hội, nhà tiêu chí đánh giá mức sống ngời, thể tính u việt Nhà nớc công dân, đặc biệt ngời nghèo Đà có nhiều hình thức đầu t phát triển nhà ở, song thực tiễn cho thấy mô hình đầu t phát triển nhà bộc lộ nhiều tồn bất cập Vì vậy, việc thiết lập mô hình đầu t phát triển nhà với mục tiêu đáp ứng đảm bảo tính hài hoà hiệu kinh doanh doanh nghiệp, nhu cầu ngời dân thực sách xà hội Nhà nớc vấn đề cần thiết 2 Từ nhận thức trên, đà chọn vấn đề " Đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn đóng góp phần hiểu biết nhỏ bé vào việc phát triển giải vấn đề nhà thành phố Hà Nội trớc yêu cầu nghiệp CHH, HĐH đất nớc xây dựng thủ đô văn minh, lịch Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đà xuất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án dới nhiều góc độ phạm vi khác nớc ngoài, kể đến công trình nghiên cứu Jonh R Hasen (Hớng dẫn đánh giá dự án đầu t thực tê, Nxb Licosaxuba, Hµ Néi 1990); Jack R Meredith; Denis Lock (Project management, the 4th edition), ë níc, cã công trình nghiên cứu nh: ảnh hởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội (Nguyễn Văn áng, Nxb CTQG Hà Nội 2003); Sự hình thành phát triển thị trờng bất động sản công đổi Việt nam (Lê Xuân Bá, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2003); Thị trờng bất động sản vấn đề lý luận thực tiễn Việt nam (Thái Bá Cẩn, Nxb Tài chính, Hà Nội 2003); đề tài nghiên cứu khoa học Phân tích sách phát triển thị trờng quyền sử dụng đất công đổi Việt nam Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, Các công trình nghiên cứu đề cập đến đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án bình diện chung mà cha nghiên cứu vấn đề địa bàn cụ thể với nét đặc thù riêng thành phố Hà Nội Mặt khác, hoạt động đầu t phát triển nhà hoạt động kinh tế mang tính đặc thù luôn biến đổi Do đó, vấn đề cần phải đợc nghiên cứu cách thờng xuyên nhằm tạo sở khoa học để tiếp tục hoàn thiện chế, sách đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày cách có hệ thống vấn đề chung đầu t đầu t xây dựng nhà theo mô hình dự án; - Đánh giá thực trạng đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội, qua thành tựu, u điểm tồn tại, hạn chế hoạt động thời gian vừa qua; - Đề xuất số phơng hớng, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, qua làm rõ sở lý luận chung hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội; - Tìm hiểu số kinh nghiệm đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án số nớc giới số địa phơng tiêu biểu nớc ta; - Khảo sát thực trạng đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án năm vừa qua; u điểm, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm; - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng Luận văn khảo sát, nghiên cứu hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội Về mặt thời gian, luận văn khảo sát đánh giá hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội từ năm 2000 đến Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn đà dựa phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin (duy vật biện chứng vật lịch sử) Bên cạnh luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu khác nh: lấy ý kiến chuyên gia, Khảo sát thực tế, phơng pháp so sánh, phơng pháp điều tra xà hội học, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, tổng hợp Những đóng góp luận văn - Luận văn phân tích thực trạng đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội, u điểm, lợi thế, tồn tại, hạn chế vấn đề đặt hoạt động này; - Đề xuất số phơng hớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận; phụ lục; danh mục tài liệu tham khảo danh mục biểu, bảng, từ viết tắt, kết cấu luận văn gồm chơng phần nội dung Chơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án 1.1 Lý luận chung đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đầu t phát triển Theo Từ điển tiếng Việt đầu t có nghĩa bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, sở tính toán hiệu kinh tế - x· héi” [33, tr 291] Trong kinh tÕ häc, khái niệm đầu t đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh khác tuỳ theo phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t Hiểu theo nghĩa chung nhất, đầu t trình sử dụng nguồn lực nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng së vËt chÊt, kü tht cđa nỊn kinh tÕ nãi chung, địa phơng, ngành, sở sản xuất kinh doanh, quan Nhà nớc nói riêng Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà chi phí để đạt đợc kết Trong thực tế, hoạt động đầu t đợc biểu dới nhiều hình thái khác đa dạng, xét góc độ quan hệ quản lý, đầu t đợc chia thành đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Đầu t gián tiếp hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia vào việc quản lý, điều hành trình thực dự án Đầu t trực tiếp hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn đầu t trực tiếp tham gia điều hành, quản lý vận hành kết đầu t Tóm lại, hiểu đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, khoa học - công nghệ nguồn lực vật chất khác vào sản xuất kinh doanh nhằm trì tạo nguồn lực cho tăng trởng phát triển kinh tế - xà hội 5 1.1.1.2 Khái niệm dự án đầu t Dự án dự định, hành động đà đợc lập thành phơng án hành động cụ thể mà vào ngời ta đánh giá xác để phê chuẩn để thực dự định hành động Theo Nghị định 177-CP, ngày 20/10/1994 Chính phủ dự án đầu t "một tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tợng định nhằm đạt đợc tăng trởng số lợng, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định"[11,tr 4] 1.1.1.3 Khái niệm, đặc điểm đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, vật t, khoa học - công nghệ, vào việc xây dựng nhà theo kế hoạch, phơng án cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế - xà hội đà đặt Đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án có đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án đòi hỏi phải huy động lợng vốn lớn số vốn tồn đọng suốt trình thực dự án đầu t Thứ hai, hoạt động thời gian lâu dài chịu nhiều ảnh hởng nhân tố tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế, Thứ ba, kết đầu t dự án (sản phẩm) thờng có giá trị sử dụng lâu dài phát huy hiệu nơi đợc thực 1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 1.1.2.1 Hiệu kiến trúc, qui hoạch , môi trờng, mỹ quan đô thị Có nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu dự án đầu t phát triển nhà ở, song với nét đặc thù mình, dự án đầu t phát triển nhà Hà Nội phải đảm bảo yêu cầu kiến trúc, qui hoạch, vệ sinh môi trờng, mỹ quan đô thị bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống Xét phơng diện qui hoạch kiến trúc Một dự án đầu t phát triển nhà đợc coi hiệu tuân thủ cách nghiêm túc qui hoạch vùng qui hoạch tổng thể toàn thành phố Xét phơng diện môi trờng mỹ quan đô thị, dự án đầu t phát triển nhà đợc coi có hiệu đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng mỹ quan đô thị 6 1.1.2.2 Hiệu mặt xà hội Hiệu mặt xà hội dự án đầu t phát triển nhà đợc xem xét hai phơng diện Thứ nhất, việc nâng cao ®iỊu kiƯn sèng cđa ngêi, chØnh trang bé mặt đô thị Thứ hai, thực sách u đÃi Đảng Nhà nớc vấn đề giải nhà cho ngời nghèo, ngời có thu nhập thấp, gia đình sách 1.1.2.3 Hiệu kinh tế Thứ nhất, doanh nghiệp Đó chi phí nguồn lực có hiệu kinh tế Thứ hai, phía ngời tiêu dùng (khách hàng) Đó việc mua đợc hàng hoá giá phát huy hiệu trình sử dụng Thứ ba, phía Nhà nớc, dự án đầu t phát triển nhà có hiệu kinh tế sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, tuân thủ qui định quản lý đô thị giải đợc chỗ cho dân c, đặc biệt đối tợng xà hội Thứ t, đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án đảm bảo tính tăng trởng bền vững 1.2 Những nhân tố ảnh hởng, tác động đến đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 1.2.1 Nhân tố Nhà nớc Xét phơng diện quản lý Nhà nớc ngời lập quản lý qui hoạch đô thị, bao gồm qui hoach chung cho toàn phạm vi đất đô thị qui hoạch chi tiết cho vùng thuộc phạm vị đất đô thị Xét phơng diện kinh tế, Nhà nớc khách hàng lớn doanh nghiệp đầu t phát triển nhà Nhà nớc đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp đầu t phát triển nhà nh chi ngân sách giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tiền sử dụng đất, tái định c, xây dựng sở hạ tầng, bảo lÃnh tín dụng, cho vay u đÃi 1.2.2 Vốn, nhân lực, khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng - Vốn nguồn lực quan trọng, tác động ảnh hởng lớn đến việc đầu t phát triển dự án nhà Đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án hoạt động mang tính đặc thù, đòi hỏi nguồn vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm Do đó, việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn ảnh hởng không nhỏ đến hiệu thực dự án nói riêng kết hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp nãi chung - Ngn nh©n lùc đóng vai trò quan trọng, yếu tố có ảnh hởng lớn đến lực thực dự án đầu t phát triển nhà Nguồn nhân lực thờng đợc xem xét dựa cấp ®é sau: Thø nhÊt, nguån nh©n lùc cÊp cao, ®©y ngời có kiến thức, trình độ chuyên môn kỹ thuật, đợc đào tạo cách bản, có khả quản lý kinh doanh Thứ hai, đội ngũ cán cấp trung gian Họ đội trởng thi công, kỷ s trởng, trởng phòng ban Đội ngũ cán đóng vai trò quan trọng, tác động lớn đến trình thực dự án tiến độ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động, kịp thời đề xuất kiến nghị, giải pháp thi công hợp lý tiết kiệm chi phí Thứ ba, lực lợng lao động trùc tiÕp cđa doanh nghiƯp - Khoa häc kü tht công nghệ xây dựng yếu tố quan trọng có ảnh hởng lớn đến việc thực dự án đầu t phát triển nhà ở, thớc đo trình độ kỹ thuật, uy tín, lực thi công khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.3 Nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội Vấn đề đầu t xây dựng nhà gắn liền với việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội Trung ơng thành phố Hà Nội Trớc yêu cầu phát triển ®Êt níc nãi chung vµ cđa thµnh Hµ Néi nói riêng, giải tốt vấn đề nhà động lực trực tiếp cho việc giải vấn đề kinh tế xà hội Mặt khác, nhu cầu phát triển kinh tế xà hội tác động lớn đến đầu t phát triển nhà ở, mặt, tạo nhu cầu cho việc thực dự án nhà ở, mặt khác, tạo së vËt chÊt cho viƯc thùc hiƯn c¸c dù ¸n Chính vậy, việc dự báo nhu cầu phát triển kinh tế xà hội tiêu chí quan trọng để thực dự án đầu t, đồng thời nhân tố tác động đến hiệu dự án đầu t 1.2.4 Nhu cầu thị trờng nhà Nhu cầu nhà nhân tố quan trọng để tiến hành triển khai dự án đầu t phát triển nhà Nhu cầu nhà đợc xem xét khía cạnh nh: khả tài hộ gia đình (thu nhập), nhu cầu chỗ ngời dân, sở thích mức sống dân c, sách Nhà nớc, Hiện nay, nhu cầu thị trờng nhà chịu chi phối nhân tố chủ yếu sau đây: Thứ nhất, giá đất đai Nhà tài sản đặc biệt gắn liền với đất đai, nh trạng thái thị trờng hoạt động bình thờng, giá đất cao cầu đất đai bị thu hẹp ngợc lại, giá đất thấp, cầu đất tăng Thứ hai, thu nhập ngời tiêu dùng Ngời dân có xu hớng muốn cải thiện chỗ ở, thu nhập tăng lên, họ có khả chi trả cho khoản chi phí này, điều có tác động lớn làm biến động thị trờng nhà Thứ ba, tác động yếu tố đầu Ngời đầu nhà kinh doanh bất động sản ngời dân có tiền muốn mua đất để làm phơng tiện cất giữ tài sản chờ giá tăng bán kiếm lời Thứ t, sách thủ tục pháp lý Chính sách qui định pháp lý Nhà nớc có tác động lớn đến thị trờng nhà Tính minh bạch, rõ ràng qui hoạch, thủ tục pháp lý đơn giản làm cho giao dịch nhà đất trở nên thông thoáng, ngời mua ngời bán dễ dàng thực giao dịch 1.2.5 Tác động thị trờng bất động sản Nhà gắn liền với đất đai, giá đất tăng kéo theo giá nhà tăng ngợc lại, nớc ta nay, đất ®ai chiÕm mét tû lƯ ®¸ng kĨ tỉng møc đầu t dự án phát triển nhà ở, vậy, biến động giá đất nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc biến động giá nhà nói chung, có nhà thuộc dự án 1.3 Một số kinh nghiệm đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Tại tiết 1.3, luận văn đà nghiên cứu số mô hình đàu t phát triển nhà số quốc gia nh: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Inđônêxia số địa phơng nớc nh thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hải Phòng, sở đó, luận văn rút số học kinh nghiƯm mµ Hµ néi cã thĨ häc tËp lµ: Thứ nhất, vai trò Nhà nớc đầu t phát triển nhà Nhà nớc đóng vai trò quan trọng hoạt động đầu t phát triển nhà Hoạt động thực đạt hiệu cao có quan lý chặt chẽ, quan tâm, hỗ trợ Nhà nớc, đó, cần phải tăng cờng vai trò Nhà nớc để hoạt động đạt đợc mục tiêu đề Thứ hai, kinh nghiệm huy động vốn đầu t phát triển nhà Các dự án đầu t phát triển nhà muốn huy động đợc nguồn vốn lớn phải thực việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn 9 Thứ ba, kinh nghiệm quản lý thị trờng bất động sản Để quản lý tốt thị trờng bất động sản, nớc, khung pháp luật bất động sản đà qui định chặt chẽ chi tiết điều kiện sở hữu, sử dụng, khai thác kinh doanh bất động sản Thứ t, kinh nghiệm việc phát triển nhà xà hội số nớc, vấn đề phát triển nhà xà hội thờng tổ chức phi phủ đảm nhận, dới hỗ trợ Nhà nớc (Mỹ), theo đó, tổ chức đứng kêu gọi hảo tâm xà hội, đóng góp tập đoàn, công tyđóng góp tiền xây dựng nhà cho ngời nghèo Chơng Thực trạng đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 2.1 Đặc điểm kinh tế, trị xà hội thành phố Hà Nội mối quan hệ với vấn đề phát triển nhà theo mô hình dự án 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, trị, xà hội thành phố Hà Nội H Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, trị văn hoá n ớc, nằm trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, phía Đông giáp tỉnh Hng Yên, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Hà Tây Vĩnh Phúc Là thủ đô nớc, H Nội đóng vai trò hÕt søc quan träng, NghÞ qut 15NQ/TW cđa Bé ChÝnh trị đà khẳng định: H Nội trái tim n ớc, đầu nÃo trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế [5, tr3] Là trung tâm trị, kinh tế văn hoá nớc, tập trung nhiều quan đầu nÃo Đảng, Nhà nớc, tổ chức trị xà hội, quan ngoại giao nhiều quốc gia vµ trơ së cđa nhiỊu tỉ chøc qc tÕ Trong năm gần đây, kinh tế Hà Nội đà có bớc phát triển tơng đối Tốc độ tăng trởng GDP bình quân năm không ngừng tăng, giai đoạn 1990 -1999 đạt 11,85% (cả nớc đạt 7,7%), giai đoạn 2000 - 2005 đạt 9,8% Tỷ trọng GDP thành phố Hà Nội so với nớc không ngừng tăng, năm 1990 5,5%, lên 6,1% năm 1995, lên 7,1% năm 1999 8,4% năm 2004 Tỷ GDP bình quân đầu ngời tăng trởng với mức trung bình 5%/năm, từ 466 USD năm 1990 lên 915 USD năm 1999 năm 2004 đạt khoảng 1.100 USD 2.1.2 Một số thuận lợi khó khăn hoạt động đầu t phát triển nhà thành phố Hà Nội - Thuận lợi Thứ nhất, hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án giành đợc quan tâm khuyến khích Nhà nớc Thứ hai, nhu cầu nhà ngời dân H Nội lớn Thứ ba, hoạt động đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án có nhiều u điểm trội so với mô hình đầu t phát triển nhà khác - Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, công tác đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án phát triển Hà Nội gặp không khó khăn, là: Thứ nhất, công tác quản lý nhà nớc xây dựng nhà Thứ hai, công tác giải phóng mặt Thứ ba, công tác quản lý đầu t xây dựng Thứ t, quản lý sau đầu t Thứ năm, sách đất đai cha hợp lý Thứ sáu, thị trờng nhà đất không ổn định Thứ bảy, khó khăn điều tiết bán nhà 2.2 Tình hình thực đầu t nhà theo dự án thành phố Hà Nội 2.2.1 Kết dự án đầu t phát triển nhà Trớc yêu cầu phát triển thành phố Hà Nội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhà cho ngời dân, năm 1998, thành uỷ đà xây dựng Chơng trình Phát triển nhà Hà Nội đến năm 2000 2010 (Chơng trình 12), tiếp UBND đà cụ thể hoá Chơng trình với phơng châm " xà hội hoá việc xây dựng nhà Chơng trình phát triển nhà thành phố Hà Nội đà vào sống, thu hút đợc ý hởng ứng nhà đầu t, quan quản lý tầng lớp dân c thủ đô - Phát triển nhà kinh doanh: Tốc độ phát triển nhà không ngừng tăng, tính đến năm 2002, đà có 49 dự án khu đô thị đà có định phê duyệt đầu t triển khai thực nh: khu đô thị Nam Trung Yên, làng Quốc tế Thăng Long, khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, khu đô thị Định Công Thanh Trì, Khu đô thị Linh Đàm, khu đô thị Đại Kim - Định Công, Các dự án đầu t phát triển nhà ngày đa dạng, đà hình thành nhiều khu hộ, biệt thự cao cấp nh khu VINACONEX, Định Công, Nam Thăng Long, có khu hộ có giá tiền vừa 1 phải phục vụ đối tợng có thu nhập trung bình có hộ phục vụ đối tợng ngời có thu nhập thấp Bảng 2.2 Kết nhà đợc xây dựng theo dự án giai đoạn 1998-2004 Năm Nhà xây theo dự án (m2) Nhà dân tự xây (m2) Tổng số (m2) 1998 85.591 253.600 339.191 1999 130.162 286.349 416.511 2000 187.150 410.405 597.510 2001 417.585 300.000 711.585 2002 658.950 248.050 943.000 2003 924.000 240.000 1.164.000 2004 948.000 470.000 1.418.000 Nguån: Ch¬ng trình Phát triển đô thị tổng thể thủ đô H Nội, năm 2004Phát triển đô thị tổng thể thủ đô H Nội, năm 2004 Nội, năm 2004, năm 2004 - Phát triển nhà cho đối tợng sách: Cùng với việc xây dựng khu đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà cho ngời dân, thành phố đà tiến hành triển khai dự án xây dựng nhà cho ngời có thu nhập thấp, đối tợng ngời có công với cách mạng, gia đình thuộc diện sách cán lÃo thành cách mạng, với kết thu đợc nh sau: Bảng 2.3: Phát triển nhà cho đối tợng sách Hà Nội Phân loại Phát triển nhà 2.215 số 2.725 nhà đợc xây dựng cho cán lÃo thành cách mạng Khu nhà với diện tích xây Nhà cho đối tợng dựng Cầu Giấy cho đối tợng sách thơng binh, cựu chiến binh, v.v 250 hộ xây dựng 12.000 m2 ë khu D1, D2 hå ViƯt X«, Tong Mai cho gia đình có công với cách mạng 1.154 nhà tình nghĩa với số vốn đầu t 13 tỷ đồng 90 hộ khu B3 Dịch Nhà cho ngời nghèo Vọng, Cầu Giấy 1.023.668 m2 nhà giao cho quan, tổ chức phân cho cán bộ, CNVC Xây dựng 56.218 m2 nhà Nhà tái định c tái định c Xây dựng lại nhà B7, B10 Cải tạo, xây nhà tập Kim Liên, Giảng Võ, B7 Thành thể cũ xây dựng giai Công, KhuA6 tập thể Nguyễn Công đoạn 1960-1980 Trứ, Văn Chơng Ghi Hỗ trợ tài để mua hộ thuê Nhà nớc Cho đối tợng sách sống khu biệt thự sở hữu riêng Xây dựng giai đoạn 19982000 Xây dựng xong tháng năm 2002 Xây dựng giai đoạn 19962002 102 khu vực tái định c diện tích 1.386 Nguồn: Chơng trìnhPhát triển đô thị tổng thể thủ đô H Nội, năm 2004Phát triển Đô thị tổng thể thành phố Hà Nội, năm 2004, năm 2004 - Phát triển nhà phục vụ tái định c, di dân GPMB Trớc yêu cầu phát triển thủ đô, H Nội đà tiến hành xây dựng nhiều công trình văn hoá - xà hội, mở rộng nhiều tuyến đờng, nút giao thông trọng điểm,do nhu cầu nhà tái định c, di dân GPMB lớn Thành phố đà phối hợp với quan Trung ơng, Bộ, ban, ngành việc xây dựng nhà phục vụ công tác Kết quả, thành phố đà xây dựng nhiều khu nhà tái định c, di dân GPMB nh khu tái định c nút cầu vợt Ngà T Sở khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, khu tái định c 7,2ha Vĩnh Phúc Cống Vị, 2.2.2 Tình hình huy động vốn cho dự án đầu t phát triển nhà Để đảm bảo vốn cho đầu t phát triển nhà ở, thành phố đà ban hành nhiều chế cho phép chủ đầu t chủ động việc huy động vốn vào đầu t phát triển nhà Nguồn vốn huy động đợc thực qua nhiều kênh khác bao gồm vốn huy động nớc nớc sở xà hội hoá Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu vốn thành phố Hà Nội đà thành lập Quĩ phát đầu t triển nhà đô thị Quĩ hoạt động dới quản lý Sở Tài chính, nguồn vốn quĩ hình thành từ tiền bán nhà, cho thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nớc tiền thuế đất Trung bình năm ngân sách Nhà nớc cấp cho quĩ khoảng 1000 tỷ đồng chi cho hoạt động đầu t phát triển nhà đô thị, quĩ thực cho vay doanh nghiệp đầu t phát triển nhà 2.2.4 Quá trình triển khai dự án Với mục tiêu tạo lập, cải thiện chỗ cho ngời dân đô thị, xây dựng thủ đô văn minh, lịch, dự án đầu t phát triển nhà khu đô thị đà đợc triển khai khắp địa bàn thành phố Hiện nay, có nhiều dự án đà đa vào vận hành, khai thác đà phát huy hiệu nh dự án khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, khu đô thị Làng Quốc tế Thăng Long, khu đô thị Linh Đàm, Đại Kim, Định Công, Pháp Vân Tứ Hiệp, Việt Hng Có dự án triển khai, có dự án gặp khó khăn khâu huy động vốn đầu t, GPMB 2.2.5 Công tác nghiệm thu, toán dự án Về công tác nghiệm thu công trình Hoạt động bớc đầu đà vào qui cũ, chủ đầu t, nhà thầu nhiều dự án đà thực cách nghiêm chỉnh qui định Nhà nớc nghiệm thu công trình xây dựng Hầu hết công trình xây dựng nhà ở, đặc biệt nhà cao tầng đợc kiểm định chặt chẽ Nhiều công trình xây dựng nhà có chất lợng đà đa vào nghiệm thu, đợc ngời dân đánh giá cao, đà phát huy hiệu đầu t 1 Về công tác toán dự án Hoạt động đà đợc thực cách nghiêm túc nhiều dự án phát triển nhà Các quan có trách nhiệm lĩnh vực toán công trình đà có nhiều đổi nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, phần lớn họ đà chấp hành cách nghiêm chỉnh qui định Nhà nớc việc xây dựng giá vật t, định mức lao động; hoàn thiện hồ sơ toán thực việc toán theo qui định 2.2.6 Công tác quản lý Nhà nớc dự án Việc quản lý nhà nớc dự án đà có chuyển biến tích cực lĩnh vực từ quản lý sáng kiến đầu t dự án, lập, phê duyệt dự án; quản lý qui hoạch xây dựng; kiểm tra giám sát dự án,Nhà nớc đà ban hành nhiều văn quản lý dự án đầu t xây dựng tạo sở pháp lý cho công tác quản lý nhà nớc đầu t xây dựng, có đầu t phát triển nhà Việc quản lý nhà nớc đầu t dự án không ngừng đợc tăng cờng, nhiều dự án đầu t xây dựng đà đợc quan Nhà nớc kiểm tra, kịp thời phát khắc phục sai sót trình lập dự án, triển khai dự án Trên lĩnh vực kiểm tra, giám sát việc thực dự án Các quan chức đà chủ động, không ngừng tăng cờng kiểm tra, gi¸m s¸t viƯc triĨn khai c¸c dù ¸n Qu¸ trình kiểm tra đợc thực tất khâu dự án, đà kịp thời phát xử lý sai phạm đầu t chủ đầu t dự án Hoạt động đà góp phần không nhỏ việc đảm bảo việc thực cam kết giấy phép đầu t 2.3 Đánh giá tình hình thực đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 2.3.1 Những thành tựu, hạn chế, tồn nguyên nhân 2.3.1.1 Thành tựu Thứ nhất, đà tạo lập đợc quĩ nhà đáng kể góp phần vào việc nâng cao chất lợng, cải thiện nhà ngời dân thủ đô Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2005, tổng quĩ nhà khu vực đô thị đà tăng gấp đôi, diện tích nhà tính trung bình theo đầu ngời đà tăng từ 5,5m2 năm 1999 lên 7,5m2 / ngời năm 2004 Diện tích nhà xây dựng theo mô hình dự án đà tăng từ 187.150 m năm 2000 lên 948.000 m2 năm 2004, gia tăng quĩ nhà đà góp phần không nhỏ vào việc giải vấn đề nhà cho nhân dân thủ đô [1 tr.12] 1 Thứ hai, góp phần không nhỏ vào việc thực sách giải vấn đề nhà thành phố Hà Nội Thứ ba, đà huy động đợc nguồn lực đáng kể vào hoạt động đầu t phát triển nhà Thứ t, đà góp phần không nhỏ việc tạo lập trật tự kiến trúc, qui hoạch Hoạt động đà góp phần không nhỏ việc tạo nên diện mạo cho mặt thủ đô Hà Nội 2.3.1.2 Tồn tại, hạn chế Thứ nhất, công tác quản lý nhà nớc hoạt động cha thật đạt hiệu cao, tợng đầu t tràn lan; công tác tra, kiểm tra nhiều mang tính hình thức, vậy, nhiều dự án xảy tợng thất thoát, lÃng phí, tham nhũng; công tác quản lý qui hoạch kém, nhiều dự án vi phạm qui hoạch đà đợc phê duyệt, Thứ hai, cha đáp ứng đợc nhu cầu nhà ngày tăng đa dạng nhân dân, đáp ứng đợc phần nhu cầu nhà ngời dân, với mức diện tích trung bình 7,5m2-/ngời Thứ ba, công tác thanh, toán chậm trễ Có nhiều công trình hoàn thành đà lâu, song việc toán không thực đợc, nhiều lý khác bắt nguồn từ phía nhà thầu, chủ đầu t quan quản lý nhà nớc, điều đà làm cho hiệu dự án bị giảm sút Thứ t, trình triển khai dự án chậm 2.3.1.3 Nguyên nhân Thứ nhất, nguyên nhân thành tựu Những thành tựu bắt nguồn từ nguyên nhân sau đây: - Sự quan tâm cấp uỷ đảng quyền cấp - Sự hởng ứng nhiệt tình đông đảo tầng lớp nhân dân thủ đô - Sự tâm chủ đầu t trình thực dự án Thứ hai, nguyên nhân hạn chế, tồn Những hạn chế, tồn bắt nguồn từ lý chủ yếu sau đây: - Thiếu hành lang pháp lý buông lỏng vai trò quản lý Nhà nớc Sự bất cập số qui định Nhà nớc Đó bất cập qui định GPMB, thanh, toán công trình, thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án, điều tiết bán nhà, xây dựng giá nhà, quản lý giá đất, - Sự yếu lực quản lý, thực dự án số chủ đầu t 2.4 Một số học kinh nghiệm đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội năm vừa qua Thứ nhất, công tác đền bù GPMB tái định c Để thực có hiệu GPMB, chủ đầu t cần giải hài hòa mối quan hệ lợi ích với ngời dân, biết dựa vào quyền, cấp ủy đoàn thể trị xà hội địa phơng Quan tâm đến lợi ích ngời dân thông qua phối hợp với quyền xây dựng giá đất hợp lý áp dụng nhiều hình thức hộ trợ thực đền bù GPMB, xây dựng nhà tái định c phù hợp với sống ngời dân Thứ hai, dự án đầu t phát triển nhà để phát huy đợc hiệu phải đảm bảo đợc tính đồng hạ tầng kỹ thuật xà hội theo tiêu chuẩn phù hợp Thứ ba, vấn đề huy động vốn kinh doanh Để huy động đợc nguồn vốn lớn đầu t vào hoạt động phát triển nhà ở, doanh nghiệp cần phải tiến hành việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn Thứ t, chất lợng kỹ thuật công trình Công trình phải có chất lợng kỹ thuật, tính thẩm mỹ cao có khả thu hút đợc khách hàng Thứ năm, cần phân loại đối tợng có nhu cầu nhà xà hội, từ lựa chọn đợc sách đầu t đắn, tìm giải pháp đầu t phù hợp với nhu cầu lợi ích khách hàng Chơng định hớng, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án Hà Nội 3.1 Quan hệ cung - cầu nhà thành phố Hà Nội trình đô thị hoá Trong năm vừa qua, địa bàn thành phố Hà Nội, công tác đầu t xây dựng nhà diễn nhôn nhịp Hoạt động đà góp phần không nhỏ việc đáp ứng nhu cầu nhà ngời dân thủ đô Lợng nhà nhân dân tự xây dựng ngày nhiều, tổng khối lợng nhà ngày tăng nhng diện tích bình quân đầu ngời ngày có xu hớng giảm Năm 1954, diện tích bình quân diện tích theo đầu ngời Hà Nội đạt 6,7m2 /ngời, đến năm 1980 5,8m2/ ngời Theo thống kê, Hà Nội có gần 30% dân số sống dới mức trung bình 3m2 nhà /ngời, số ngời dới mức bình quân chung Hà Nội chiếm tới 49% Có đến hàng trăm ngàn ngời ë qu¸ chËt hĐp, míi chØ ë møc 2m 2/ ngời, nhu cầu nhà ngời dân lớn Tuy nhiên, nhu cầu cải thiện nhà nhân dân lại phụ thuộc lớn vào thu nhập Theo khảo sát có tới 32,6% số hộ gia đình có dự định cải thiện điều kiện nhà ở, hộ gia đình có thu nhập thấp thờng có nhu cầu cao cải thiện nhà ở, nhiên, khả chi trả họ lại hạn chế Bên cạnh đó, xây dựng nhà cho thuê có nhu cầu lớn Dự báo năm tới đây, thị trờng nhà cho đối tợng xà hội phát triển mạnh Nhà nớc kịp thời có sách điều chỉnh gía cho thuê, điều kiện thuê, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn chủ đầu t đầu t vào dự án phục vụ đối tợng 3.2 Mục tiêu đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội Đầu t phát triển nhà Hà Nội từ đến năm 2010 cần đạt mục tiêu nh sau: - Bình quân diện tích đầu ngời đạt 8,0 - 10m2 /ngời - Diện tích hộ dự án đạt møc 40 - 60m2 , sè phßng tèi thiĨu cđa hộ từ đến phòng - Đầu t dự án xây dựng nhiều loại hình nhà phù hợp với loại đối tợng, bớc thực công xà hội, bảo đảm hội tạo lập nhà quyền có nhà tầng lớp dân c Bảng 3.3: Chỉ tiêu phát triển nhà thành phố Hà nội đến năm 2010 Chỉ tiêu Đến năm 2010 Nhu cầu nhà cần xây dựng thêm 13.856.000 m2 - Dự kiến dân tự xây dựng, cải tạo 5.000.000 m2 - Nhà nớc cải tạo xây 8.865.000 m2 Cải tạo 1.000.000 m2 X©y míi 7.865.000 m2 - Nhà cho đối tợng sách Tổng nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nhà - Duy tu cải tạo nhà có - Cải tạo quĩ nhà nhà nớc có - Hỗ trợ cho đối tợng hởng sách u đÃi 400.000 m2 21.870 tû ®ång 200 tû ®ång 2.000 tû ®ång 800 tỷ đồng - Xây dựng công trình hạ tầng, phúc lợi kèm theo nhà 1.180 tỷ đồng - Đền bù giải phóng mặt (dự kiến) 2.630 tỷ đồng Nguồn: Báo cáo UBND thành phố Hôi thảo nhà ở, tháng 7/1999 3.3 Định hớng đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 3.3.1 Gắn đầu t phát triển nhà với xây dựng thủ đô văn minh, đại giải vấn đề xà hội 3.2.2 Đầu t phát triển nhà liền với giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hoá, lịch sử môi trờng 3.2.3 Đầu t phát triển nhà Hà Nội phải dựa quan điểm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t phát triển nhà theo mô hình dự án thành phố Hà Nội 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nớc 3.3.1.1 Tăng cờng công tác qui hoạch đô thị nhà đô thị Thứ nhất, tiến hành rà soát, điều chỉnh lại qui hoạch chi tiết khu đô thị cha triển khai xây dựng, nhằm nâng cao chất lợng qui hoạch kiến trúc Kiên rút giấy phép đầu t dự án dự án không thực cam kết đà đợc phê duyệt Thứ hai, nâng cao chất lợng nhà phù hợp với lối sống đại Thứ ba, cần trọng đến mối quan hệ với di tích lịch sử, làng xóm truyền thống xung quanh nhằm tạo phù hợp môi trờng văn hoá, cảnh quan, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, Thứ t, cần xác định ranh giới, xu hớng bảo tồn, tôn tạo khu phố cổ, phố cũ, di sản kiến trúc truyền thống có giá trị, tăng cờng công tác quản lý nhà nớc, xây dựng chế quản lý liên ngành kiến trúc đô thị 3.3.1.2 Tăng cờng công tác quản lý thị trờng nhà đất 1 Thứ nhất, tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách theo hớng ®¶m b¶o tÝnh ®ång bé, thèng nhÊt, cã hiƯu lùc, hiệu nhằm tạo điều kiện cho thị trờng bất động sản hoạt động theo qui định pháp luật Thứ hai, cần nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh số loại thuế, phí, lệ phí nhà đất theo hớng khuyến khích sử dụng có hiệu bất động sản, đồng thời góp phần thúc đẩy mạnh giao dịch thị trờng Thứ ba, hoàn thiện sách tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển thị trờng bất động sản, chế chấp, giải chấp bất động sản Thứ t, tăng khả cung cấp hàng hoá bất động sản, để chủ động bình ổn thị trờng theo qui luật cung cầu Thứ năm, bớc hoàn thiện cấu thị trờng lành mạnh giao dịch thị trờng bất động sản 3.3.1.3 Đổi hoạt động xây dựng dự án, lựa chọn đấu thầu dự án Thứ nhất, đổi chế quản lý dự án Cụ thể, cần rà soát, hạn chế sai sót định đầu t; mở rộng dân chủ vấn đề sử dụng vốn dự án tăng cờng giám sát hoạt động sử dụng vốn đầu t thực dự án Thứ hai, đổi công tác qui hoạch dự án đầu t Từng bớc thiết lập khung pháp lý hoạt động qui hoạch dự án đầu t; tiến hành rà soát giám sát chặt chẽ công trình, dự án nhà đợc triển khai đầu t; kiên khắc phục tình trạng đầu t dàn trải, chấm dứt tình trạng định đầu t cho dự án nhà cha có phơng án huy động thu hồi vốn khả thi; có chế tài nghiêm khắc tổ chức, cá nhân đa định sai lầm đầu t Tăng cờng phối hợp quan quản lý nhà nớc trình lập dự án đầu t công tác kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nớc cộng đồng Thứ ba, đổi thủ tục hành trình triển khai dự án Cụ thể, cần đổi thủ tục hành quản lý dự án đầu t; phê duyệt dự án toán dự án đầu t Thứ t, đổi chế lựa chọn nhà thầu Cần tập trung vào số giải pháp cụ thể nh: tăng cờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhà thầu trình đấu thầu dự án; xác lập hệ tiêu chí lựa chọn nhà thầu phù hợp với dự án xây dựng chế, chế tài, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm trình đấu thầu dự án 3.3.1.4 Tăng cờng công tác tra, kiểm tra dự án đầu t phát triển nhà Một là, cần tiến hành đổi công tác kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn đầu t Cụ thể, cần thực việc kiểm tra từ khâu đa sáng kiến dự án đầu t, lập dự án đầu t; tăng cờng kiểm tra trình thực dự án Hai là, đổi công tác giám sát trình thi công Đổi hoạt động cần tập trung vào số nội dung nh: giám sát từ chuẩn bị đầu t; giám sát vật t, thiết bị đa vào thi công; giám sát thực qui trình kỹ thuật thi công; giám sát trình giải ngân vận hành dự án Ba là, đổi công tác tra dự án đầu t 3.3.1.5 Đẩy mạnh công tác giải phóng mặt Trong năm gần đây, việc triển khai dự án đầu t phát triển gặp nhiều khó khăn, chủ yếu bắt nguồn từ công tác GPMB Để mạnh công tác GPMB, thành phố cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng quĩ nhà ở, đất phục vụ công tác tái định c đảm bảo chất lợng, phù hợp với lối sống nghề nghiệp ngời dân Thứ hai, Tăng cờng vai trò ngời dân, quan nhà nớc việc giám sát doanh nghiệp thực chế độ hỗ trợ tài chế độ khác đền bù GPMB Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, chủ trơng sách Nhà nớc công tác GPMB 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía chủ đầu t 3.3.2.1 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t cho dự án phát triển nhà Thứ nhất, đa dạng hoá hình thức huy động vốn Cần trọng huy động vốn từ nguồn hình thức nh: thông qua hỗ trợ Nhà nớc; liên kết cách chặt chẽ với ngân hàng tổ chức tín dụng nớc;thực việc huy động vốn thông qua hình thức liên doanh, liên kết góp vốn cổ phần, ứng trớc tiền mua nhà khách hàng; huy động từ nguồn đầu t thứ phát, từ bán tín phiếu công trình Thứ hai, thực việc qut to¸n c¸c dù ¸n mét c¸ch nhanh nhĐn nh»m sử dụng hiệu nguồn vốn đầu t Thứ ba, xà hội hoá công tác đầu t xây dựng nhà Thứ t, thành lập tổ chức tài thu hút nguồn vốn đầu t 2 3.3.2.2 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát dự án phát triển nhà Thứ nhất, tăng cờng kiểm tra, giám sát trình đa sáng kiến đầu t, lập phê duyệt dự án Thứ hai, tăng cờng kiểm tra, giám sát trình thực dự án Thứ ba, tăng cờng kiểm tra, giám sát việc thanh, toán đa dự án vào vận hành 3.3.2.3 Xây dựng qui chế quản lý nhà sau đa vào sử dụng Một là, qui chế phải dựa qui định nhà nớc quản lý khu dân c, qui định đợc vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với tính đặc thù dự án Hai là, qui định phải bao hàm đợc vấn đề cần quản lý sau nh: quản lý hành khu dân c; quản lý sở hữu sử dụng Ba là, tiến hành xây dựng thí điểm mô hình quản lý nhà 3.3.2.4 Đa dạng hoá hình thức bán nhà, thuê nhà, phối hợp với quan Nhà nớc hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà Thứ nhất, đa dạng hoá chủ thể mua, thuê nhà Đối tợng bao gồm CBCNV Nhà nớc, ngời có u tiên sách xà hội, ngời có thu nhËp cao, ngêi nghÌo, ngêi thu nhËp thÊp,… Thø hai, đa dạng hoá hình thức mua, thuê nhà Thứ ba, đa dạng hoá đối tợng nhà để bán, cho thuê Theo đó, doanh nghiệp cần tạo nhiều nhà nhằm đáp ứng mức độ thoả mÃn khác khách hàng 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cờng lực thực dự án 3.3.3.1 Hiện đại hoá thiết bị công nghệ thi công Một là, xây dựng chiến lợc đầu t mua sắm trang thiết bị, máy móc công nghệ hợp lý Cần tiến hành u tiên việc mua sắm loại máy móc, thiết bị chuyên dùng đặc chủng, đại, tiến hành rà soát lại máy móc có, sở có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp nhằm nâng cao tính sử dụng giảm chi phí vận hành; lý máy móc cũ, công nghệ lạc hậu không đáp ứng với yêu cầu thi công Hai là, gắn đầu t với sử dụng cách có hiệu máy móc, trang thiết bị công nghệ thi công Ba là, đa dạng hoá hình thức huy động vốn đầu t trang thiết bị, máy móc công nghệ