TRẮC NGHIỆM 2,0 điểm Câu 1: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?. Câu 2: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến
Trang 1MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
Thời gian: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LS&ĐL 7
T
T
Chương/
Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao
Phân môn Địa lí
1 Chương
1 Châu
Âu
9t=
4điểm
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu
40%
- Đặc điểm tự nhiên châu Âu
2t
2TN*
1TL*
1TL*
- Đặc điểm dân cư , xã hội châu
- Khai thác, sử dụng và bảo vệ
2 Chương
2: Châu
Á
2t= 1
điểm
1TL*
TNKQ 1 câu TL 1 câu (a)TL (b) TL1 câu
Phân môn Lịch sử
1:
Tây Âu
từ TK V
đến nửa
đầu TK
XVI
8t=3,5
- Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
1TL*
1TL*
- Các cuộc phát kiến địa lí 1TL*
1TL*
1TL*
1TL*
Trang 2điểm - Cải cách tôn giáo 1TN*
1TL*
- Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
2 Chủ đề
chung 1
3t=1
điểm
1TL*
3 Chương
2: Trung
Quốc và
Ấn Độ
thời
Trung
đại
1 t= 0,5
điểm
- Khái lược tiến trình lịch sử
- Thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa của Trung Quốc từ thế
kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
2TN*
TNKQ 1 câu TL
1 câu (a) TL
1 câu (b) TL
Trang 3ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LS&ĐL 7
A MÔN ĐỊA LÍ
I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc các đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu?
A Tỉ lệ dân thành thị cao
B Đô thị hoá chủ yếu do người di cư đến thành phố kiếm việc làm
C Các thành phố nối với nhau thành dải đô thị
D Đô thị hoá nông thôn phát triển
Câu 2: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
C Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa
Câu 3: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy
A Dãy Hi-ma-lay-a
Câu 4: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?
A Nê-grô-ít
Câu 5 Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa nào?
A Lục địa Bắc Mĩ
Câu 6 : Sông nào sau đây không thuộc châu Âu?
A sông Hồng
Câu 7:Thành phố nào sau đây không thuộc châu Âu?
A Luân Đôn
Trang 4Câu 8: Châu âu có diện tích lớn hơn châu lục nào ?
A châu Á
II TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
b)Tìm hiểu thông tin,hãy cho biết một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu
Câu 2 (1,0 điểm)
thiên nhiên) có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên?
B.MÔN LỊCH SỬ
I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội
phong kiến châu Âu?
A Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
B Thành lập hàng loạt vương quốc mới.
C Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man
D Thành lập các thành thị trung đại.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là:
A. Mỗi lãnh địa là 1 cơ sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc
B Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, toà án riêng,
C Trong lãnh địa có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D Thường xuyên có sự trao đổi hàng hoá với bên ngoài lãnh địa.
Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu gồm hai giai cấp cơ bản nào ?
A địa chủ và nông dân B chủ nô và nô lệ.
C Lãnh chúa và nông nô D Tư sản và nông dân
Câu 4: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo , ngoại trừ.
A Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội Châu Âu
B Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ
C Nhiều giáo hoàng và giám mục khá quan tâm đến quyền lực vật chất
D Nhiều lẽ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống các tín đồ
Câu 5: Thời Đường loại hình văn học phát triển nhất là:
A ca múa B tiểu thuyết C kịch nói D.thơ
Câu 6: Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường
được gọi là chế độ:
A công điền B tịch điển C quân điền D doanh điền
Câu 7: đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX
là
Trang 5A trang trại.
Câu 8: Cư dân sống trong các thành thị trung đại ở Tây Âu chủ yếu là
A thương nhân, thợ thủ công
C thợ thủ công, nông dân
II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
a) Trình bày nguyên nhân của các cuộc đại phát kiến địa lí của các cuộc phát kiến địa lí từ thế
kỉ XV đến thế kỉ XVI.(0,5)
b) Là một người dân châu Á, em có suy nghĩ gì về sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí (0,5)
Câu 2 (2 điểm)
a Trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế
kỉ XVI (1)
b Trong các thành tựu của văn hoá Phục hưng, Em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao? (1)
HƯỚNG DẪN CHẤM
A PHẦN ĐỊA LÍ
Trang 6I/ Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
II TỰ LUẬN (3,0 điểm).
Câu 1
(1,5 đ)
Địa hình đồng bằng Khu vực đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục gồm: đồng bằng Bắc
Âu, đồng bằng Đông Âu, các đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa Nuýp…
0,25
Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc khác nhau nên có
Địa hình miền núi bao gồm:
- Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục gồm các dãy Xcan-đi-na –vi, U ran, …Phàn lớn các núi có độ cao trung bình hoặc thấp
0,5
Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía nam gồm các dãy An Pơ, Các Pát, Ban căng…Phần lớn là các núi có độ cao trung bình 2000m Dãy An
Pơ cao đồ sộ nhất châu Âu có nhiều đỉnh cao trên 4000m
0,5
b
Một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu 0,5
- Trồng rừng và bảo vệ rừng:
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch ở mức tối đa, phát triển các nguôc năng lượng tái tao, thân thiện với môi trường…
0,25 0,25
Câu 2
(1đ)
+ Địa hình núi cao hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích, gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống Địa hình bị chia cắt mạnh =>
khi khai thác cần chú ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất
+ Các con sông ở châu Á là cái nôi hình thành một số nền văn minh như Hoàng Hà, Ấn - Hằng, Sông ngòi châu Á có vai trò vô cùng quan trọng trong giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
+ Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng thành nhiều đới cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão lớn Khí hậu châu Á phân hoá tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở cho sự phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu Cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho công nghiệp luyện kim, sản xuất ô tô Trong quá trình khai thác cần chú
ý sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
0,25
0,25 0,25 0,25
B PHẦN LỊCH SỬ.
I/ Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
Trang 7Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
II/ Phần tự luận:(3 điểm)
Câu 1
(1,đ)
a Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí 0,5
- Nguyên nhân:
+ Từ giữa thế kỉ XV, do sự phát triển của nến sản xuất ở các nước Tầy
Âu nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc và mở rộng thị trường ngày một tăng
+ Thời kì đó, các con đường buôn bán truyến thống từ châu Âu sang phương Đông qua Địa Trung Hài bị người Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ độc chiếm, hàng hoá của thương nhân bị cướp đoạt một cách vô lí Nhu cầu tìm kiếm một con dường khác để sang phương Đông được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết
0,25 0,25
b Là một người dân châu Á, em có suy nghĩ gì về sự có mặt của người
châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí 0,5
- Thấy vui khi gặp gỡ giao lưu với người châu Âu sau các cuộc phát kiến điạ lí
- Bên cạnh đó cũng phản đối và lên án các hành vi buôn bán nô lệ, bóc lột sức lao động…
0,25 0,25
Câu 2
(2 đ)
a Những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII
đến thế kỉ XVI
- Các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và ngày càng mở rộng như: Công trường thủ công, công ty thương mại, đồn điền
- Giai cấp tư sản đã ra đời mặc dù có thế lực kinh tế song không có địa vị
xã hội và chính trị tương xứng
- Họ phản đối các giáo lý lỗi thời, chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển
- Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
1 0,25 0,25 0,25 0,25
b
Trong các thành tựu của văn hoá Phục hưng, Em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?
Em ấn tượng nhất với "thuyết nhật tâm" của Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.Ga-li-ê
- Học thuyết này tập trung vào hai quan điểm: Trái Đất hình tròn và Trái Đất quay xung quanh mặt trời Điều này đã đối lập hoàn toàn với quan điểm Trái Đất là trung tâm của giáo hội Thiên chúa Tạo cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học thiên văn và nghiên cứu thiên văn ở các giai đoạn lịch sử tiếp theo
- Mặc dù những người theo học thuyết Mặt trời là trung tâm đều bị giáo hội xử tử song cho đến khi lên giàn thiêu họ vẫn khẳng định quan điểm của mình “dù sao Trái Đất vẫn quay”
1
0,5
0,5