Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN I Giới thiệu chủ đề Tri thức ngữ văn Giới thiệu chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp cổ điển hiểu vẻ đẹp trở thành chuẩn mực văn học trung đại. Biểu : + Có cảm hứng đặc biệt thiên nhiên + Miêu tả thiên nhiên theo kiểu chấm phá, không miêu tả nhiều chi tiết, cốt ghi lấy linh hồn cảnh vật + Hình ảnh nhân vật trữ tình thơ bình tĩnh, ung dung giao hoà với trời đất VB : g n r T n T h iê vãn vọng Vẻ đẹp cổ điển V B3 : Ca Huế sông Hư ơn g Th VB u 1: ếu THU ĐIẾU ( NGUYỄN KHUYẾN) THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG (TRẦN NHÂN TÔNG) THƠ ĐƯỜNG LUẬT ( THƠ LÀM THEO THỂ ĐƯỜNG LUẬT) THƠ ĐƯỜNG LUẬT Thơ Đường luật thể thơ viết theo quy tắc chặt chẽ định hình từ thời nhà Đường Trung Quốc Có thể loại Thất ngơn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ ĐƯỜNG LUẬT? - Bài thơ Đường luật có quy định nghiêm ngặt hòa (phối hợp điều hòa, điệu) niêm, đối, vần nhịp - Ngôn ngữ thơ Đường luật cô đọng, hàm súc; bút pháp tả cảnh thiên gợi ngụ tình; ý thơ thường gắn với mối liên hệ tình cảnh, tĩnh động, thời gian không gian, khứ tại, hữu hạn vơ hạn THỂ THẤT NGƠN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT ĐẶC ĐIỂM BỐ CỤC LUẬT NIÊM VẦN & NHỊP ĐỐI ĐẶC ĐIỂM NHẬN DIỆN THỂ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT Mỗi thơ thất ngơn bát cú Đường luật có câu, câu có tiếng, thi luật thể thơ thất ngôn bát cú thể hiên qua bố cục, niêm, luật, vần& nhịp, đối BỐ CỤC + Bài thơ thất ngôn bát cú gồm bốn cặp câu thơ, tương ứng với bốn phần: Đề (câu 1,2)- triển khai ý ẩn chứa nhan đề thơ, Thực (câu 3,4) - nói rõ khía cạnh đối tượng thơ đề cập; Luận (câu 5,6) - luận giải mở rộng suy nghĩ đối tượng; Kết (câu 7,8 ) - thâu tóm tinh thần bài, kết hợp mở ý tưởng + Khi đọc hiểu, vận dụng cách chia bố cục thơ thành hai phần: câu đầu, câu cuối câu đầu, câu cuối NIÊM Sự kết dính âm luật hai câu thơ thơ Đường luật gọi niêm + Hai câu thơ gọi niêm với tiếng thứ hai hai câu (hoặc thanh trắc) + Thơ thất ngôn bát cú quy định: chữ thứ hai câu 2-3, câu 4-5, câu 6-7, câu 1-8 có tám phải niêm với nhau, tức phải