Tuy nhiên trong một số trường hợp, chẳng hạn như đối với việc phân tích thời gian, tần số của tín hiệu thì phép biến đổi Fourier đã làm mất đi các thông tin về thời gian, dẫn tới việc tí
Trang 1wee 44 ¿ị
BO GIAO DUC VA DAO TAO
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -
TRUGNG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
LUAN VAN THAC SI TOAN HOC
PHEP BIEN DOI WAVELET VA UNG DUNG
Chuyên ngành : GIẢI TÍCH
Người hướng đẫn: — TS ĐINH NGỌC THANH
Người thực hiện : NGUYÊN QUANG HƯNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001
Trang 3Lời Cảm Ơn
Em xin chân thành cảm cn Tién ef Dinh Ngoc Thanh mac dit rit bện rộn với
nhiều Ông việc vẫn tận tỉnh hướng dẫn, sửa chữa và giúp choem các ý tưởng khi
thực hiện đẻ tài này
Em xin bay tố kòng biết ơn đến các Thấy Cơ trong Khoa Tốn Trưởng DIi$P TD.Hỏ Chí Minh đã day dé em trong những năm qua
Trang 4MUCLUC 1 Dat van dé 2 Kiến thức chuẩn bị 2.1 Không gian L` (R) 2.1 Không gian LỶ (R)
2.3 Biến đổi Fourier
2.4 Biến đổi Fourier ngược
2.5 Tích chập của hai hàm số 3 Biến đổi wavelet
3.1 Biến đổi wavelet liên tục
3.1.1 Định nghĩa và ví dụ
3.1.2 Các tính chất
3.2 Biến đổi wavelet rời rạc
4 Phân tích đa phân giải
4.1 Phân tích đa phân giải (MRA) của LỶ (R)
4.1.1 Định nghĩa
4.1.2 Tính chất
4.1.3 Xây dựng đa phần giải từ hàm chuẩn ø
4.1.4 Thuật toán
4.2 Wavelet có giá compact
Trang 5Phép biến đối wavelet và ứng dụng _
1 Đặt vấn đề
Hiện nay xử lý tín hiệu đang là một vấn để được quan tâm và ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học và kỹ thuật như : điện, điện tử, tự động hóa, viễn thông, tin học và một công cụ được biết đến nhiều nhất để phân tích và xử lý tín hiệu là Giải tích Fourier Tuy nhiên trong một số trường hợp,
chẳng hạn như đối với việc phân tích thời gian, tần số của tín hiệu thì phép
biến đổi Fourier đã làm mất đi các thông tin về thời gian, dẫn tới việc tính
toán hết sức vất vả Đây chính là mặt hạn chế của Giải tích Fourier, đòi hỏi sự ra đời một cơng cụ tốn học mới hiệu quả hơn trong phân tích và xử lý tín hiệu là phân tích Wavelet
Wavelet là 1 công cụ toán học được sử dụng để phân tích tín hiệu thành nhiều thành phần tần số khác nhau và chúng ta sẽ nghiên cứu từng thành phan này với độ phân giải tương ứng với cấp độ của nó Wavelet được phát triển
một cách độc lập trong các lĩnh vực toán học, vật lý lượng tử, điện tử, tin học,
địa chấn học và trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự liên kết giữa các lĩnh
vực này đã đem lại nhiều ứng dụng mới của wavelet trong xử lý ảnh, rađa, xử
lý âm thanh, dự báo động đất Đối với toán học, wavelet có nhiều ứng dụng trong giải thích số, lý thuyết xấp xỉ, ly thuyét fractal
Trong để tài này chúng ta sẽ khảo sát cơ sở toán học của phân tích wavelet, từ đó đưa ra kết quả ứng dụng của việc xây dựng wavelet trên một
Trang 6Pháp biến đổi wavelet và ứng dụng `
Bố cục của luận văn :
Luận văn được trình bày thành 5 chương và một phần Kết luận: - Chương 1: Đặt vấn dé
- Chương 2 : Kiến thức chuẩn bị - trình bày các vấn để trong các
không gian L1(R) và LXR); và một số nội dung cơ bản của Giải tích Fourier, là cơ sở của việc xây dựng các định lý, công thức trong để tài này
- Chương 3 : Biến đổi Wavelet - trình bày các phép biến đổi
wavelet liên tục và biến đổi wavelet rời rạc, một số tính chất quan trọng của
phép biến đổi wavelet
- Chương 4: Phân tích đa phân giải - trình bày một cái nhì mới về không gian L2 (R) như là hợp của một đây các không gian cơn đóng lỗng vào
nhau, được xây dựng dựa trên một hàm chuẩn, từ đó xây đựng cơ sở wavelet
cho LXR), thuật toán phân tích và khôi phục một hàm số; cơ sở wavelet trực
chuẩn có giá compact
- Chương § : Wavelet trên một đoạn - trình bày việc xây dựng một
cơ sở wavelet trên đoạn [0,1] dựa trên cơ sở wavelet trực chuẩn có giá
Trang 7Pháp biến đổi wavelet và ung dung 2 Kiến thức chuẩn bi 2.1 Không gian L` (R) Định nghĩa : L` (R) là không gian cách hàm ƒ giá trị phức thỏa VỊ, = Í~l7(|& < = Tính chất : L' (R) với chuẩn | || là không gian Banach 2.2 Không gian L°(R)
Định nghĩa ï: L? (R) là không gian cách hàm ƒ giá trị phức thỏa
Uf]? = [7 [few de <a
Dinh nghia 2: Cho f, g e L? (R) Tích vô hướng của f va g dude định nghĩa :
Ứ.8)= [” f4) gứ) &
Tính chất ï : L? (Đ) là một khơng gian Hilbert
Định nghĩa 3 : Một tập đếm được {2} „ trong L2 (R) gọi là một cơ sở
Riesz néu Vfe L? (R), f được biểu diễn một cách duy
nhất S= Valk và tổn tại các hằng số A và B thỏa :
Alffsde| <8 Uf
Tính chất 2 : Cho một cơ sở trực chufin (@,), ala L? (R) khi dé
VfeL*R), {= > (Se) 9
Công thức này được gọi là đẳng thức Parseval, có khi
được viết đưới dạng :
Trang 8Phép bién d&i wavelet va tig dung
2.3 Biến đổi Fourier
Định nghĩa 4: Cho ƒe L?(R) Biến đổi Fourier của ƒ là
o— =
ƒ(@) = Tag Lee &
Tính chất 3: f@-h)=e™* fw)
2.4 Biến đấi Fourier ngược
Néu f, f € L'(R) thi fi = + [Sede hk
Trang 9Phép biến đổi wavelet và ting dung _
3 Biến đổi wavelet
3.1 Biến đổi Wavelet liên tục 3.1.1 Định nghĩa và ví dy Định nghĩ : Biến đổi wavelet liên tục (còn gọi là biến đổi tích phân wavelet) của một hàm số ƒ e LX⁄R) là t - b : JZ roe Ja abe RazxoO b[
trong 46 ye L7(R) hỏa = "y(t dt=0
y được gọi là wavelet ;
Wf (a,b) =
Trang 10Pháp biến d&i wavelet va tng dung 3.1.2 Các tính chất : Định lý I : Nếu ƒ, g e L?(R) thì với wavelet ự, ta có : ͈ [” E/(a,8).#g(a,ð)|a|” dad = C(fg) trong đó C= Í” wee) dé -o ¿ Ching minh :
Theo tính chất của phép biến đổi Fourier , ta có :
War © = lal ey (ae )
Trang 12Phép biến đổi wavelet va ung dung
Ss [` ø.()# +|/lz (h) + | f(x) Ua (t)dt
Ta có Í ø,()#<l, g,(h) + 0 khi o + 0*
va Sion Be (Dat > 0 khi o > 0*
Vì vậy sé tén tai 5 , sao cho néu o > 6, thi Kf * 8, Xx)- f(x] < 26 Vi € >O1A tùy ý nên bổ để được chứng minh Ching minh djnh ly 2 : Theo định nghĩa ta có: (ƒ*g, Xx)= [” ƒŒ)g, (x~ f)4t Đặt T,£„ = £.{x - ) La suy ra (f * gXx) =< f.7,8, > Theo định lý | ta cé: Í :¿« ze da db < [58 >= olf (2,b)<W,„.8 > BỊ Thay g bởi 7,£„: Ì ;á:¿á da db < 1.7.2, > = =l.|.W/(a,b)<W„„,T,8, > ia da d Suy ra (ƒ *8„)(%) = =! [wria,b)y,,*8, Xx) Cho o — 0° ta nhan được : ] = ¿.= da db #9 = —~|_.[ Wƒ/(a,b)y,„(x)——— C la| Định lý 2 giúp chúng ta nhận lại được một hàm số từ biến đổi Wavelet của nó
Đối với phép biến đổi Fourier, ta biết rằng một hàm số càng “trơn” thì
Trang 13Phép biến đổi wavelet và ứng dụng _
tính chất tương tự được thể hiện như thế nào ? Chúng ta sẽ xem xét vấn để
này qua định lý :
Định lý 3 : Giả sử Wavelet ự có rực L' (R) và ƒeL? bị chặn trên R và
liền tục Hölder tại b, nghĩa là 3œec (0,1] sao cho với mọi t
thuộc lân cận của b thì |ZŒœ)- Z()|< Ckt- ð[
khi đótacó Ù#/@ ð)|< C'|a[*i
Chứng mình : Không mất tính tổng quát, ta giả sử a>0 Vì ƒ bị chặn trên R nên ta có thể xem giả thiết: |#Œ)-— /Z(b)|< C|t- bƑ là đúng voi moi te R Vì [Ƒw()& = 0 nên ta có : Wƒ(a,b) = -y [.Ư@)- f(b)] v(‘ |e a a C ee t-b)| Suy ra Wffa, OE ge leen al jv ( 4 a Đặt t=b+ay (-©<y<œ), ta có: Wia,b)| < cla['” E Iy[ lự()|& Vì ø <lnên \y[°` <1+ || % ƒ_lyflw)lw <«œ
Vậy Ma b)|< C'lla[“ với C'=C.ƒ” |y[ wiley
Chúng ta có một hệ quả trực tiếp của định lý này :
Hệ quả : Giả sử Wavelet ự có tự e L' Nếu hàm ƒ e LẺ là Lipschitz trên R thì tổn tại hằng số € sao cho
Ws (a,b)|< Cal”
(Áp dụng định lý 3 khi œ = 1)
Trang 14
Phép biến đổi wavelet và từng dụng
3.2 Biến đổi Wavelet rời rạc :
Ta đã biết biến đổi Wavelet liên tục của một hàm feLXR) được định nghĩa bởi :
l ~ t-b
W f(a,6) = — fey (Ja, abe R,azQO0
ae a
trong đó we L’(R) thỏa [ov (ae = 0
Néu dat ¥0= Tze (]
la
Thi Wa, b) =f" f(thy (Od =(fova)
Về phương diện vật lý, phép biến đổi Wavelet có tính chất địa
phương về thời gian-tẩn số của một tín hiệu là rất tốt Trong phẩn này
chúng ta sẽ khảo sát một tập con rời rạc cửa tập các wavelet {ự› /
(ab)eR”xR] là một cơ sở của L%R) và vẫn giữ nguyên được tính địa
phương vềể thời gian - tấn số của họ liên tục các wavelet {ựW;y
(ab)eR”xR| ban đầu Bản chất của vấn để chỉ là sự “rời rạc hóa” phép biến đổi wavelet liên tục mà trong đó một hàm số feL*(R) được biểu thị
qua một tập hợp rời rạc các hệ số wavelet của nó Diéu nay có nghĩa LXR)
được "sinh” bởi một tập hợp rời rạc các wavelet { ự„x/j,ke2Z } với wavelet
Trang 15Pháp biến đổi wavelet và ứng dụng
Trong chương kế tiếp chúng ta sẽ chứng minh một kết quả
Trang 16Phép biến đổi wavelet va ing dung
4 Phân tích đa phân giải
Trong chương này chúng ta sẽ khảo sát một lớp các wavelet trong cấu trúc của L2{R) là Phân tích đa phân giải Các wavelet này tạo ra một họ các
phép co giãn và tịnh tiến và là một cơ sở trực chuẩn cla LR)
4.1 Phân tích đa phân giải (Multiresolution Analysis— MRA) của LXR) 4.1.1 Định nghĩa :
Một phân tích đa phân giải (MRA) của L2(R) là một dãy các không
gian con đóng (V,}¿„; của LXR) thỏa các điểu kiện sau :
(a) Vic V,, Vez
(b) UV, =L(R)
(c) NV, = {0} ez
(4) fô)eV, â ƒ(2x)eV, ,WeEZ (e) /(x)e V, « ƒ(x-n)e V,,Vnc Z
Trang 17Phép biến đổi wavelet và ứng đựng PHÂN TÍCH ĐA PHÂN GIẢI {(0}C c Voc Vìc Vac _c L?(R) Hình 2: Phân tích đa phân giải trong L”(R) 4.1.2 Tính chất:
Định lý 1: Nếu một dãy các không gian con đóng { V,} „; thỏa các điểu kiện a, b, c, trong định nghĩa 4.1.1 và các không gian cơn
tương ứng W, là trực giao đôi một thì
@W =LU() yet
Ching minh :
Trước hét ta chi ¥ ring néu j #j’ thi W\1 W,.-
Ta sẽ chứng minh định lý bằng cách chứng minh nếu ƒ e L3R) va
ƒ1W,, Vị Z thi f=0
Cho s >0 tùy ý Do điều kiện b, nên tổn tại j, và h, 6V,
sao cho |ƒ-h„|<e Khi đó tổn tạ heV, va g,eW, |
sao cho fh, =h, +@,
Trang 18
Phép bién d6i wavelet va ing dung
Tương tự tổn tại he Vio vA g,€ Wa sao choh, =h, +g,
Tiếp tục n bước như vậy ta sẽ được : hạ=h, +2 ”£, h, €Ÿ ,.,#,€W v; suy ra: tt pl =P + 2M va Diéu nay chitngtd” >>|, | là hội tụ rel Từ đóta có 5` ø, hội tụ trongL? (R)và vì vậy tổn tại h=limh, ket a
với je2 Vn> js - j tacó j> j, -nhay h,eV, ,cCYV,
Do Vị đóng nên he Vị Điểu này đúng với mọi j nên đo điểu kiện c) ta có h=0 Khiđó hạ=3&, t-é Do giả thiết f là trực giao với mọi g, eW, , nên: <f,h, >=) <fig, >=0 k-0 Ta lại có lf -h, |! = <f-h,f-h,> = t[ +lh.| (do <f,h, >= 0) ì ì ì Suy ra fff’ = |f-h,|° =Jh,j” <e `
Doe là tùy ý nên ta phải có f = 0 (đpcm)
Chúng ta ký hiệu P, là phép chiếu trực giaotừ L?*(R) lên V và Q,
là phép chiếu trực giao từ L?(R)lên W
Khi đó ta có P.,,=P,+Q, Đối với phép chiếu P,, ta có
P/=3 <ƒf 0, >Ø,, và tasẽ tìm được mét wavelet y sao
kez
cho họ các y,,(x) = 2 w(2'x - k) là một cơ sở trực chuẩn của
L%R) và Q, có thể biểu diễn qua các ự„, này
Trang 19
Pháp bién dt wavelet vd ing dung
Định lý sau đây sẽ chứng tỏ điều đó:
Định lý 2 :
Nếu dãy các không gian cơn đóng {V,} „; là một đa phân giải của
LXR) thì tổn tại wavelet /e LXÑ) sao cho họ ( ¿(x) =2 ự(2k -k), jkeZ) là một cơ sở trực chuẩn của LX⁄R) thỏa: Ta a P + 2 <"*,W,¿;>W yas VS eZ Chứng minh : Trước hết ta có nhận xét : Nếu (wx]¿v.z¿ là một cơ sở trực chuẩn của L3⁄{R) thì từ P,; L2 —> V, là phép chiếu và P,, ¡ = P, + Q; ta suy ra : Q,/= 2< f,V,x > V,x› V/eL*{R)
Và như vậy { x}x.; là một cơ sở trực chuẩn của W, Dựa vào một tính
chất của W, là nếu f(x)eW, thì f(2x)ceW,.; (được suy ra từ đk d, của định
nghĩa).Ta có :
(W¿xÌvez là cơ sở trực chuẩn của W; â {sxè}ôz l c sở trực chuẩn của W¿ và chúng ta sẽ chỉ ra sự tổn tại của wavelet ựeWW; sao cho { ox) kez
là một cơ sở trực chuẩn của W¿ Xây dựng V:
Ta đã có @øeV, cV, va oe là một cơ sở trực chuẩn của V,,
Trang 20Phép biến đổi wavelzt và ung dung [- @(x).p(x — k) dx =f l&(£) en dé =[` Ye + 2nz)|’ e“ dé = ð,„ VkeZ aez Suy ra 5" lơ(¿ + 2nz)Ì = (2) “ hầu khấp nơi ael ˆ = š ˆ š ° Vì øŒ)= mạ(>)@Œ) nền ta có : S| @Œ + 2s )Ï =2 + ĐÓ + km) = (2n) " hàn Dat ¢ =, ta CÓ : >|m,(£ + ka ) ọ(Ệ + kn) [ = (2x ) Aka, nghĩalà 5°|m,(£ + 2x).@(£ + 24x }Ï + tel + |m,(£ + 2 + 2kz).@(€ + œ + 2km)|Ì =(2x)ˆ` hkn kel Vi m,((+2+)=m,(C) và 5 |l@(C+2kx)|Ì =()` hkn nên suyra |m,(CJ ` +|m,(C+x]'= 1 hẻn Ta có với ƒ e Wọ thì ƒ/e Vị và / L Vạ Vi fev, nen f= ƒ,ø,„ với ƒ,=< ƒ,0,„>,Vne7 ned wie EF ¬=)41 với m, @)=— Efe" và ta còn có: m,Œ+2m) = m,@) Vi fLiV, nén <f,p,,> =0, Weed Suy ra [fe lô \e* de =0, VkeZ
= [LIE + 2mm) GE + 2m }e* & =0, VkeZ
Như vậy >7 +2m )ðK + 2m )= 0, hin
Trang 22
Pháp biến đổi wavelet va ứng dụng
sos4ffs}1) - v5y Trcnr[Se(E)ethrena nel = /(x)= v2» (- I)"'h.,,ø(2x- n)e V, yew, vi: ã 2 2s, )= ộŒ )e"”' = m (5 2 ? và dừ)- ”(Š++) | or nt) a(S) ete =2 [` m.(C)m,(£ +#)|ô(£ + 2nz)|`e"*® ae oeZ ee =— — fr" m(¢).m (6 +n) e'S™ de i > |@(£ + 2m?) |’ = 5) neZ = W = <= (- i)" h he emer ae (Do m,(¢)= at he "€) n.ữ neZ mez set 1)" > > hh, i’ ¿”889v 8 0
Suy ra(Ứ,Ø@,„)=0 hay (W,Øs,)=0, VkeZ
Vivay wlV, nêntacó weW, (doweV,)
Trang 23Pháp biến đổt wavelet và ung dung Ta 06 [ly (x)w(x-k)de =f" |W (E)|.e* ae 2 {" > lwe + 2nz)|`e"*t dt ned m(Ÿ+sz+>| l(§+azÌ m( +2a+Ux] aE xớa +1 | + bo E+202) Nà 1a ae] ( Ï#6-=] Ta lại có: 5 l?(£ + 2nx)| => ael = 2m +e ('+zmz+z] ‘Haas -ae + HEM Eom) + 2 -z|»-| ssế+»||-} m 2x 2 2 on Ta có: (6,,uy, 0= [m(ŠÌh|Š+*@@l ch ng =0 V/,keZ
Vì vậy ( wxÌxez © Wo
Cuối cùng ta sẽ chứng minh { ¿x} là một cơ sở của W¿ nghĩa là
VƒeWo
f= Zh Vox VOI Lh! <©
Diéu này tương đương với ƒŒ )=2( £)./(£)
Trang 24Phép biến đấi wavelzt và ứng dụng
Ta dacd fe )= °& WE) voi
[" Jae Vag = 20 | ale a và [|m,€ | & = x>|⁄2| * nf fl <= Mặt khác : ["|m (Ef ae = fF" |u (EP lm @ +n fae = {i |aceoF (m7 + |m,Œ + + f jie = f, |# (ef ae Như vậy ta cd: is J, [ACP ae = 20 [sh <o
Khi định nghĩa phân tích đa phân giải, ta phải có sự tổn tại của một
hàm @œVọ sao cho {@,},.„ là một cơ sở trực chuẩn của Vọ (điểu kiện ƒ,)
Trong thực tế chúng ta chỉ cẩn { gsx} ,.„ là một cơ sở Riesz của Vọ
Sau đây chúng ta sẽ chỉ ra cách xây dựng một cơ sở trực chuẩn
(Ø*osx]vez của Vạ từ một cơ sở Riesz { @ox]vczcủa Vạ Giả sử { @œx}xez là một
Trang 25Pháp biến đổi wavelet và ung dung
Định nghĩa ` € L{R) bdi:
of )= | She + ken y | 66) tel
Khi đó 5`lô'Œ + kx) = —— hh nghĩa là các ø;, là trực chuẩn
Ta định nghĩa không gian V¿sinh bởi É;, } ta có:
V„ ={/: ƒ=}/2ø„với (/?),„„ ePF(Z))
=[ƒ: =vệ` với ve LA{0,2z]) và tuân hoàn có chu kỳ 2x} = ƒ: =v, ô với v, e L^((0,2z]) và tuần hoàn có chu kỳ 2a} =(ƒ: f= LS VOCS, az e I2)
= V, (do(ø,,),„„là một cơ sở Riesz của V, )
4.1.3 Xây dựng đa phân giải từ một hàm chuẩn ø:
Như đã để cập, một phân tích đa phân giải bao gồm một đãy các không gian co (V,);„; và một hàm øeVạ thỏa các điểu kiện trong định nghĩa 4.1.1
Trang 26Phép biến đất wavelet và ứng dung
Sau đó định nghĩa V, là không gian con đóng sinh bởi gy, keZ
vdi Py = 2? @(2/x-k)
Cac diéu kién trén 1a các điều kiện cẩn và đử để (ø,y, keZ} là một cơ sở Riesz trong mỗi V,, các V, thỏa mãn các điểu kiện a-d-c-f
Trang 27Phép bién dot wavelet va img dung
P.f= > Bone Por
kez
với đạy Z (f Pox) = [_ ƒ(x)ø(x - k)dx
Và Pig: = > Qitt Pirie VO Gi = (F.@ 54a) t«7 Ta có : 4,, = (/,0,,)= (7.3 h, Ø ¿1x x) - h ACS, PP am ‹ ` keZ Suy ra ain = > ALG sire et keZ Ta lại có PJ = P,/+Q,/ Vì, là cơ sở trực chuẩn của W, nén : Q,/ = » qiWVus keZ Ma ne (> 8P ko c) * 2 8 8.Ấ/, Puamsk) Suy ra d, = vn đ vì +k Vậy ta có sơ đồ thuật toán phân tích wavelet như sau : a; _— ai a; i-2e an estes di Gia TH dụ, Mặt khác ta có : Piast = ",+Q 7 = , Git P je Tà, dy Vu: kcZ keZ
YE Oye Biak Ouse}
cm Die Pre Pred De FeV see P ine)
Trang 28
Phép biến déi wavelet va ứng dung Ty kétqua j@_ = 5`h.Ø,,„ tacó her (Pre " F sei, n ) = hy Tương tự lw, Prise \ v= Ẩxx-n Như vậy : TRỢ đa =2 hạ, ay + Fa ds teZ te7
Từ đó ta có sơ đổ thuật toán tổng hợp wavelet như sau : Ris ay es a hk Ss eece oil
x 7
⁄? ⁄* YB AB
dy dy i? sina di,
42 Wavelet cé gid compact :
4.2.1 Cơ sở wavelet trực chuẩn có gía compact:
Giả sử hàm chuẩn øvà wavelet có giá cơmpact Khi đó họ { W4xÌ ;¡x«z với " V „(x)=2 (2’x- k) là một cơ sở wavelet trực chuẩn có giá compact Ta trở lại với hệ thức : p(x) = V2 h,ø(2x - k) voi h, =[ p(x) p(2x-k) de
Vì ø có giá compact nén chỉ có một số hữu hạn hy khác không Đây là
một tính chất quan trọng của wavelet có giá compact Tiếp theo chúng ta sẽ khảo sát việc xây dựng hai loại wavelet có giá compact được sử dụng tương
Trang 29Phép biến đổi wavelet và ứng dụng 4.2.2 Haar wavelet : Chúng ta bắt đầu từ hàm chuẩn 1 0<x<l we k xe R\ (0,1)
Khi đó ta xây dung dude da ph4n gidi {Vj} j-z trong d6
Trang 30Phép biến đổi wavelet và ứng dụng Từ đó ta có được wavelet ự định bởi : 1 1 0<x<— 2 ự(x)= ø(2x)-ø(2x-l)= 4-1 ssx«l 0 - xe|01) Tiếp theo ta xây dựng được hệ cơ sở trực chuẩn có giá compact d {Withivez trong 46 W(X) = 2? w(2’ x—k) Hình vẽ 2 biểu diễn một hàm ƒ trong một đa phân giải liên kết với Haar waveleL 4.2.3 Daubechies wavelet :
Daubechies [2] đã xây dựng các wavelet bắt đầu bing ham m, cho Số
tự nhiên N> 2 Khi đó m„ có dang:
l+e**
2
m.(©*| MS)
Trong đó 2(š) là một đa thức lượng giác thỏa lA(£} = Pf sin’ ‘)
Trang 31Phép biến đổi wavelet và ứng dung
Trang 32Pháp biến đổi wavelet và ứng dụng
5 Wavelet trên một đoạn
Trong phần này chúng ta sẽ xây dựng một cơ sở trực chuẩn trong không gian
L”(I0,1]) dựa trên một cơ sở wavelet trực chuẩn { ự/y),x„ „ có giá compact liên kết với một hàm chuẩn ø e L(R) Tiếp theo chúng ta định nghĩa một chuẩn
mới cho không gian Sobolev HÌ({0,1]) thơng qua các hệ số wavelet Cuối cùng
là ứng dụng phân tích đa phân giải của không gian L({0,1]) để xấp xỉ một
hàm số ƒ e H'({0,1]) 5.1 Wavelet trén [0,1]
Giả sử trên L(R) có một đa phân giải và hàm chuẩn œ@ có giá compact
Khi đó tổn tại {hy} sao cho :
a ø(x) = v25 h,p(2x~ te? k)
Ta lưu ý rằng chỉ một số hữu hạn hạ là khác không
Dat M(x) = 2 p(2x ~ k) và định nghĩa wavelet :
w(x) = V25 (—1)*h.,.ø@(2x- k)
Khi đó cũng có gid compact
Dat yx) = 2” p(2x — k) > ya cd gid compact, Vj, k
Trén doan [0,1] ta dinh nghia : Ø;,(Œ)= 2,0,,(x~ m)
mez
Va yw (x)= 3)w,,„(x- m) với 0<k<2!' và j>0
mez
(dog, =9,, vay, =yW,, néu k#k'(mod 2')
Định nghia nay 1a "t6t" do pva yeoé gid compact
Trang 33
Phép biến đổt wavelet và lng dung
Định lý : Nếu {Ø,x},„ là một cơ sở trực chuẩn của L”(R) thì Pir ; Zã
là một cơ sở trực chuẩn của L”([0,1]) 2/20
Định nga: < ƒg>= [ ƒ()g(x)&
Trang 34Phép bién d6i wavelet va ing dung _ =3 < L°@ ys > @ a(x) be =24„ø,,x) Suy ra{Ø`,}„ là một cơ sở của LỶ(0/]) 2? >t20 Vậy {@/,},;; là một cơ sở trực chuẩn của L? ({0,1)) 2’ >k20 Hé qua :
Néu {Pin ì uy một cơ sở trực chuẩn với giá compact của L?(R) thì
tự ¿Ã Ì yxo là một cơ sở wavelet trực chuẩn của L({0,1])
2/>t20
5.2 Xap xi một hàm số ƒ e HỶ ({0,1])
Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát vấn để xấp xỉ một hàm số ƒ e€
H'({0,1]) bởi cơ sở wavelet trực chuẩn {W/, „} ,„; mà ta đã xây dựng ở trên
2/xk>0
Trên không gian L({0,1]) với hàm chuẩn g’, ta xây dựng được một đa
phân giải {V,},.; Các phẩn bù trực giao của V, trong V,., ký hiệu tương ứng
là W; cũng là các không gian con của L((0,1]) Phép chiếu trực giao từ L((0,1]) lên V, và W, lần lượt được ký hiệu là P,và Q,
Ta da biết:
H'({0,1) ={f € L? (0,1): +47)’ FEL? ((0,))}
Ly
va V «em = | +o°y sf L?đø.1])
Để giải quyết vấn để đặt ra, chúng ta định nghĩa chuẩn ft I,
thông qua các hệ số wavelet:
I/l„„¿ =( E.Œ+2?2)< />0 f2 v7, >1
1/»‡tz0
Trang 36
Phép biến đổi wavelet và ứng dụng © [ÐĐ(+2”)<ƒ,ựw,,>.<g,y,¿>Ï j20 2’ >k20 < 2 2 (+2")< LV >+2”)< 8.V,„ >'] z 1 2'»k20 1'xtzo Ấp dụng bất đẳng thức Cauchy rồi lấy giđi hạn ta nhận được bất đẳng thức sau cùng này là đúng
Vậy | + hci Ss WLeqosp + ley -aoup
Và khái niệm chuẩn II l”,! qoap; được định nghĩa như trên là hoàn toàn hợp lý
Chúng ta còn có một kết quả sau đây được phát biểu mà ta sẽ không chứng
minh (xem [2}):
Ménh 46 ; fe H '((0,1]) <> l/Í-4 sp bc
Tiếp theo chúng ta sẽ sử dụng các kết quả trên để xấp xỉ một hàm số
Trang 38Phép biến đổi wavelet và ứng dung
Kết luận
1 Luận văn đã khảo sát một số nội dung cơ bản của Lý thuyết về
Phép biến đổi wavelet và đã để cập tới vấn để xấp xỉ một hàm số
bởi các hệ số wavelet thông qua khái niệm "wavelet trên một
đoạn"
2 Tuy vậy Luận văn còn một số mặt hạn chế có thể được bổ sung như
sau:
- Nội dung Lý thuyết còn cô đọng, có thể tiếp tục khai triển để có được những tính chất mới và thú vị của Phép biến đổi wavelet - Vấn để ứng dụng wavelet để xấp xỉ một hàm số là một nội dung
mới của Giải tích toán học Luận văn mới giải quyết được một bài toán nhỏ trong vấn để này Đây cũng là một hướng mà Luận văn
có thể được mở rộng và phát triển thêm về sau
- Để tài được thực hiện trong một thời gian ngắn với những khó
khăn về tài liệu tham khảo nên không thể tránh khỏi thiếu sót Rất
mong nhận được ý kiến phê bình, đóng góp của Thấy Cô và các
bạn
Trang 39
Phép bién d&i wavelet va ung dung
TAI LIEU THAM KHAO [1] [2] l3] L4] [5] |6] C BLATTER, Wavelets — A Primer AK Peters Natick Massachusetts 1998
I DAUBECHIES, Ten Lectures on Wavelets, CBMS-NSF Regional Conference Series in Applied Mathematics, SIAM
Philadelphia 1992
Y MEYER, Wavelets — Algorithms & Applications SIAM Philadelphia 1993
M MISITI, Y MISITI, G OPPENHEIM, J.M POGGI, Wavelet Toolbox For Use with MATLAB, The Math Works, Inc., Natick,
MA 01760-1500, USA 1997
L.PRASAD & SIYENGAR, Wavelet analysis with Application to Image Processing CRC Press Boca Raton New York 1997
WALTER RUDIN, Functional Analysis, McGraw-Hill, lac.1991