1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Thúc Đẩy Tiến Trình Giải Ngân Vốn ODA Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên sở đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng lần thứ IX đề báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 Ban Chấp hành Trung ương khố IX trình Đại hội X Đảng, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 dự thảo, xác định mục tiêu phát triển kinh tế năm tới tăng trưởng GDP bình quân 7,5-8%/năm, đồng thời nỗ lực phấn đấu để đạt 8% / năm Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế nêu cần phải huy động nguồn lực lớn Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (Khoá IX) nhiệm vụ quan trọng cần phải thực “Phỏt huy có hiệu nguồn lực, nguồn lực nước nguồn lực tranh thủ từ bên ngoài” Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) nguồn lực từ bên ngồi có ưu việt trội (viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi) phù hợp để hỗ trợ nước phát triển, nước nghèo xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Việc tranh thủ thu hút sử dụng nguồn lực ODA góp phần tích cực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước trước thời Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001-2010) kế hoạch năm 1991-1995; 1996-2000 2001-2005 Trong thời gian qua, ODA hỗ trợ thực thắng lợi nhiều nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thông qua việc cung cấp vốn, bao gồm vốn ODA khơng hồn lại ODA vốn vay ưu đãi để xây dựng công trình cung cấp dịch vụ tư vấn tăng cường lực thể chế (Hỗ trợ xây dựng sách, luật pháp, lực quản lý điều hành kinh tế ) đào tạo người Những thành tựu đạt trờn cỏc lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, thu hút nguồn vốn đầu tư, xoỏ đúi, giảm nghèo, tăng cường lực thể chế lực người có đóng góp khơng nhỏ ODA Tuy nhiên, hiệu tác dụng ODA trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam lớn Việt Nam khắc phục tồn bất cập thu hút, quản lý sử dụng ODA, vấn đề giải ngõn trờn phương diện tổng thể ngành, lĩnh vực nhiều tồn làm hạn chế hiệu sử dụng vốn, ảnh hưởng đến định tài trợ nước, tổ chức giới trở thành thách thức tiêu kinh tế xã hội đặt Để khắc phục tồn đó, Chính phủ Bộ ban ngành sửa đổi bổ sung sách, chế quản lý, nhiều lý khác nhau, có lý chưa hồn thiện, chưa cụ thể, chưa đồng sách chế, không thống nhà tài trợ phủ gây khó khăn cho trình giải ngân nguồn vốn ODA Vì vậy, việc nghiên cứu luận văn cần thiết cấp bách, đáp ứng địi hỏi cơng đổi kinh tế nói chung trực tiếp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thông qua việc thúc đẩy nhanh tiến trình giải ngân nguồn vốn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan nguồn vốn ODA (lý luận vốn ODA, vốn ODA trình giải ngân vốn ODA), luận văn tiến hành phân tích đánh giá thực trạng trình giải ngân vốn ODA Việt nam thời gian qua đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quá trình giải ngân nguồn vốn ODA từ năm 2001 đến năm 2005 Việt Nam, lấy ví dụ cụ thể mốt số lĩnh vực như: Nông nghiệp, Giao thông, Năng lượng, Giáo dục đào tạo v.v Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa sở Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với việc sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, gồm phân tích định tính phân tích thụng kờ Đồng thời cịn sử dụng phương pháp so sánh làm sáng tỏ kết luận rút hoàn cảnh cụ thể Luận văn sử dụng tư liệu, số liệu Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, UNDP Ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Tổng hợp lý luận vốn ODA, trình giải ngân vốn ODA - Đánh giá thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam năm qua rút nguyên nhân hạn chế trình giải ngân vốn ODA giai đoạn - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Tên luận văn: “Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA Việt Nam” Kết cấu luận văn phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng trình giải ngân nguồn vốn ODA nước ta Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) 1.1.1.1 Nhận thức chung ODA Đối với quốc gia phát triển, bên cạnh đầu tư nước xuất hàng hố dịch vụ viện trợ phát triển (chính thức) từ nhà tài trợ song phương đa phương với viện trợ (không thức) từ tổ chức phi phủ (NGOs) hai nguồn thu ngoại tệ quan trọng Hổ trợ phát triển thức (ODA) tượng lên sau chiến tranh giới lần thứ hai, bắt đầu kế hoạch Marshall Mỹ nhằm cung cấp viện trợ cho Tây Âu Tiếp hội nghị Colombo vào năm 1955 hình thành ý tưởng nguyên tắc hợp tác phát triển, sau lập Uỷ ban Hỗ trợ phát triển thức (DAC), từ nhà tài trợ tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp hoạt động chung hỗ trợ phát triển Có thể nói ODA nguồn ưu đãi đối tác cung cấp ODA (còn gọi nhà tài trợ) giúp cho nước nhận viện trợ với mục đích khuyến khích phát triển phúc lợi nước Việc cung cấp ODA cho nước nhận viện trợ hiểu trợ giúp tiền, vật tư, thiết bị, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức (cung cấp chuyên gia, đào tạo cán bộ, ) hình thức viện trợ khơng hồn lại thực theo thảo thuận ký văn Trong thời gian thu hút sử dụng vốn ODA vừa qua với kinh nghiệm học hỏi giới rút nhận thức chung sau ODA: Thứ nhất: ODA gắn với mục tiêu trị lợi ích kinh tế nhà tài trợ Đây chất nguồn vốn này, thành hay bại ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ nước tiếp nhận Thứ hai: ODA nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng, song khơng thể thay nguồn lực nước cấp độ quốc gia phạm vi lĩnh vực cụ thể Do vậy, cần phải coi ODA chất xúc tác, nguồn lực bổ sung cho trình phát triển Thứ ba: ODA nguồn hỗ trợ từ phủ, tổ chức quốc tế liên phủ, phủ nước tiếp nhận phải có trách nhiệm điều phối sử dụng ODA nhận thức sâu sắc nhân dân người gánh chịu giá phải trả cho thất bại vốn ODA khơng sử dụng có hiệu Thứ tư: ODA khơng phải hồn tồn nguồn vốn dễ kiếm cho không, ODA không hồn lại ODA vốn vay địi hỏi trách nhiệm lớn phủ nước tiếp nhận trước dư luận nước dư luận nhà tài trợ Thứ năm: Năng lực quản lý sử dụng ODA nước tiếp nhận định hiểu nguồn lực nghiệp phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.2 Định nghĩa ODA Hiện nay, chưa có định nghĩa hồn chỉnh vốn ODA, nhiên có số định nghĩa vốn ODA mà khác biệt định nghĩa không nhiều Chúng ta tham khảo số định nghĩa xem cụ thể sát thực nhất: Các nhà kinh tế học giới định nghĩa: Vốn ODA khoản vốn đáp ứng ba tiêu chí sau: - Nhà cung cấp vốn (tài trợ) khơng có mục đích thương mại; - Khoản vốn nhằm chuyển giao nguồn lực từ nước phát triển sang nước phát triển với mục tiêu phát triển (để tránh bao gồm viện trợ quân sự); - Có điều kiện ưu đãi tài lãi suất, thời hạn, thời gian ân hạn Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) định nghĩa: Viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi: ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển, quan thức Chính phủ địa phương quan thừa hành chỉnh phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành, tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua hiệp định quốc tế đại diện thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết, hiệp định quốc tế hỗ trợ chi phối công pháp quốc tế Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) định nghĩa: “ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển phát triển, điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố hỗ trợ khơng hồn lại chiếm 25%” Nghị định 17- CP ngày 14/5/2001 Chính phủ Việt Nam quy định: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ (Chính phủ nước ngồi, Các tổ chức liên Chính phủ liên Quốc gia) hình thức chủ yếu: Hỗ trợ cán cân tốn, hỗ trợ chương trình hỗ trợ dự án với yếu tố khơng hồn lại (hay gọi thành tố hỗ trợ) đạt 25% Như hiểu khái niệm ODA sau: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn hỗ trợ (tiền tệ, vật chất, công nghệ) nước phát triển, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ (gọi chung đối tác viện trợ nước ngoài) dành cho nước chậm phát triển (gọi bên nhận viện trợ) nhằm giúp cho nước ngày tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Nguồn ODA nguồn vay nợ Chính phủ để bổ sung vào nguồn vốn ngân sách nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế mà chủ yếu để chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Đối với nước phát triển Việt Nam ODA nguồn vốn quan trọng, hình thức hợp tác phát triển nước với phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế liên Chính phủ, thường sử dụng vào mục tiêu tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp 1.1.2 Nhu cầu tất yếu khách quan nước phát triển việc thu hút nguồn vốn ODA Vỡ nước phát triển khu vực tập trung tỷ lệ dân số cao giới (130 nước- 77% toàn dân số giới) lại chiếm phần thu nhập ỏi (GNP chưa đầy 14% tổng số 20.000 tỷ/năm giới) Những vấn đề nẩy sinh nước phát triển không túy liên quan đến vấn đề kinh tế Những vấn đề xã hội hậu kinh tế yếu đồng thời nguyên nhân kìm hãm phát triển tỷ lệ phát triển dân số cao, đói ăn suy dinh dưỡng, vấn đề môi trường Tỷ lệ dân số cao khiến cho mức phát triển thực tế tính theo đầu người giảm 0,2% Nghèo đói, tích lũy thấp làm nước phát triển rơi vào cỏi “vũng luẩn quẩn” nghèo đói Theo lý thuyết nhiều nhà kinh tế học P.Samuelson đưa để tăng trưởng kinh tế nói chung cần đảm bảo nhân tố : nhân lực, tài nguyên, thiên nhiên, cấu tư kỹ thuật, mà nước phát triển, nhìn chung nhân tố khan hiếm, chưa thỏa mãn Hơn nữa, “cỏi vũng luẩn quẩn”, việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn Để có phát triển, nỗ lực thân, nước phát triển cần có đầu tư hỗ trợ nước Đối với nước phát triển, FDI ODA hai nguồn vốn quan trọng nhất, nguồn vốn lại nhỏ thất thường Mặc dù có tỷ trọng nhỏ FDI tổng nguồn vốn ngồi nước ODA lại có ưu điểm riêng Trái với FDI nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thường lựa chọn dự án kinh doanh nhanh chóng mang lại lợi nhuận, tính ưu đãi, vốn ODA thường nước sử dụng để nâng cấp cải tạo sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư vào đường sá, cầu cống, cơng trình điện, cấp nước lĩnh vực giáo dục y tế, văn hóa, phát triển nguồn nhân lực Đây ngành tảng cho tăng trưởng vỡ cú giải tốt sở hạ tầng có khả thu hút mạnh nguồn vốn FDI sử dụng hiệu nguồn vốn Vai trò ODA nước phát triển: Bổ sung cho nguồn vốn nước: Đối với nước phát triển, khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trị bổ sung vốn cho q trình phát triển Chẳng hạn, thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hóa nước NICs ASEAN viện trợ nước ngồi cú tầm quan trọng đáng kể Đài Loan, thời kỳ trình cơng nghiệp hóa dựng viện trợ nguồn vốn nước để thỏa mãn gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư nước Sau nguồn tiết kiệm nước tăng lên, Đài Loan giảm dần lệ thuộc vào viện trợ Đối với Hàn Quốc, nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có nguồn viện trợ lớn, chiếm 81,2% tổng số viện trợ nước năm 1970-1972 Nhờ mà giảm căng thẳng nhu cầu đầu tư có điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu kinh tế Còn hầu Đông Nam Á, sau giành độc lập đất nước tình trạng nghèo nàn lạc hậu Để phát triển sở hạ tầng - lĩnh vực đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, song lại đòi hỏi phải có nhiều vốn khả thu hồi vốn chậm Giải vấn đề nước phát triển nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng sử dụng nguồn vốn ODA.Ta thấy điều qua bảng 1.1 Bảng 1.1: Quan hệ tỷ lệ đầu tư tăng trưởng Các nước Mỹ Anh Pháp Nhật Thuỵ Sỹ Đầu tư/GDP (%) 1965 12 13 21 28 30 Tăng trưởng (lần) 1989 15 21 21 33 30 1965 –1989 1.6 2.0 2.3 4.3 4.6 Nguồn: Báo cáo Ngân hàng giới năm 1991 ODA dạng viện trợ khơng hồn lại giỳp cỏc nước nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Dù cho nước tài trợ thường không muốn chuyển giao công nghệ cao thực tế có cơng nghệ tương đối cao chuyển giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ nước tiếp nhận Khả thường chuyển giao qua dự án hỗ trợ kỹ thuật Chúng ta thấy rõ vai trị ODA thơng qua loại hình hợp tác kỹ thuật Nhật Bản - nước đứng đầu giới cung cấp ODA Hợp tác kỹ thuật phận lớn hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản - bao gồm nhiều loại hình khác gắn với dự án khác nhau, dự án huấn luyện đào tạo chuyên môn; chương trình tuyển cử quốc gia; dự án cung cấp thiết bị vật liệu độc lập; chương trình cử đồn khảo sát phát triển Chẳng hạn, với dự án cung cấp thiết bị vật liệu độc lập kết hợp với việc cử chuyên gia đào tạo kỹ thuật Nhật nâng cao hiệu việc hợp tác Chỉ tính thời gian từ 1964 - 1978 cú 910 trường hợp Nhật Bản cung cấp vốn ODA theo dạng này, có trị giá tổng cộng khoảng 15,7 tỷ yên, Châu Á Châu Đại Dương chiếm 43%; Trung Cận Đông 28%; Mỹ La Tinh 25% 4% cho khu vực khác Vai trò phát triển nguồn nhân lực ODA thể qua chương trình đào tạo, cấp học bổng, gửi chuyên gia Ngoài ra, khả thể khỏ rừ cú cỏc cơng trình dùng vốn nước ngồi, có đào tạo cho số cơng nhân cán kỹ thuật nước tiếp nhận có khả tiếp thu công nghệ làm quen với quy trình khoa học đại Điều góp phần nâng cao chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giỳp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế: Đối với nước phát triển, khó khăn kinh tế điều khơng thể tránh khỏi, nợ nước ngồi thâm hụt cân toán quốc tế ngày gia tăng tình trạng phổ biến Để giải vấn đề này, quốc gia phải cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế cách phối hợp với WB, IMF tổ chức quốc tế khác tiến hành điều chỉnh cấu Chính sách dự định việc chuyển sách kinh tế nhà nước đóng vai trị trung tâm sang sách khuyến khích kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhưng muốn thực việc điều chỉnh cần phải có lượng vốn lớn, mà phủ lại phải dựa vào nguồn hỗ trợ ODA Trong giai đoạn năm từ 1993-1995 Nhật dành khoản viện trợ tổng cộng khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cấu kinh tế nước phát triển Tăng khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển: Như biết, để thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực đó, quốc gia phải đảm bảo cho họ có mơi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống sách, pháp luật ổn định ), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu đầu tư cao Muốn vậy, đầu tư nhà nước phải tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng Nguồn vốn để nhà nước giải đầu tư phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách nhà nước Môi trường đầu tư hạn hẹp cải thiện tăng sức hút đồng vốn trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy đầu tư nước tăng dẫn đến phát triển bền vững kinh tế Mặt khác, việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Tuy nhiên, ngồi tác dụng tích cực, việc sử dụng ODA cũn cú mặt tiêu cực mà không lưu tâm giải quyết, nước nhận viện trợ gặp nhiều khó khăn Thứ tính ưu đãi loại vốn thường kèm điều kiện ràng buộc trị - xã hội mà với điều kiện khơng phải nước nhận viện trợ sử dụng có hiệu nguồn vốn hồn cảnh riêng Thứ hai nhà kinh tế học nói “vai trò ODA phát triển kinh tế nước giống bột nở bánh mì khơng phải bột để tạo thành bỏnh đú” Bởi tiếp nhận nguồn vốn nẩy sinh khoản nợ Nhiều nước sử dụng nguồn vốn không hiệu dẫn đến tình trạng nợ nước ngồi chồng chất ngày khả tốn Vì vậy, để nhận loại tài trợ hấp dẫn với thiệt thịi nhất, cần xem xét dự án viện trợ điều kiện tài tổng thể, tránh việc tiếp nhận trở thành gánh nặng nợ cho kinh tế, vừa nhận vốn, vừa bảo vệ mục đích có tính ngun tắc đất nước 1.1.3 Đặc điểm vốn ODA  Một là: ODA có tính chất ưu đãi ODA nguồn mang tính ưu đãi cao dự án viện trợ cho không, vốn viện trợ thường chiếm tỷ trọng từ 80-90%, vốn đối ứng chiếm khoản 10-20% dự án vay có lãi xuất thấp thường 3%, thời gian sử dụng vốn dài, từ 20 đến 50 năm, chúng chia thành hai phần là: thời gian ân hạn (miễn trả lãi) từ đến 10 năm thời gian chịu lãi suất với lịch trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn tỷ lệ trả nợ khác giai đoạn Trong định nghĩa ODA Nghị định 17 - CP ngày 04/5/2001: “ Một khoản cho vay phải có thành tố viện trợ cho khơng quy đổi tối thiểu 25% xếp vào ODA” Thành tố viện trợ cho không giúp lượng hoá mức độ ưu đãi khoản vay vốn ODA so với khoản vay thương mại thông thường  Hai là: Mục đích sử dụng

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ADB, Bộ Tài chính (2004), Sổ tay hướng dẫn các vấn đề tài chính trong dự án hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ADB, Bộ Tài chính (2004), "Sổ tay hướng dẫn các vấn đề tài chính trong dự án hỗtrợ phát triển chính thức tại Việt Nam
Tác giả: ADB, Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( 2005) , Báo cáo sử dụng vốn ODA trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( 2005)
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và cỏc vựng kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2004
4. Chính phủ (2004), Chỉ thị số 17/2004/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 24/5/2004, về đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
5. Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001, về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2001)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
6. Chính phủ (2003), Ba năm nhìn lại tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 5 năm 2001- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2003)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
7. Chính phủ (2004), Tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 và những tiền đề cho bước phát triển mới giai đoạn 2006-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
8. CIEM và JICA (3/2003), Nghiên cứu về thông lệ tài trợ ở Việt nam - Viện trợ không hoàn lại và chi phí giao dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: CIEM và JICA (3/2003)
10. TS Nguyễn Thị Hường, Giỏi trình quản trị dự án đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ - Trường Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Thị Hường
12. World Bank (2003), Báo cáo tại hộ nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ tháng 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank (2003)
Tác giả: World Bank
Năm: 2003
14. UNDP (2000), Vietnam overview of official development assistantce of Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNDP (2000)
Tác giả: UNDP
Năm: 2000
9. Tài liệu thiết kế dự án Tăng cường năng lực theo dõi và Đánh giá dự án Việt Nam – Úc, (2003) giai đoạn 2, Hà Nội Khác
11. Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
13. Webside của: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, UNDP, ...Tiếng Anh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:   Quan hệ giữa tỷ lệ đầu tư và tăng trưởng - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 1.1 Quan hệ giữa tỷ lệ đầu tư và tăng trưởng (Trang 8)
Hình vẽ 1.1: Mô hình tài trợ - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Hình v ẽ 1.1: Mô hình tài trợ (Trang 12)
Hình vẽ 1.2: Thủ tục thanh toán trực tiếp - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Hình v ẽ 1.2: Thủ tục thanh toán trực tiếp (Trang 24)
1.2.4.2. Hình thức thanh toán theo thủ tục thư cam kết - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
1.2.4.2. Hình thức thanh toán theo thủ tục thư cam kết (Trang 26)
Hình vẽ 1.4: Thủ tục rút vốn về tài khoản đặc biệt - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Hình v ẽ 1.4: Thủ tục rút vốn về tài khoản đặc biệt (Trang 29)
Bảng 2.2: Tình hình ký kết viện trợ và giải ngân giai đoạn 2001-2005 - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 2.2 Tình hình ký kết viện trợ và giải ngân giai đoạn 2001-2005 (Trang 43)
Đồ thị 2.2: Cơ cấu ODA giải ngân theo lĩnh vực thời kỳ 2001 – 2005 - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
th ị 2.2: Cơ cấu ODA giải ngân theo lĩnh vực thời kỳ 2001 – 2005 (Trang 44)
Đồ thị 2.3: Cơ cấu phân bổ vốn vay WB - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
th ị 2.3: Cơ cấu phân bổ vốn vay WB (Trang 48)
Đồ thị 2.4: Cơ cấu phân bổ vốn vay ADB - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
th ị 2.4: Cơ cấu phân bổ vốn vay ADB (Trang 49)
Bảng 2.5 : Tình hình thực hiện giải ngân của ADB (tính đến 31/8/2005) Đơn vị: Triệu USD - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện giải ngân của ADB (tính đến 31/8/2005) Đơn vị: Triệu USD (Trang 49)
Đồ thị 2.5: Tình hình giải ngân theo kế hoạch 2001-2005 - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
th ị 2.5: Tình hình giải ngân theo kế hoạch 2001-2005 (Trang 51)
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn  giải ngân  theo vùng địa phương trực tiếp - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 2.7 Cơ cấu vốn giải ngân theo vùng địa phương trực tiếp (Trang 54)
Bảng 3.1: Dự báo nguồn vốn ODA cam kết giai đoạn 2006-2010 - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 3.1 Dự báo nguồn vốn ODA cam kết giai đoạn 2006-2010 (Trang 69)
Bảng 3.2: Dự báo nguồn vốn ODA cam kết giai đoạn 2006-2010 phân theo nhóm - Các giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn oda ở việt nam
Bảng 3.2 Dự báo nguồn vốn ODA cam kết giai đoạn 2006-2010 phân theo nhóm (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w