NGUYÊN TẮC XÉT XỬ KỊP THỜI, CÔNG BẰNG, CÔNG KHAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMSự ra đời của Hiến pháp 2013 và BLTTHS 2015 là một bước tiến lớn trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự nói chung, góp phần bảo vệ quyền công dân, quyền con người, bảo vệ thiết chế, chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong Hiến pháp hiện hành không phải vô cớ mà các nhà lập pháp xếp chương quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nằm ở vị trí thứ 2 so với vị trí chương 5 của Hiến pháp 1992 đồng thời bổ sung thêm quy định về quyền con người chứ không chỉ đơn thuần là quyền và nghĩa vụ của công dân. Có thể thấy rằng để hội nhập được với quốc tế Việt Nam buộc phải thay đổi về tư duy và coi trọng hơn các quyền cơ bản của con người. Và một trong những quyền cơ bản của con người và cũng là nguyên tắc tiến hành tố tụng đó là Tòa án phải xét xử kịp thời, công bằng, công khai.Xuất phát từ quy định tại Khoản 2 Điều 31 Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015 đã cụ thể hóa tại Điều 25 về nội dung Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai như sau:Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai.Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai thời gian qua cho thấy những kết quả tích cực đạt được góp phần quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân và duy trì công lý trong xã hội. Bên cạnh đó vẫn tồn tại một sô hạn chế, thiếu sót có thể kể đến như: Có những vụ án nhận được sự quan tâm của dư luận tuy nhiên công tác xét xử chưa kịp thời, gây nhiều bức xúc trong người nhà nạn nhân và người dân vi phạm nguyên tắc xét xử kịp thời; vi phạm thời hạn tố tụng đối với vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn; Vụ án có tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội tương đương nhau nhưng các tòa trong cùng 01 tỉnh xử không thống nhất, vi phạm nguyên tắc xét xử công bằng; Vụ án có dấu hiệu xử nhẹ cho bị cáo, vi phạm nguyên tắc xét xử công bằng; Việc công bố các bản án thuộc trường hợp phải công bố còn chậm, nhiều bản án chưa được chú trọng công bố vi phạm nguyên tắc xét xử công khai…. Những hạn chế, thiếu sót trên là những hạn chế thiếu sót tiêu biểu được chỉ ra, xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, đây là những vấn đề từ thực tiễn đặt ra đòi hỏi có những giải pháp khắc phục.Chính vì những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài “Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai trong tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VŨ ĐỨC THIÊN NGUYÊN TẮC XÉT XỬ KỊP THỜI, CÔNG BẰNG, CƠNG KHAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VŨ ĐỨC THIÊN NGUYÊN TẮC XÉT XỬ KỊP THỜI, CÔNG BẰNG, CƠNG KHAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Đức Thiên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGUYÊN TẮC XÉT XỬ KỊP THỜI, CÔNG BẰNG, CÔNG KHAI .7 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 1.1.2 Nội dung nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 13 1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 17 1.2 Mối liên hệ nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai nguyên tắc khác luật tố tụng hình Việt Nam 19 1.3 Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai pháp luật tố tụng hình Việt Nam 23 1.3.1 Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 23 1.3.2 Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015 25 1.4 Các biện pháp quan tiến hành tố tụng triển khai quán triệt thực nguyên tắc kịp thời, công khai, minh bạch 36 1.4.1 Tăng cường lực nhận thức chủ thể thực nguyên tắc kịp thời, cơng khai, minh bạch tố tụng hình 36 1.4.2 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật 38 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC XÉT XỬ KỊP THỜI, CÔNG KHAI, CÔNG BẰNG TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 40 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 40 2.1.1 Những kết đạt 40 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 44 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 60 2.2 Những yêu cầu sở tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai .61 2.2.1 Yêu cầu thực tiễn xét xử vụ án hình 61 2.2.2 Yêu cầu sở cải cách tư pháp Việt Nam 62 2.2.3 Yêu cầu từ cam kết quốc tế Việt Nam 65 2.2.4 Yêu cầu nâng cao bảo vệ quyền người 67 2.3 Giải pháp pháp luật bảo đảm áp dụng nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai 69 2.3.1 Giải pháp pháp luật 69 2.3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CCTP: Cải cách tư pháp HĐTP: Hội đồng thẩm phán HĐXX: Hội đồng xét xử NQ: Nghị PLHS: Pháp luật hình PLTTHS: Pháp luật tố tụng hình TAND: Tịa án nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời Hiến pháp 2013 BLTTHS 2015 bước tiến lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nói chung, góp phần bảo vệ quyền công dân, quyền người, bảo vệ thiết chế, chế độ xã hội chủ nghĩa Trong Hiến pháp hành vô cớ mà nhà lập pháp xếp chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nằm vị trí thứ so với vị trí chương Hiến pháp 1992 đồng thời bổ sung thêm quy định quyền người không đơn quyền nghĩa vụ cơng dân Có thể thấy để hội nhập với quốc tế Việt Nam buộc phải thay đổi tư coi trọng quyền người Và quyền người nguyên tắc tiến hành tố tụng Tịa án phải xét xử kịp thời, cơng bằng, công khai Xuất phát từ quy định Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015 cụ thể hóa Điều 25 nội dung Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai sau: Tịa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, bảo đảm cơng Tịa án xét xử cơng khai, người có quyền tham dự phiên tịa, trừ trường hợp Bộ luật quy định Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người 18 tuổi để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai thời gian qua cho thấy kết tích cực đạt góp phần quan trọng việc bảo đảm quyền người, quyền công dân trì cơng lý xã hội Bên cạnh tồn sơ hạn chế, thiếu sót kể đến như: Có vụ án nhận quan tâm dư luận nhiên công tác xét xử chưa kịp thời, gây nhiều xúc người nhà nạn nhân người dân vi phạm nguyên tắc xét xử kịp thời; vi phạm thời hạn tố tụng vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn; Vụ án có tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội tương đương tòa 01 tỉnh xử không thống nhất, vi phạm nguyên tắc xét xử công bằng; Vụ án có dấu hiệu xử nhẹ cho bị cáo, vi phạm nguyên tắc xét xử công bằng; Việc công bố án thuộc trường hợp phải công bố chậm, nhiều án chưa trọng công bố vi phạm nguyên tắc xét xử công khai… Những hạn chế, thiếu sót hạn chế thiếu sót tiêu biểu ra, xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, vấn đề từ thực tiễn đặt địi hỏi có giải pháp khắc phục Chính lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Nguyên tắc xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài trên, có số cơng trình đề cập đến như: Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình ngun tắc tố tụng hình sự, nxb Đại học quốc gia Hà Nội; Chủ biên: Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi; Nguyễn Minh Khuê, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, nxb Lao động, 2016; Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Trịnh Tiến Việt, Trần Thu Hạnh, Nguyễn Thị Lan, Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, nxb.Hồng Đức, 2015; “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam; “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Tư pháp, 2011; PGS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) Bình luận khoa học luật tố tụng hình sự, nxb CAND, 2004; Luận văn thạc sĩ: Đỗ Thị Kiều, Quyền xét xử công vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Phan Thị Thanh Mai chủ nhiệm đề tài, Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 nhằm bảo đảm ngun tắc tơn trọng bảo vệ quyền công dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Ngọc Thành (2014), Vai Trò Của Thực Tiễn Xét Xử Trong Việc Phát Triển Và Hoàn Thiện Các Quy Định Của Phần Chung Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Bài báo, tạp chí: Phạm Thị Thanh Xuân, Bàn quyền người bị buộc tội xét xử kịp thời thời hạn luật định, cơng bằng, cơng khai với Tịa án độc lập tuân theo pháp luật, Tạp chí Khoa học Kiểm sát Số 2/2017, tr 44 – 50; Nguyễn Trần Như Khuê, Nguyên tắc xét xử kịp thời, công công khai theo Điều 25 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Tap chí Khoa học pháp lý Số 4(107)/2017, tr 63 - 66, 80; Lê Lan Chi, Ảnh hưởng mơ hình tố tụng hình tới tính độc lập tịa án, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 8/2014, tr 66 – 70; Trần Thu Hạnh, Nguyên tắc bảo đảm vô tư thẩm phán pháp luật Liên minh châu Âu số quốc gia châu Âu, Tạp chí Luật học Số 2/2014, tr 61 – 72 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại khái quát chung thể phần kết cơng trình nghiên cứu khác nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai theo luật cũ BLTTHS 2003 Trong bối cảnh nay, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực thi hành năm, thực tiễn áp dụng giúp có đánh giá điểm tiến bộ, tích cực hay tồn tại, hạn chế đặt yêu cầu phải hoàn thiện Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, cơng khai tố tụng hình Việt Nam” vừa mang tính cấp thiết khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận quy định nguyên tắc xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai tố tụng hình Việt Nam, luận văn đưa giảm pháp nhằm bảo đảm việc áp dụng nguyên tắc xác, hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: