1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giao thoa kế mach zehnder chứa môi trường phi tuyến (tt)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 416,11 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với bùng nổ phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, u cầu đặt cần phải chế tạo linh kiện điện tử vừa nhỏ gọn, lưu trữ lượng thông tin lớn đồng thời có có tốc độ xử lí nhanh Giao thoa kế Mach-Zehnder chứa môi trường phi tuyến (Nonlinear Mach-Zehnder Interferometer-NMZI) hoạt động thiết bị lưỡng ổn định đáp ứng điều Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương trình quan hệ vào tín hiệu Nghiên cứu ảnh hưởng tham số lên đặc trưng lưỡng ổn định từ đề xuất tham số hoạt động cho thiết bị theo mơ hình (hình 2.1) Nội dung ngiên cứu Luận văn trình bày với bố cục gồm: - Mở đầu - Nội dung Chương 1: Tổng quan lưỡng ổn định quang học Chương 2: Xây dựng phương trình - Biểu diễn đồ thị khảo sát đánh giá ảnh hưởng tham số lên đặc trưng lưỡng ổn định linh kiện Kết luận chung: Nêu lên kết mang tính khoa học thực tiễn mà luận văn đạt 4.Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng lý thuyết - Bằng ngôn ngữ lập trình Mathematica ( Pascal) xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ vào-ra cường độ 2 Chương TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG HỌC 1.1 Lưỡng ổn định quang học (Optical Bistability-OB) Lưỡng ổn định quang học tượng xảy số thiết bị quang (hệ quang) mà xuất trạng thái quang học ổn định đại lượng đầu ứng với trạng thái quang học đầu vào thể Hình 1.1 Iout 1.2 Nguyên lý ổn định quang học Hai yếu tố quan trọng cần thiết để chế tạo linh kiện lưỡng ổn định quang học tính phi tuyến phản hồi ngược Xét hệ quang học tổng quát (Hình 1.2) Nhờ trình phản hồi ngược, cường độ Iout cách điều khiển hệ số truyền qua T hệ, cho T hàm phi tuyến T= T(Iout) Do Iout = TI0 nên: I0  I out T ( I out ) I1 I2 I0 Hình 1.1 Đặc trưng vào-ra hệ lưỡng ổn định quang học Theo tài liệu [2; tr 71] (1.1) Ifeedbac k I0 T(Iout) Iout Hình 1.2 Mơ hình hệ quang học theo tài liệu [3; tr 75] Khi T= T(Iout) hàm khơng đơn điệu, có dạng hình 1.3a I0 hàm không đơn điệu theo Iout (hình 1.3b) Như Iout hàm nhiều biến I0 (hình 1.3c) 3 T(Iout ) Iout I0 Iout Iout Hình 1.3a I1 Hình 1.3b ( Theo tài liệu [3; tr 78] ) I2 I0 Hình 1.3c Từ dạng đồ thị ta nhận thấy hệ có đặc trưng hệ lưỡng ổn định Ứng với giá trị cường độ vào nhỏ (I 0< I1) lớn (I0 > I2), tương ứng với giá trị Trong vùng trung gian I < I0 < I2 ứng với giá trị vào có giá trị đầu Các giá trị thuộc hai nhánh đồ thị giá trị ổn định, giá trị trung gian nằm khoảng từ I1 đến I2 (Hình1.3c) giá trị khơng ổn định Bắt đầu từ tín hiệu đầu vào nhỏ, tăng dần đến đạt ngưỡng I đầu nhảy lên trạng thái mà không qua trạng thái trung gian Khi đầu vào giảm, đầu giảm theo nhánh đạt giá trị ngưỡng I1 đầu nhảy xuống trạng thái Hiệu ứng thay đổi chiết suất gọi hiệu ứng Kerr mơi trường có tính chất gọi môi trường Kerr 1.3 Môi trường phi tuyến (môi trường Kerr) Một hai điều kiện tạo nên OB ( Optical Bistability) hiệu ứng phi tuyến, chiết suất thay đổi theo cường độ ánh sáng (trong môi trường Kerr), hệ số hấp thụ thay đổi theo cường độ ánh sáng (môi trường hấp thụ bão hoà) n = n1 + n2.E02 Như hội tụ chùm sáng hệ phân cực phi tuyến Ta biểu thị mối quan hệ chiết suất vào cường độ cách khác theo phương trình sau: n  n1  n2 I (1.9) 1.4 Sự hấp thụ bão hòa Sự phụ thuộc hệ số hấp thụ  đo theo cường độ I xạ laser tới, cho biểu thức  đây: 0 (1.10) I 1 IS α0 hệ số ấp thụ cường độ thấp, Is tham số gọi cường độ bão hòa I0 Iout Chất hấp thụ bão hòa Hình 1.4 Theo cơng trình [1; tr 54] 1.5 Ngun lí hoạt động GTK thơng thường a Ngun lí Nguyên lý hoạt động tất giao thoa kế trình bày sau (Hình 1.5) sk s3 s2 s1 I0 A02 Iout  [A1+A2+…Ak]2 Hình 1.5 Sơ đồ mô tả nguyên lý hoạt động giao thoa kế Theo [3; tr 68] Cường độ ánh sáng tính sau: I out   (1.11) Ak k b Sự giao thoa nhiều tia Giả thiết sóng phẳng E  A0 e i t  kx  chiếu vào suốt góc  , giới hạn hai mặt, mặt có hệ số phản xạ R (Fabry-Perot Etalon) A0 A1 B1 C1 A2 B2 An B3 C2 D1 A3 C3 D2 D3 Hình 1.6 Theo cơng trình [3; tr 71] Cường độ sóng sau: I out  I (1  R) (1  R)  R sin ( / 2) (1.17) 1.6 Nguyên lí lưỡng ổn định giao thoa kế Fabry – Perot phi tuyến với hấp thụ tuyến tính Iout Iin M1(R1) Mơi trường phi tuyến M2(R2) d Hình 1.7 Sơ đồ cấu tạo giao thoa kế Fabry – Perot phi tuyến Theo tài liệu [5; tr 75] Người ta tìm cường độ có dạng[5]: I out  1  R s 1  Rt 1  A I0  F sin I hd    1  R  (1.25) I0 cường độ sóng vào,  độ điều pha buồng cộng hưởng 1.7 Kết Luận - Có thể xây dựng mối quan hệ vào-ra cường độ qua giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng phương pháp chồng chất truyền thống - Các giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng hoạt động linh kiện lưỡng ổn định chọn tham số vật lý thích hợp - Để mở rộng khả ứng dụng giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng cần mở rộng vùng thay đổi hệ số truyền qua chia xem tham số tách Chương KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU TRUYỀN QUA GIAO THOA KẾ MACH-ZEHNDER PHI TUYẾN 2.1 Mơ hình Giả thiết giao thoa kế NMZI với môi trường phi tuyến tuân theo hiệu ứng quang học Kerr hiệu ứng hấp thụ quang học nhánh hình 3.1 Mơi trường phi tuyến đặt hai chia P P2 có hệ số phản xạ R1 R2 tương ứng (nhánh thứ nhất) Hai gương M 1, M2 với hệ số phản xạ 100% đặt hai chia (nhánh thứ hai) d Iin P1 M3 n = n0+n2Ictr  P2 Iout L' If L M1 M2 Hình 2.1 Sơ đồ hoạt động NMZI Theo tài liệu [2; tr 58] 2.2 Phương trình mơ tả quan hệ vào-ra Và phương trình ánh sáng vào truyền theo phương ox có dạng: Ein= Ainei(t-kx) ( 2.1) Cường độ ánh sáng vào [2 ], [3], [4 ] 1 I in  c0 Ein2  c0 Ain2 2 (2.2) Khi ánh sáng truyền qua P1 đến cuối nhánh thứ [9; tr 45-47], [10; tr 76-79],, [13 ; tr 35-41], [14 ; tr 76]: -d E1  - R1 Aine ei (t  kx 1 ) (2.3) 1 độ tăng pha sóng ánh sáng,  hệ số hấp thụ môi trường, d độ dày môi trường phi tuyến Kerr 2 Ở (2.4) 1  L1  L1=(L-d)+nd E1 truyền qua P2 cho ta: (2.5) Eout1  (1  R1 )(1  R2 ) e  d Ain ei (t  kx 1 ) (2.6) Phương trình sóng ánh sáng cuối nhánh thứ hai (tại P2) là: E  R1 A in e i(t kx2 ) (2.7) 2 Ở 2  L2  Trong L2=L+2L’ E2 phản xạ qua P2 cho ta: E out  R1 R A in e i ( t kx2 ) (2.8) (2.9) (2.10) Từ (2.6) (2.10) phương trình sóng tổng hợp ánh sáng khỏi P là: Eout  Eout1  Eout2  (1  R1 )(1  R2 ) e Eout  ( (1  R1 )(1  R2 ) e  d  d Ainei (t  kx 1 )  R1R2 Ainei (t  kx 2 ) ei1  R1R2 ei2 ) Ain ei (t  kx ) Từ có cường độ ánh sáng ra: I out  I in [ R1R2  1  R1 1  R2 e d  1  R1 1  R2 R1R2 e  d cos(   )] (2.12) Trong 1-2 = +,  độ lệch pha hai nhánh sau ánh sáng qua P1 truyền qua nhánh,  độ lệch pha ban đầu chia P1 [13] Tia E1 việc truyền qua P2 cịn phản xạ P2 cho ta tia E1f : E1 f  (1 - R ) R2 Ain e -d  ei (t  kx 1 ) (2.13) Tia E2 việc phản xạ qua chia P2 cịn truyền qua P2 cho ta E2f: E 2f  R1 (1  R )A in e i(t kx2 ) E1f tổng hợp với E2f cho ta Ef = E1f + E2f (2.14) -d E f  (1 - R1 ) R2 Aine ei (t  kx 1 )  R1 (1  R2 ) Ainei (t  kx 2 ) (2.15)  d   E f   1  R1 R2 e ei1  R1 (1  R2 )ei  Ain ei (t  kx )   Tương tự tính Iout sử dụng (2.2) đặt 1-2 = + ta có: c0 E 2f  d   I f  I in  R1 1  R2   1  R1 R2 e  d  1  R1 1  R2 R1R2 e cos      If  (2.16) Bây ta tính độ lệch pha hai nhánh Ta biết [7]:  = 2 (L  L )  (2.17) L1 L2 tính theo (2.5) (2.9) Quang trình nhánh thứ là: L1 = (L- d) + nd = L - d + (n0 + n2Ictr)d (2.18) Bây ta tính Ictr Giả sử vị trí gặp tia, tia Ef lúc có phương trình: d    (2.19) E   1  R R e ei  R (1  R )ei  A ei (t  kx  )  A ei (t  kx  ) ff   E11  1 - R1 Ain e -d 2   in f ei (t  kx  )  A1ei (t  kx  ) i t  kx    A1ei t  kx   Từ đó: Ectr  E ff  E11  Af e (2.21) (2.23) Ta có nhận xét hai tia Eff E11 có độ lệch pha  =  –  2, độ lệch pha thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí phụ thuộc thời điểm (thời gian) gặp hai tia Vì Ictr cường độ trung bình nên biểu thức tính sau: 1  2 2  * I ctr   c Ectr Ectr   c  Af  A1  Af A1 cos   2   (2.24) Vì  thay đổi theo thời gian nên cos  từ -1 đến trung bình cos  0, xem: Ictr = If + I1 (2.25) 10 Từ (2.2), (2.3), (2.12), (2.16) (2.25) có: Ictr = If + I1 = Iout + Iin[2R2(1-R1)e-d -R1(2R2-1)] (2.26) Từ (2.5), (2.9), (2.17) (2.26) độ lệch pha tính lại sau: 2n d (2.27) I  I [2R (1  R )e d  R (2R  1)]     out in 1 0 hiểu tổng pha ban đầu, phần pha tuyến tính 0  2 ( n d  d  2L' )    (2.28) Từ biểu thức Iout (2.12) (2.27 ) ta có phương trình quan hệ vào cường độ ánh sáng thể qua phương trình sau: I out  I in {R1R2  1  R1 1  R2 e  cos[  d  1  R1 1  R2 R1R2 e  d  2n2d  I out  I in [2 R2 1  R1 e  d  R1 2 R2  1]  0 ]}   Sau đưa cường độ chuẩn hố: X  n2dI (2.30)  Thì quan hệ vào-ra viết sau: X out  X in {R1R2  1  R1 1  R2 e  d (2.29)  1  R1 1  R2 R1R2 e  d   cos[2 X out  X in [2R2 1  R1 e d  R1 2R2  1]  0 ]}  (2.31) Suy Xin = Xout/f(Xout) với hàm truyền phụ thuộc vào cường độ ánh sáng vào sau: f ( X out )  R1R2  1  R1 1  R2 e  d  1  R1 1  R2 R1R2 e  d  cos[2 X out  X in [2R2 1  R1 ed  R1 2R2  1]  0 ]  (2.32) - Khi R1=R2=50% (nghĩa NMZI đối xứng),  = Iin (Xin) bỏ qua hàm cos (coi cường độ ánh sáng điều khiển khơng có I 1) phương trình (2.32) là: f  X out   1  cos2X out  0  2 (2.33) Phương trình trùng với phương trình (1.29) đưa cơng trình [10] tác giả trước có nghĩa phương trình (2.32) phù hợp 11 2.3 Đặc trưng lưỡng ổn định 2.3.1 Trường hợp R1=R2=50% (NMZI đối xứng) a Trường hợp hiệu ứng Kerr điều khiển Xf a1 Trường hợp khơng có hấp thụ ( = 0) Với tham số 0 = -0.02; d = 0.0; n2 = 10-5 cm2/W; =1m; R1=R2=50% thể hình 2.2 Qua ta thấy rằng: - Quan hệ vào - có dạng tập hợp nhiều chĩa (bifucations) - Khơng tồn vùng bất ổn định (unstable region) - Ứng với giá trị đầu vào tồn nhiều giá trị đầu Như trường hợp NMZI hoạt động lưỡng ổn định mà hoạt động thiết bị ngẫu nhiên a2 Trường hợp có hấp thụ (  0) Trong trường hợp chọn pha ban đầu 0 = -0,02; n2=10-5 cm2/W; =1m; d thay đổi từ 7,5 đến 4,0 quan hệ vào - tai biến hai hình 2.3 Xout 1.0 =0.0; 0=-0.02 Xout Xin =7.5 =4.0 Hình 2.2 Đặc trưng phụ thuộc cường độ NMZI với 0=0.02; d=0.0; n2=10-5 cm /W; =1m; R1=R2=50% Người xây dựng: Lê Văn Nguyện ; P-1 Hình 2.3 Đặc trưng phụ thuộc cường độ NMZI với 0=0.02; d=7.54.0; n2=10-5 cm2/W; =1 m; R1=R2=50% Người xây dựng: Lê Văn Nguyện ; P-2 b Hiệu ứng Keer điều khiển đồng thời Xin Xf b1 Trường hợp tham số tách   12 Nếu hệ số hấp thụ môi trường phi tuyến nhỏ ( d  ), tham số tách 0 = -0.02 , đường đặc trưng thể hình 2.4 Ir 1.5 a 1.0 0.5 Ivào 1.0 2.0 I1 I2 5.0 3.0 6.0 4.0 Hình 2.4 - Đường cong trễ NMZI (trường hợp R1=R2= 50%, 0=-0.02, 0, n2=10-5cm2/w) Theo tài liệu [3; tr 45] , 0=-0.02, 0, n2=10-5cm2/w) ))d=0.0) b2 Ảnh hưởng tham số tách hấp thụ (   ) Trong trường hợp hệ số hấp thụ đủ lớn, phương trình (2.31) giải với giá trị dα thay đổi từ 10 đến 2,5 Kết thể hình 2.5 cho ta đồ thị tai biến mô tả thay đổi cường độ ánh sáng theo cường độ ánh sáng vào Qua đồ thị cho ta nhận xét: + Các đường đặc trưng tai biến thay đổi dạng từ liên tục đến dạng trễ hệ số hấp thụ giảm + Trong vùng giá trị hệ số hấp thụ nhỏ 4,0 (d < 4) đường cong có dạng tai biến gấp, xuất bước nhảy chuyển trạng thái + Cùng với tham số khác cho như: R 1=R2, 0=-0.02 , dα < tập hợp tham số NMZI tạo nên điều kiện lưỡng ổn định + Cường độ vào ngưỡng nhảy lên mức nhảy xuống mức phụ thuộc vào hệ số hấp thụ môi trường phi tuyến Khoảng cách điều khiển cường độ vào (Ion - Iof) khoảng cách mức cường độ phụ thuộc vào hệ số hấp thụ Như cửa sổ làm việc thiết bị lưỡng ổn định NMZI điều khiển hệ số hấp thụ 13 Xout Xin =10.0 =4.0 =2.5 =10.0 2.5; 0=-0.02 Hình 2.5 Đặc trưng tai biến NMZI đối xứng với, 0=0.02, d=10 2.5 Người xây dưng: Lê Văn Nguyện P-4 b3 Ảnh hưởng tham số tách pha (0) Bây ta khảo sát ảnh hưởng pha ban đầu lên đặc trưng tai biến NMZI đối xứng Xout Xin d=3.0; 0=0.0  -0.025  Hình 2.6 Đặc trưng tai biến giao thoa kế NMZI đối xứng với pha ban đầu thay đổi từ -0.00 đến -0.025 d=3.0 Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-5 Hình 2.6 cho ta thay đổi đường cong tai biến giá trị pha ban đầu thay đổi từ -0.0 đến -0.25 với hệ số hấp thụ d = 3.0 14 Các đường cong cho ta thấy thay đổi đặc trưng tai biến, bỏ qua ảnh hưởng pha ban đầu 2.3.2 Trường hợp R1 R2 (NMZI không đối xứng) Chọn: d =3.0; 0=-0.02, n2=10-5 cm2/W; =1m a/ Ảnh hưởng hệ số phản xạ chia tới đặc trưng tai biến NMZI Từ phương trình (2.31) thấy R1 R2 đóng vai trị giống hoạt động NMZI Vì giả thiết R 2=50% R1 thay đổi từ 100% tới 45% Xout d=3.0; 0=-0.02 Hình 2.7 Mặt phẳng tai biến với thay đổi hệ số phản xạ chia P1 Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-6 Dạng đường cong vào - thay đổi từ hàm liên tục qua bước nhảy tới đường cong trễ suy giảm hệ số phản xạ chia P Rõ ràng đặc trưng tai biến NMZI không đối xứng phụ thuộc rõ vào hệ số phản xạ chia Với giá trị R1>75% rõ ràng cường độ ánh sáng nhánh thứ giảm nhỏ cường độ nhánh hai Trong từ phương trình (2.16) thấy ánh sáng phản hồi ngược giảm Nhưng từ hình 2.7 thấy dạng đường cong vào - thay đổi từ dạng liên tục đến dạng có bước nhảy hệ số phản xạ P1 giảm (tức hệ số truyền qua tăng) Điều trái với điều thảo luận cơng trình trước [10] dạng đường cong vào - thay đổi từ đường cong liên tục đến đường cong trễ ánh sáng phản hồi 15 ngược giảm Tóm lại hệ số phản xạ chia đóng vai trị tham số tách có ảnh hưởng đến đặc trưng lưỡng ổn định NMZI không đối xứng b Ảnh hưởng hệ số phản xạ chia tới cửa sổ làm việc NMZI không đối xứng Như thể hình 2.7, giá trị R1 < 75%, đường cong tai biến có dạng trễ thể trạng thái lưỡng ổn định cửa sổ làm việc xuất rõ rệt Các ngưỡng cường độ chuyển mức trạng thái I on Iof phụ thuộc rõ rệt vào hệ số phản xạ R chia Khi hệ số phản xạ R1 giảm ngưỡng đóng, ngưỡng mở khoảng chúng tăng (hình.2.9) Xout Xin Xo ff Xo n Hình 2.8 Đường cong trễ NMZI (với R1=94%, 0=-0.02, =0.0; n2=10-5cm2/W, =1m) Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-7 16 Xout, Xin Hình 2.9 Thay đổi đặc trưng lưỡng ổn định theo hệ số phản xạ chia Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-8 2.4 Một vài ứng dụng NMZI a Điều biến xung theo thời gian a1 Xung dạng Gauxơ: Giả sử xung laser bơm vào NMZI có cường độ phân bố theo thời gian dạng Gau xơ: It   I max  ln 2t     T  e  (2.34) Cường độ xung [Imax] Xung Xung vào Thời gian (t) Hình 2.10 Dạng xung vào xung giao thoa kế NMZI Theo tài liệu [2; tr 65] 17 Sau thay (2.34) vào (2.12) giải phương pháp số với giá trị Imax=10 (đã chuẩn hoá), hệ số d=1.5 (d=1 cm; =1.5/cm), thời gian xung chạy từ -3T đến 2T ta thu dạng xung laser phát khỏi NMZI khơng đối xứng hình 3.10 Như với xung phân bố Gau xơ ban đầu, ta thu dạng xung gần chữ nhật t  1.5T; t  1.5T 0,  I t    (2.35)  I max /  1.5T  t  1.5T Xung bơm xung [Imax] Khi thay đổi giá trị d từ 0.1 đến 6.0 ta nhận dạng xung thay đổi hình 2.11 1.0 (Xung bơm) (Xung ra) (thời gian tồn xung) Hình 2.11 Dạng xung thay đổi theo d từ 0.1 (thấp nhất) đến 6.0 (cao nhất) Theo tài liệu [2; tr 69] Qua thấy với giá trị d nhỏ lớn dạng xung khơng thay đổi, thay đổi giá trị cường độ đỉnh Chỉ ứng với số giá trị trung gian d=1.5 đến 3.0 Dạng xung thay đổi từ dạng Gau xơ sang dạng gần hình chữ nhật xác định theo (2.35) a2 Xung hình sin Từ kết trên, giả sử có nguồn laser mạnh phát xung lặp theo chu kỳ sau: I  (2.36)  t  It   max  sin     T  Thay (2.36) vào (2.12) giải phương pháp số với Imax=10 (đã chuẩn hoá), =1.5, 0=-0.04, d=1 ta nhận dạng xung hình 2.12 Cường độ xung [Imax] 18 1.0 0.5 0.5 Hình 2.12 Dạng xung vào hình sin xung vng giao thoa kế NMZI Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-9 b Biến điệu xung theo không gian Trong trường hợp đơn giản, giả sử chùm laser mode (TEM 0) có phân bố cường độ theo tiết diện ngang Gau xơ cho biểu thức:  x ln     D   e I in (x, y)  I max 0,0  y ln     D   e (2.37) Cường độ xung [Imax] Imax(0,0) cường độ đỉnh trục chùm tia, D bán kính chùm tia, cường độ Imax/2, thể hình 2.13 1.0 Y Hình 2.13 Phân bố chùm vào theo tiết diện ngang (x,yNgười xây dựng Lê Văn NguyệnP-10 19 Thay (2.37) vào (2.12) giải phương pháp số với I max = 10 (đã chuẩn hoá), =1.5, 0=-0.04 , d=1, ta thu xung có phân bố khơng gian hình 2.14 Cường độ xung [Imax] 0.5 Y Hình 2.14 Phân bố chùm theo tiết diện ngang (x,y) Người xây dựng Lê Văn Nguyện P-10 Như từ chùm tia laser có phân bố Gau xơ theo tiết diện ngang ban đầu, sau qua NMZI phân bố bị thay đổi Chỉ tia gần trục có cường độ vượt ngưỡng mở phát Đồng thời lượng chùm tia phân bố lại Đây đặc trưng quan trọng cần có chùm tia laser ứng dụng thơng tin quang kỹ thuật quang phi tuyến 2.5 Kết luận NMZI không đối xứng đề xuất nghiên cứu hoàn thiện tồn đọng mà tác giả khác chưa quan tâm.Thứ nhất, cần tính đến tác động chùm tia vào nhánh phi tuyến lên hiệu ứng Kerr Có NMZI hoạt động linh kiện lưỡng ổn định quang học Thứ hai, ảnh hưởng hệ số phản xạ chia tới đặc trưng tai biến, tính lưỡng ổn định cửa sổ làm việc NMZI không đối xứng đề cập khảo sát Chế độ chuyển trạng thái ổn định NMZI điều khiển ánh sáng tới mà hệ số phản xạ chia Như vậy, giao thoa kế phi tuyến Mach-Zehnder không đối xứng cải tiến từ giao thoa kế đối xứng, sử dụng linh kiện lưỡng ổn định quang học 20 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở lí thuyết lan truyền ánh sáng mơi trường, lí thuyết giao thoa ánh sáng lí thuyết quang phi tuyến Luận văn đề xuất, xây dựng hồn thiện thêm lí thuyết giao thoa kế MachZehnder phi tuyến khơng đối xứng Kết lận văn thu được: Xây dựng phương trình mô tả quan hệ vào – cường độ ánh sáng truyền qua giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng Sử dụng phần mềm Pascal xây dựng đồ thị biểu diễn quan hệ vào – cường độ qua giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng Bằng đồ thị lựa chọn tham số vật lí để giao thoa kế Mach-Zehnder phi tuyến không đối xứng hoạt động linh kiện lưỡng ổn định quang học, qua đánh giá vai trị tham số lên đặc trưng

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w