CHỦ ĐỀ 7: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Kể tên số làng nghề truyền thống Hải Phòng - Ý nghĩa nghề truyền thống phát triển địa phương - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy nghề truyền thống địa phương Về lực - Giáo dục ý thức tìm hiểu nghề truyền thống tốt đẹp quê hương - Có việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống địa phương - Lập kế hoạch tìm hiểu nghề truyền thống Hải Phịng thực kế hoạch Về phẩm chất - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào nghề truyền thống quê hương - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, tư liệu làng nghề địa phương gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu , powerpoit Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1,2: GIỚI THIỆU BÀI HỌC, CHIA NHĨM, PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CHO CÁC NHĨM THỰC HIỆN DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG HẢI PHÒNG HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giới thiệu chủ đề - Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi: - GV giới thiệu trị chơi “ đuổi hình bắt chữ” Làng đúc Mỹ Đồng, Thủy H1: Nghề đúc đồng Thủy Nguyên Nguyên, Hải Phịng có hàng trăm H2: Nghề tạc tượng Vĩnh Bảo năm truyền đời H3: Truyền thống làm nước mắm số gia đình, dịng họ Cát Hải H4: Nghề làm hương – Thủy Nguyên - Sau học sinh tham gia trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi - GV: Như vậy, qua trò chơi vui sôi nổi, em biết thêm điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh tham gia trả lời câu hỏi Bảo Hà - làng có nghề tạc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận tượng truyền thống - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Hải Phòng thành phố có nhiều nghề truyền thống - Mọi vùng q, thơn làng, quận huyện Hải Phịng có nghề truyền thống đáng quý, đặc sắc riêng Làng mắm Cát Hải - nơi lưu giữ tinh hoa trăm năm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục 1.TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHỊNG a Mục tiêu: HS kể tên số làng nghề truyền thống Hải Phịng b Nội dung: Hs tìm hiểu kể tên số làng nghề truyền thống Hải Phòng c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv đặt câu hỏi tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 1.Qua trị chơi em thấy Hải Phịng có nhiều nghề truyền thống, theo em nghề truyền thống gì? Nó có vai trị hình thành phát triển địa phương? Ngoài nghề truyền thống nêu, em kể thêm nghề truyền thống khác Hải Phòng nói chung địa phương em nói riêng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh tham gia trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Nghề truyền - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi thống nghề ý cần hình thành từ lâu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ đời, lưu GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến truyền phát thức hình thành cho học sinh triển đến ngày - Hải Phịng thành phố có MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG nhiều nghề + Nghề tạc tượng Bảo Hà, Vĩnh Bảo truyền thống + Nghề làm mộc Kha Lâm, Kiến An - Mọi vùng quê, + Nghề trồng thuốc lào Vĩnh Bảo Tiên Lãng thôn làng, quận + Nghề đánh bắt chế biến thủy hải sản Đồ Sơn, Cát Bà huyện Hải Phòng + Nghề đúc đồng Thủy Nguyên có nghề + Nghề trồng cau làng Cao Nhân, Tân Dương, Thủy truyền thống đáng Nguyên quý, đặc sắc riêng + Nghề trồng hoa làng Hạ Lũng-Hải An; Điều góp phần + Nghề trồng hoa đào Đồng Dụ, An Dương khơng nhỏ vào + Nghề làm chiếu cói Lật Dương, xã Quang Phục, Tiên tăng trưởng kinh Lãng tế xã hội + Nghề đan lưới , đóng thuyền Thủy Ngun giữ gìn sắc + Nghề trồng cảnh tết ( đào, quất, hải đường ) Đặng văn hóa thành Cương- An Dương phố Hải Phòng + Nghề chăn trâu chọi Đồ Sơn LẬP KẾ HOẠCH TÌM HIỂU MỘT NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG a Mục tiêu: HS biết lập kế hoạch tìm hiểu nghề truyền thống Hải Phịng b Nội dung: Hs tìm hiểu kể tên số làng nghề truyền thống Hải Phòng c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học dự án để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghề truyền thống Hải Phịng TẬP LÀM PHĨNG VIÊN Tìm hiểu giới thiệu nghề truyền thống địa phương Sản phẩm báo cáo vào tiết học sau Gợi ý: Thảo luận lập kế hoạch tìm hiểu nghề truyền thống Hải Phòng - Xác định nghề truyền thống cần tìm hiểu: Gợi ý: Dự định tìm hiểu nghề truyển thống nào? - Nội dung tìm hiểu: + Nghề truyển thống Nội dung tìm hiểu: có từ nào? - Dự định tìm Cách tiến hành: + Cở sở làm nghề đâu? hiểu nghề - Tham quan trải + Hoạt động đặc trưng, dụng cụ lao động truyển thống nghiệm sở sản phẩm gì? nào? làng nghề truyền + Vai trị nghề với địa phương + Nghề thống nào? truyển thống - Xem video giới -Cách thức tìm hiểu: tổ chức hoạt động để có từ thiệu nghề truyển tìm hiểu nghề truyền thống: nào? thống, trị chuyện Học sinh lựa chọn hoạt + Cở sở làm với người làm nghề động sau: nghề đâu? truyền thống, đọc - Tham quan trải nghiệm sở làng nghề + Hoạt động tài liệu viết truyền thống đặc trưng, nghề truyền - Xem video giới thiệu nghề truyển thống, trò dụng cụ lao thống chuyện với người làm nghề truyền thống, đọc động sản - Lấy tin ( tài liệu viết nghề truyền thống phẩm cách vấn - Lấy tin ( cách vấn nghệ nhân, gì? nghệ nhân, người người làng nghề ) làng nghề ) - Lấy ảnh, tư liệu… - Lấy ảnh, tư - Biên tập thành viết video liệu… - GV chia lớp thành nhóm, tìm hiểu nội dung trình bày kết vào tiết Cách báo cáo: học sau - Biên tập thành viết GV phân công học sinh ban tổ chức Nhiệm vụ: Xây dựng kịch chương trình, làm bảng tin dẫn chương trình cho buổi trình bày kết dự án Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh giáo viên thống tiêu chí để đánh giá – Học sinh làm việc nhóm để hoàn thành dự án – Dự kiến vật liệu, phương pháp thực công việc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Thực dự án - Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân để tìm hiếu nghể truyền thống Trong giai đoạn này, HS thực hoạt động tìm hiểu, lên ý tưởng, thực ý tưởng - Quan sát, lắng nghe, trải nghiệm, ghi chép ngắn gọn thông tin nghề truyển thốngTrong q trình sản phẩm dự án thông tin tạo - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá kết hoạt động HS - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần - Trong q trình nhóm triển khai thực hiện, GV đóng vai trị chun gia độc lập để tư vấn, góp ý thêm cho nhóm nội dung hình thức thể Để cung cấp thêm tư liệu cho học sinh , giáo viên cho học sinh theo dõi số vi deo, báo liên quan video - Sưu tầm tranh ảnh, sản phẩm làng nghề truyền thống để lập góc trưng bày Đánh giá, cảm nhận: + Vai trò nghề truyền thống với địa phương nào? + Em có cảm xúc suy nghĩ tìm hiểu nghề truyền thống địa phương Hải Phòng? * Nhiệm vụ nhóm tìm hiểu , sưu tầm tài liệu vận dụng kiến thức học, kết hợp với hỗ trợ phương tiện công nghệ, hướng giáo viên, để hoàn thành sản phẩm mà GV yêu cầu tổ chức giới thiệu trình bày kế buổi báo cáo; tiến hành nhận xét, đánh giá chất lượng dự án nhóm với Mẫu phiếu đánh giá ( Phụ lục 1) TIẾT 3,4: BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHĨM TÌM HIỂU MỘT NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG a Mục tiêu: -HS báo cáo thu hoạch sau tìm hiểu nghể truyển thống Hải Phòng - Chia sẻ cảm nhận em sau tim hiểu nghề truyển thống Hải Phịng b Nội dung: - HS trình bày kết thu hoạch sau tìm hiểu nghể truyển thống Hải Phòng c Sản phẩm học tập: HS thực yêu cầu giáo viên đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời Ban tổ chức lên thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh phân công lên dẫn chương trình báo cáo dự án - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét câu trả lời - GV mời nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm khác Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức - Sản phẩm dự án viết - GV chuẩn, chốt kiến thức video, tranh ảnh, sản phẩm làng nghề truyền thống để lập góc trưng bày Mục GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc thông tin trả lời câu hỏi: Vì cần gìn giữ, phát triển nghề truyền thống Hải Phòng ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc sgk, liên hệ trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét câu trả lời - GV mời nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày bạn Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến - Nghề truyền thống có vai trị quan thức trọng đời sống kinh tế văn hóa - GV chuẩn, chốt kiến thức: thành phốHải Phịng - Gìn giữ phát triển nghề truyền thống - Sản phấm nghề truyển thống đem lại lợi ích kinh tế, phục vụ nhu cầu khơng hàng hóa thơng thường mà đời sống góp phần đắc lực vào việc cịn lối sống vẻ đẹp tâm hồn gìn giữ giá trị văn hóa, tạo hội để người lao động Từng sản phẩm quảng bá hình ảnh thành phố Hải Phòng tạo nên từ cần cù, khéo léo, tài với bạn bè muôn phương Do đó, hoa, sáng tạo người Hải Phịng việc làm cần thiết, có ý nghĩa phát triển thành phố Hải Phòng HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV tổ chức, hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi SGK c Sản phẩm: HS học sinh trả lời câu hỏi SGK d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia HS thành nhóm Luyện tập Câu 1: Nghề làm bánh đa đỏ hải phòng tiếng quận/ huyện ? Câu 2: Tên sản phẩm nước mắm tiếng Hải Phòng là? Câu 3: Trong hành vi sau hành vi khơng góp phần giữ gìn, phát triển nghề truyền thống? Câu 4: - Tìm hiểu, sưu tầm về… - Giới thiệu mạng xã hội làng nghề truyền thống để quảng bá hình ảnh Hải Phịng - Đến thăm làng nghề - Tự hào quê hương HP - Tiếp tục học tập, tìm hiểu Câu 5: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực trò chơi - HS ghi lại việc làm - HS dựa vào SGK, phát kiến thức trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Qua chủ đề em hiểu thêm quê hương Hải Phòng - mảnh đất với nhiều nét đặc sắc lịch sử, địa lý nghề truyền thống lưu giữ sắc văn hóa người Hải Phịng Gìn giữ phát triển nghề truyền thống đem lại lợi ích kinh tế, phục vụ nhu cầu đời sống góp phần đắc lực vào việc gìn giữ giá trị văn hóa, tạo hội để quảng bá hình ảnh thành phố Hải Phòng đến bạn bè nước quốc tế GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau để quảng bá cho sản phẩm nghề truyền thống Hải Phòng: - Viết giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống - Thiết kế tờ rơi quảng cáo sản phẩm nghề truyển thống - Vẽ, làm, sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống trưng bày lớp học HS hoàn thành (Nội dung HS nhà làm nộp báo cáo nhiệm vụ mà giáo viên tiết học sau) yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực trò chơi - HS ghi lại việc làm - HS dựa vào SGK, phát kiến thức trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tổng kết chủ đề Nhắc HS tìm hiểu chủ đề Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Hải Phịng Phụ lục I Mẫu phiếu đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN BÁO CÁO TÌM HIỂU MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG Nhóm thực hiện:……………………………… Nhóm đánh giá:……………………………… NỘI DUNG Hình thức hể TIÊU CHÍ ĐIỂM - Sáng tạo, hấp dẫn 1.0 - Kịch / cách thể rõ 1.0 ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ CỦA HS CỦA GV ràng Thời gian Nội dung - Thời gian chuẩn bị hợp lý 1.0 - Thời gian trình bày theo quy định - Phù hợp với chủ đề 1.0 - Gây ấn tượng cho người dự 1.0 1.0 - Tự tin, trình bày rõ ràng, mạch Trình lạc, có điểm nhấn, thu hút bày - Tương tác tốt với cô giáo HS học sinh tham dự Tổng điểm 1.0 1.0 10 10