1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương tiện biểu hiện các yếu tố cận lời trong hội thoại qua truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giao tiếp nhu cầu thiếu của người Con người giao tiếp nhiều phương tiện Một phương tiện giao tiếp quan trọng người giao tiếp ngơn ngữ Tuy nhiên, có ngơn ngữ khơng thơi chưa đủ Trong đối thoại, ngồi yếu tố ngơn ngữ (từ vựng, cú pháp), sử dụng yếu tố kèm lời (cận lời) phi lời Những yếu tố nhân tố góp phần tạo nên thành công hay thất bại cho hội thoại đóng vai trị định việc lí giải nghĩa lời nói Chúng ta biết nghĩa trực tiếp, theo câu chữ phát ngôn lời diễn đạt Nhưng nhiều yếu tố kèm lời giúp hiểu lời Albert Mehrabian khẳng định rằng: tổng hiệu thông điệp, 7% kết tạo yếu tố ngôn từ (nội ngôn), 38% yếu tố ngôn (cận ngôn) 55% yếu tố phi ngơn từ (ngồi ngơn) 1.2 Mỗi dân tộc khác lại có hệ thống yếu tố ngơn yếu tố cận ngơn ngữ - “gán” cho ý nghĩa khác Những ý nghĩa khác khác văn hóa Trong chừng mực định, chúng tơi mong muốn hướng tới việc tìm hiểu lý giải nét văn hóa giao tiếp người Việt qua hệ thống yếu tố cận lời hội thoại liệu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 1.3 Nguyễn Huy Thiệp, nói - tượng văn học Ơng làm cho văn học thời kì đổi trở nên sôi khởi sắc Tràn đầy tinh thần cách tân, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm Cũng mẻ mà từ xuất đến nay, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên sóng dư luận, ơng làm cho dư luận phải sơi lên, không dư luận nước mà dư luận nước ngồi Có nhiều ý kiến trái chiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy dù khen hay chê, mạnh mẽ, liệt chí trái ngược nước với lửa Thời gian trôi qua, xúc cảm nóng bỏng ơng viết người đọc bắt đầu chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng Nhiều người bắt đầu sâu vào tìm hiểu, đánh giá, phân tích văn chương ông cách khách quan qua trang viết thận trọng Và dù lời chê hay khen giới phê bình văn học tất phải thừa nhận: Nguyễn Huy Thiệp tài độc đáo Bằng tài mình, ơng có nhiều sáng tác hay nhiều thể loại khác truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết… hết truyện ngắn với đóng góp mẻ nội dung nghệ thuật Ở ông sử dụng tối đa khả ngôn ngữ để đạt cao điều muốn biểu đạt Truyện ơng có truyện sự, truyện giả cổ tích, truyện giả lịch sử, truyện kể nội dung truyện viết nội dung Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp dẫn người đọc vào giới vừa hư, vừa thực, vừa bỏng rát với tại, trăn trở với khứ lại thúc, giục giã tới tương lai Truyện ngắn ơng cịn mở kho ngơn ngữ phong phú hội thoại nhân vật tác phẩm với tính đa nghĩa từ phát huy với tần số cao Nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông điều thú vị có ý nghĩa Ông tạo cho người đọc “đồng sáng tạo” với tác phẩm mình, với nhà văn suy ngẫm đạt đến chiều sâu tác phẩm Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: “Phƣơng tiện biểu yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề 2.1 Công trình nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc 2.1.1 Các tác giả nước Những yếu tố ngồi ngơn ngữ có mặt đồng thời q trình giao tiếp nói chung nhà nghiên cứu nước đặc biệt ý Tiêu biểu phải kể đến tác giả với cơng trình sau: J.Vendryes cho rằng: “Có thể đưa định nghĩa chung cho ngôn ngữ: Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu” “nên hiểu kí hiệu phù hiệu mà người dùng để giao tiếp qua lại với nhau” Do giác quan tạo ngơn ngữ Có ngơn ngữ khứu giác ngôn ngữ xúc giác, ngôn ngữ thính giác ngơn ngữ thị giác Chúng ta nói đến ngôn ngữ hai cá thể quy ước gán cho hành động nghĩa định thực hành động nhằm mục đích giao tiếp qua lại với nhau”.[60; tr 15] Tác giả cho rằng, số yếu tố “con người dùng để giao tiếp” ấy, ngơn ngữ thính giác, ngôn ngữ phát âm quan trọng nhất, chiếm ưu hình thái biểu đạt ngơn ngữ thính giác đơi kèm thường thay ngôn ngữ thị giác (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…) Verderber [67] khẳng định: “… thông điệp phi ngơn từ mà ta đưa dễ có khả coi trọng so với ngữ nghĩa ngơn từ người quan sát có xu hướng tin vào biểu thị cách phi ngôn chịu lệ thuộc vào khống chế ý thức” Cùng xu hướng với quan điểm Verderber, Zimmermanet al lại tỏ cẩn trọng đưa quan điểm việc xử lý vấn đề này: “Chúng ta coi thông điệp - ngôn từ hay phi ngôn từ đáng tin cậy hơn? Khơng thể có câu trả lời dứt khốt Tuy nhiên, đồ rằng, phần lớn trường hợp, số lượng tính hiển minh biểu phi ngôn từ, kết hợp với trải nghiệm khứ, người ta sử dụng thông điệp ngôn từ để lôi kéo đánh lạc hướng, làm cho câu trả lời thiên hướng phi ngôn từ Tất nhiên, biểu phi ngơn từ đánh lạc hướng - ta xem người sử dụng mỹ phẩm để che dấu tuổi tác thực họ hay người khoe mẽ với xe thời thượng để tạo vẻ sang giàu Trong nhiều trường hợp, thông điệp ngơn từ chuyển tải nghĩa chân thực Sự ngừng trệ giao tiếp (communication breakdown) người tiếp nhận thơng điệp có mâu thuẫn chọn sai biểu coi xác nhất” [68] F.de.Saussure “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” viết: “Mọi phương tiện chấp nhận xã hội nguyên tắc mà nói, dựa thói quen tập thể, quy ước Nghĩa dấu hiệu để tỏ lễ độ chẳng hạn, thường có tính biểu tự nhiên định (Ta hay nghĩ đến người Trung Quốc chào vua cách sụp lạy chín lần sát đất) Song dấu hiệu thật quy tắc ấn định: quy tắc buộc ta phải dùng giá trị nội thân [48; tr 123] K.A.Pshenko “Huấn luyện phương tiện ngữ học” để loại phương tiện không lời, ngôn ngữ cử chỉ, điệu mặt cho rằng: “Xuất phát từ quan điểm kí hiệu học, cần thừa nhận toàn cử phương tiện biểu cảm qua điệu mặt sử dụng q trình giao tiếp đơn vị kí hiệu quy ước Ngơn ngữ tự nhiên liên quan chặt chẽ (Và chí đơi hịa lẫn với hệ thống kí hiệu khác gần gũi với hệ thống cử điệu bộ)” [44; tr 32] Atenla Alenikova “Ngôn ngữ cử điệu bộ” bàn đến vai trò, nguồn gốc cử điệu khẳng định đặc tính dân tộc loại phương tiện giao tiếp Ngoài ra, số nghiên cứu bàn sâu ý nghĩa, cách thức, tính văn hóa cử điệu giao tiếp như: Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể (Allan Barbara Peare - 2008); Cử - điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới (Roger E.Axtell), Ngôn ngữ thể - Julias Fast… 2.1.2 Các tác giả nước 2.1.2.1 Yếu tố cận lời đề cập đến qua giáo trình Có thể nói, yếu tố cận lời nói riêng yếu tố phi lời nói chung giao tiếp nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số phương diện nghiên cứu chủ yếu sau: Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt, hầu hết nhà nghiên cứu đề cập đến phân biệt nói viết Các tác giả cho nói viết “hai phong cách khác ngơn ngữ” - phong cách nói phong cách viết (Hồ Lê), hay “hai dạng lời nói” - dạng nói dạng viết (Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa), gọi “Những hình thức truyền tin” (Cù Đình Tú) Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa: “Muốn nói tốt, khơng phải biết suy nghĩ tốt mà cịn phải biết cách sử dụng lời nói với phong cách phát âm rõ kết hợp với ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu để người nghe hiểu ngay, hiểu hết tình ý người nói”.[28; tr 465] Thứ hai, tài liệu lí thuyết hội thoại, hoạt động giao tiếp hay hoạt động ngôn giao (hoạt động giao tiếp lời) - thuộc lĩnh vực nghiên cứu ngữ dụng học, nhà nghiên cứu bàn đến yếu tố cận ngôn ngữ thừa nhận chúng yếu tố giao tiếp quan trọng bên cạnh ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu bàn vận động hội thoại sau: Trong số vận động hội thoại có vận động trao lời, vận động trao đáp tương tác hội thoại Vận động trao lời vận động người nói A nói hướng lời nói phía B A có vận động thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt) hướng tới người nhận tự hướng để bổ sung cho lời nói Vận động trao đáp: Người nói B đáp lời người nói A, B hồi đáp yếu cận ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt, nụ cười…[13; Tr 162] Cũng giáo trình này, Đỗ Hữu Châu dẫn ý kiến Arbercrombie bàn có mặt cử (hành vi cận ngơn ngữ) hội thoại cần thiết phải nghiên cứu chúng Chúng ta nói quan cấu âm hội thoại với thể Những kiện cận ngôn ngữ xuất với ngơn ngữ nói, hịa lẫn vào ngơn ngữ với ngơn ngữ nói hình thành nên hệ thống giao tiếp trọn vẹn (…) Nghiên cứu hành vi cận ngôn ngữ phận nghiên cứu hội thoại, hiểu đầy đủ cách sử dụng ngôn ngữ yếu tố cận ngôn ngữ ý đầy đủ [13] Hồ Lê phát biểu rằng: “Những cử điệu phương tiện phi ngôn ngữ nói chung kèm theo lời gọi ngơn hiệu, bảy thành tố ngữ phát ngơn Trong q trình tương tác hội thoại người đối thoại tác động lẫn lời, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, thái độ nói bối cảnh - điều kiện, khơng khí tạo cho đối thoại Trong số này, nội dung lời thường coi phương tiện quan trọng Thí dụ câu nói “mời chị sang nhà tơi chơi” kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt có ý mỉa mai hay khơng chân thành nội dung câu nói tất bị hiểu khác hẳn [30] Từ đó, Hồ Lê khẳng định: Văn hóa giao tiếp - mà phép lịch giao tiếp biểu đòi hỏi quán nội dung lời phương tiện khác kèm Nếu khơng có qn đó, chí có ngược chiều nhau, nội dung hàm ẩn lời phát khác hay trái ngược hẳn với nội dung hiển lời Lú văn hóa giao tiếp bị vi phạm [30] Đỗ Tiến Thắng [53] với nghiên cứu hoàn chỉnh yếu tố cận ngơn, “Ngữ điệu tiếng Việt - sơ khảo” Mặc dù, tác giả khiêm tốn cho sách “sơ khảo”, rõ ràng người ta có tìm thấy cách đầy đủ “chân dung” ngữ điệu tiếng Việt Cũng cần phải kể đến số công trình nghiên cứu có đề cập đến yếu tố cận ngôn (và yếu tố kèm lời - phi lời nói chung) hội thoại như: Hội thoại tác phẩm văn học, luận án Tiến sĩ (Mai Thị Hảo Yến, 2001), Vài nét yếu tố văn hóa giao tiếp, phiên dịch, giảng dạy học tiếng nước ngoài, (Trần Thanh Liêm, ĐHQG Hà Nội, 2011), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực hội thoại gia đình người Việt, (Lương Thị Hiền, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội)… Từ nghiên cứu cơng trình trên, yếu tố cận ngơn ngữ thức thừa nhận bước đầu xem xét ý nghĩa, vai trò chúng, sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu yếu tố liệu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Cho đến nay, Nguyễn Huy Thiệp có nhiều truyện tập truyện ngắn xuất như: Những gió Hua Tát (1989), Con gái thủy thần (1993), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2003), Như gió (1995), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp (1995), Mưa Nhã Nam (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2001)… gần tập truyện ngắn Hạc vừa bay vừa kêu thảng mắt bạn đọc vào tháng 12/2012 vừa qua Có thể nói, từ mắt bạn đọc tác phẩm đầu tay mình, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giới nghiên cứu, phê bình, đánh giá nhiều góc độ khác Các nhà nghiên cứu gọi ông “hiện tượng văn học” sau tác phẩm ông đời Bình luận, đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu hướng đến Có thể kể đến viết, nghiên cứu như: Đôi điều cảm nhận sau đọc truyện xem phim Tướng hưu (Nguyễn Mạnh Ðẩu), Ðọc Chút thoáng Xuân Hương (Ðào Duy Hiệp), Ðọc truyện Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Thanh Sơn), Có cách đọc Vàng lửa (Ðỗ Văn Khang), Sự mơ mộng nghiêm khắc truyện ngắn Phẩm tiết (Ðỗ Văn Khang), Mười lời bình truyện ngắn Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp (Trương Hồng Quang), Ðọc văn phải khác với đọc sử (Lại Nguyên Ân)… Cùng với hàng loạt viết, nghiên cứu, phê bình, đánh giá phong cách truyện người nhà văn đăng báo, website, chí tập hợp thành sách với viết bật như: Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp (Vương Trí Nhàn), Xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình), Khi ơng Tướng hưu xuất (Ðặng Anh Ðào), Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Ðông La), Về truyện ngắn Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp (Tạ Ngọc Liễn) … Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện hệ thống yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu phương tiện biểu yếu tố cận lời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các tác phẩm khảo sát bao gồm tồn truyện ngắn ơng “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Nhà xuất Văn Hóa Sài Gịn, 2007 Trong luận văn, chúng tơi tập trung nghiên cứu yếu tố cận lời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chừng mực định, so sánh đối chiếu liệu tác phẩm tác giả khác Mục đích nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.1.1 Làm rõ lí thuyết hội thoại - yếu tố cận lời (được biểu hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp) 4.1.2 Bước đầu tìm hiểu giá trị hội thoại yếu tố tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu yếu tố cận lời hội thoại 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… yếu tố cận lời sử dụng hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2.3 Mô tả yếu tố cận ngôn ngữ gắn với vai giao tiếp thường dùng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 4.2.4 Miêu tả, phân tích nhận xét đặc điểm cách sử dụng yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để thấy giá trị chúng tác phẩm Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại, mà cụ thể phương tiện biểu yếu tố cận lời hội thoại, với việc đưa khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách tồn diện - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngôn ngữ học: nghiên cứu vấn đề cụ thể - phương tiện biểu yếu tố cận lời hội thoại hành chức - tác phẩm văn học - Luận văn góp phần khẳng định thêm phong phú, đa dạng hiệu sử dụng yếu tố cận lời * Về mặt thực tiễn - Luận văn góp phần làm sở cho việc phân tích giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, hành động…của nhân vật tác phẩm văn chương - Góp phần làm rõ giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật yếu tố cận lời hội thoại qua tác phẩm văn học - Góp phần hiểu thêm tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ - Đề tài góp phần cung cấp số kiến thức Việt ngữ vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình phương tiện biểu yếu tố cận lời hội thoại Từ đó, phân tích phương diện yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết hội thoại, chúng tơi phân tích lý giải yếu tố cận lời với giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật Từ phân tích, đến kiến giải cụ thể phương diện nghiên cứu yếu tố cận lời, đưa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải vấn đề văn hóa yếu tố cận lời hội thoại từ góc độ: văn hóa, xã hội… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Đặc điểm yếu tố cận lời trong hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Chương 3: Bước đầu tìm hiểu giá trị yếu tố cận lời hội thoại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 72 sau qt Lí Cường, cụ Bá quay sang nói với Chí Phèo giọng thân tình, ngào: - Về thế? Sao không vào nhà chơi? Đi vào nhà uống nước Rồi cụ xốc Chí dậy mà phàn nàn: - Khổ q, giá có tơi nhà đâu Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng Lí Cường nóng tính, khơng nghĩ trước nghĩ sau Ai anh với cịn có họ (Chí Phèo - Nam Cao) Nếu đọc lần đầu qua lời nhân vật Bá Kiến có lẽ bạn đọc lầm tưởng cụ Bá nhân vật có lịng tốt, chí tốt với Chí Phèo Nhưng thực chất lời nói kẻ “khẩu phật tâm xà” Lời nói hành động cụ có hiệu quả, chứng “Chí Phèo chả biết họ hàng thấy ngi ngi” Đến cụ Bá biết thắng Như vậy, xuất lần đầu tác phẩm cách miêu tả giọng nói cách nói nhân vật Bá Kiến, nhân vật cụ Bá lên người biết kiềm chế, q khơn ngoan, xảo quyệt, nhanh trí, hiểu đời đầy kinh nghiệm sống Có lẽ đức tính mà dân làng Vũ Đại sợ cụ Bá nể cụ Bá Cũng hiểu đời, hiểu người nên Bá Kiến biến Chí Phèo từ kẻ đối nghịch thành tay sai đắc lực cho Hay ta thấy nhân vật chị Dậu “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố, ngồi lời nói đỗi ân cần dịu dàng chị nét miêu tả giọng điệu chị nói với chồng với con… góp phần tạo dựng nên chị Dậu người vợ dịu hiền, yêu thương chồng hết mực: - Thế nào? Thày em có mệt khơng? Sao chậm thế? Trán nóng lên mà! (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) 73 Cũng nhân vật Ngô Tất Tố, nhà văn “dựng” chân dung “cụ” (quan huyện) thật “thú vị” đầy mỉa mai khinh bỉ cách mà cụ nói: - Tầo! Tầo đây! Cụ … đây! Nằm im! (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) Giọng nói “vang” lên ngữ cảnh sau: … Trong lúc mơ màng chị thấy có người sờ tay vào ngực Giật mình, chị tỉnh dậy Ngọn đèn hoa kỳ tắt lúc nào, cánh cửa khép kín, phịng tối om Hoảng hốt, chị nắm bàn tay ấy, giật giọng hỏi: - Ai đấy: Mang tai chị thấy rầm rậm bị sợi râu ngắn quét vào thấy có tiếng thào: - Tầo! Tầo đây! Cụ … đây! Nằm im! … Ngô Tất Tố ngôn ngữ hóa tiếng thào cổ “cụ” cách xuất sắc - sáng tạo ngôn từ thật đặc biệt: “Tầo! Tầo đây!” Trong tiếng Việt, khơng có từ “Tầo” Nhưng “nói” có - cách phát âm rè kéo dài có Nhất với “cụ” - kẻ gần đất xa trời rồi… bóng đêm tội lỗi…[62] Như ta thấy giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có giọng điệu riêng Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy giọng điệu yếu tố nhằm xây dựng chân dung, tính cách nhân vật Giọng điệu thể cách đa dạng, có lúc điềm nhiên, tràn tĩnh, có lúc lại mạnh mẽ liệt Lời nhân vật đối thoại lên, xuống, mạnh, yếu để thể cung bậc tình cảm, cảm xúc khác Các yếu tố cận lời nhân vật sử dụng lời thoại 74 đa dạng, giọng điệu có lên, xuống thể niềm vui, buồn hay nhấn mạnh nội dung lời đối thoại nhân vật: Cơ Diệu chộp lấy tay Cún; tay có ba nhẫn, dễ đến hai đồng cân vàng - Để tao thử xem nào! Cô Diệu cầm nhẫn khẽ để rơi đá Cô lắng tai nghe Cô soi ánh sáng Cô cho vào miệng cắn cô xuýt xoa rên rỉ: - Trời ơi, vàng thật rồi! (Cún - NHT - Tr 64) Lời yêu cầu “Để tao thử xem nào!”của Diệu hồn tồn nằm chủ động biết sức mạnh Biết quyền lực “thằng hình nhân mặt đẹp” Cún Lúc Cún đối tượng đầy ma lực, có sức thu hút mạnh mẽ Diệu nhẫn vàng lão Hạ cho Giọng điệu Diệu vút cao, thể rõ vui mừng cô nhìn thấy “vị cứu tinh” có (mấy nhẫn) khơng cịn phải lo vốn làm ăn Nó cho dù phải đổi lại cho Cún nữa… Cịn với “giọng tỉnh táo” nhân vật “mẹ” lên cay đắng “mọi việc diễn nháy mắt”… Lặng im lát nhận thấy vơ lý, bà kéo gái lả người đi, mềm nhũn vào lòng bà, nói với giọng tỉnh táo khơng ngờ: - Cứ sống con, hiểu đời Khốn nạn! Khốn nạn vô cùng! Con phải biết mẹ đàn bà khốn nạn! (Huyền thoại phố phường - NHT - Tr 56) Bởi lúc “bà” khơng thể ngờ “trong nháy mắt” bà trở nên “khốn nạn” Bà Thiều khuyên răn gái 75 giọng nói có lẽ tỉnh táo (nhưng lại đầy chua chát) lúc hết lúc người bà “lả đi, mềm nhũn” ra, bà khơng thể ngờ có lúc bà trở thành “con đàn bà khốn nạn”… Rồi với nhân vật Thu truyện ngắn “Tâm hồn mẹ” nhà văn xây dựng lên với giọng điệu đầy tự tin mạnh mẽ hồn nhiên Cũng dễ hiểu nhân vật trẻ con, nhiên không giống Đăng - cậu bạn thân Thu, cô bé “rất hồn nhiên tự do” Có lẽ bị bạn bè trêu “Cái Thu mẹ, thằng Đăng con! Cái thằng Đăng hỏi mẹ!” Đăng phẫn nộ, sau quen đi, Thu lại tự hào điều đó, nói với Đăng: - Tao mẹ mày đấy! Thật đấy! Chúng nói khơng sai đâu! Rồi hai đứa bị lạc, với lời lẽ đầy tự tin mạnh mẽ Thu trấn an Đăng: Đăng thào: - Mày có sợ khơng…? Tao sợ… Đừng sợ - Thu nói khẽ, giọng lạc - Tao với mày tìm mả kìa, có lửa Cũng có nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp lại có giọng điệu hàm chứa diễu cợt như: - Thôi được, ông muốn làm rể ông hạ gỗ lim to đỉnh Phu Luông mang Cây gỗ sau nhà ông Muôn đấy… (Những gió Hua Tát - NHT - Tr 25) Nói giọng điệu hàm chứa diễu cợt nhân vật “ơng” già khơng nói già so với nhân vật nữ ông muốn lấy làm vợ Làm yêu cách mù quáng, ngông cuồng mà bất chấp tất - kể sinh mạng Là giọng điệu diễu cợt, tất người nơi không gỗ lim Vòng gốc gỗ lim tám người ơm khơng Nó mọc đỉnh núi đá vơi cao 76 đứng nhìn xuống Mường Lưm bé mái nhà sàn Và vì, biết nhân vật “ơng” Pành chết “vì vỡ tim” sau “leo lên đỉnh núi” “bập nhát rìu vào gốc lim” “ơng kiệt sức” Tình u qủa đáng q thật hoang đường, người ta khó chí khơng thể chấp nhận tình yêu người đàn ông “gần đất xa trời” với cô gái độ trăng rằm lại xinh đẹp “Tướng hưu” câu truyện nói nhân vật Thuấn - thiếu tướng già hưu sau 50 năm lăn lộn chiến trường trở bên gia đình Có thể thấy tính cách nhân vật thể rõ nét qua giọng điệu lối sống, sinh hoạt hàng ngày ơng Ơng thương người, sống phong cách người lính trai đùa “cha bình qn” ơng trả lời “đấy lẽ sống” Phong cách sống người lính già cịn thể thái độ khơng thích sống tiền người khác Ông phải chửi ném phích đá vào người đàn chó nhìn thấy nồi cám ơng Cơ nấu cho chó lợn: - Khốn nạn! Tao khơng cần giàu có Hay dâu đưa ý định cho bố nuôi chim hay vẹt cho đỡ buồn ơng bảo: - Kiếm tiền à? Cũng thấy giọng điệu nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp khắc họa rõ nét chân dung nhân vật Ví dụ truyện “Chảy sông ơi” nhân vật Tảo kể cho nhân vật Tôi nghe câu chuyện đến rùng rợn làm cho Tôi sợ đến tái người thì: Tảo quát lên: - Chèo lạ thế? Đã sợ vãi đái quần hả? - Tảo đưa ngón tay chuối mắn nắm lấy ngực tơi - Tơi xin mời ơng cút khỏi thuyền ngay! Ơng thuyền lại kéo phải đầu lâu người tơi chết! Và Tơi lão sơng thì: 77 - Nhảy xuống! - Tảo nhe hàm nhọn hoắt quát lên - Ông cho mái chèo vào gáy bây giờ! Khi lời Tảo cất lên hình dung chân dung nhân vật Đúng lời miêu tả trước nhà văn mà khơng cần phải nói thêm nữa: “Gã có đôi mắt lờ đờ mắt cá, vết sẹo bỏng má bên trái to bàn tay làm mặt gã biến dạng hẳn đi” 3.2.2 Yêú tố cận lời góp phần biểu lộ tình cảm, tư tưởng, quan điểm tác giả Chúng ta thấy rằng, miêu tả nhân vật có “miêu tả” cách nói khơng túy miêu tả Nếu làm phong phú - tức khác nhân vật Cái cách mà nhà văn miêu tả nhân vật qua giọng nói - tức qua yếu tố cận lời phần “lộ” rõ thái độ, tư tưởng nhà văn Chúng ta ln thấy Chí Phèo ngà ngà say với tiếng chửi rủa không dứt Trong viết [64], Mai Thị Hảo Yến cho rằng, tiếng chửi (chửi - cách “phát” lời chửi) Chí Phèo nói lên: Trong Tắt đèn, dù chịu bao khốn khó đến quẫn, đến bán con, bán chó khơng đủ tiền sưu thuế Và khơng lần chị Dậu “tay đơi giáo sào” với bọn cường hào, cai lệ Nhưng hết, thấy chân dung Chị Dậu với cử giọng nói đỗi dịu dàng ân cần với tình yêu thương tha thiết với chồng với Đó gì, khơng phải tình cảm sâu sắc mà nhà văn dành cho nhân vật mình, đồng thời tố cáo lên án mạnh mẽ xã hội Việt Nam năm dài trước Cách Mạng Trong truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đồng thời bày tỏ thái độ, tư tưởng nhiều qua nhân vật ông Cụ thể qua “giọng điệu” nhân vật nói Trong ví dụ , dường người đọc nhìn thấy “số phận” bi thảm “ơng Pành” sau lời lẽ thiết tha, dịu dàng, che chở với cô bé 15 tuổi Rõ ràng, nhà văn dự cảm kết thúc nghiệt ngã nhân vật Và qua cách tạo dựng nhân vật, nhà văn đồng 78 thời tỏ thái độ không tán đồng trước “cảm xúc” điên rồ nhân vật Qua đưa đến cảnh báo cho cách mà người đời cố ngông cuồng thực điều không thể, không nên, không phép Hay , nhà văn miêu tả nhân vật với cách mà nhân vật nói - điều tưởng bình thường - với ngữ điệu bình thường câu tường thuật, lại chuyển tải thơng điệp lớn lao rằng: Tình u điều quan trọng nhất! Tình yêu điều thiêng liêng nhất! Và mang tình u lịng mang gánh nặng! Rằng Tình u đích thực bình dị - giản dị đén mức không ngờ đấy! Và trân trọng Tình yêu! Và Tình yêu mang đến cho ta sức mạnh! Thậm chí Tình u cịn có khả làm hồi sinh điều tưởng không trở lại Tiểu kết 1, Vai trò yếu tố cận lời ngữ điệu, cường độ hay trường độ tác phẩm tự nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riếng đề cập đến hai phương diện: Góp phần làm rõ nghĩa phát ngơn góp phần làm "đầy" thơng điệp ngồi ngơn ngữ Như vậy, yếu tố cận lời phần thiếu lời thoại thoại nhân vật tham gia giao tiếp ý thức sử dụng 2, Ngồi vai trị hội thoại, yếu tố cận lời - với lời hội thoại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nói riêng tác phẩm tự nói chung góp phần tạo dựng chân dung, tính cách nhân vật, góp phần biểu lộ tình cảm, tư tưởng, quan điểm tác giả - người kể 79 KẾT LUẬN Trong giao tiếp lời, ngồi vai trị quan trọng hiển nhiên ngơn ngữ, yếu tố phi lời hay cận lời có giá trị tương đối Yếu tố cận lời khơng có mặt với lời để hội thoại, mà yếu tố cận lời cịn đưa đến nhiều thơng điệp, giúp cho q trình “hiểu lời” xác Yếu tố cận lời xem xét theo đặc trưng văn hóa dân tộc Luận văn, liệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bước đầu xác định, phân loại phân tích cách toàn diện yếu tố cận lời tảng lý thuyết ngữ dụng học mối quan hệ với văn hoá Trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, vấn đề cận lời xem xét với yếu tố chủ yếu: ngữ điệu, cường độ trường độ Từ thực tế nghiên cứu nhận thấy rằng, yếu tố cận lời nói chung ln diện phát ngôn nhân vật Và vậy, ln có tính tình thái - ln có giá trị biểu đạt tình thái định Trong chừng mực đó, giá trị (trong cách nói - yếu tố cận lời) quan trọng nhiều tầng ý nghĩa lời Những điệu bộ, cử chỉ, thái độ, tâm trạng, kèm với yếu tố cận lời ngữ điệu, cường độ trường độ nói nhân vật góp phần tạo nên tính chân thực cách nói nhân vật hội thoại Và giúp cho khoảng cách hội thoại tác phẩm hội thoại thực tế gần hết Và góp phần tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ ngơn từ Yếu tố cận lời - với lời hội thoại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nói riêng tác phẩm tự nói chung góp phần tạo dựng chân dung, tính cách nhân vật, góp phần biểu lộ tình cảm, tư tưởng, quan điểm tác giả - người kể Kết nghiên cứu rằng, nhân vật hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cách sử dụng yếu tố cận lời khác 80 vị giao tiếp vị xã hội khác Có yếu tố cận lời thường người có vị cao chủ động sử dụng giao tiếp với người vị thấp (hắng giọng, thét lên, quát lên…) Lại có yếu tố cận lời người sử dụng vị thấp chủ động giao tiếp với người vị cao (giọng thẽ thọt, nhẹ nhàng, ấp úng…) Với người có vị ngang hàng giao tiếp với phong phú (úp mở, giọng mỉa mai, cằn nhằn…) Từ kết nghiên cứu, luận văn nhằm hướng tới thơng điệp rõ ràng, là: ý đến yếu tố cận lời giao tiếp Hãy sử dụng, điều khiển nắm bắt ngơn ngữ để đạt hiệu giao tiếp tốt Ngoài ra, nghiên cứu yếu tố cận lời thoại dẫn - hội thoại tác phẩm văn học, tác giả luận văn hy vọng rằng, yếu tố cận lời ý nghiên cứu hay phân tích hội thoại giảng dạy văn học 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thạch Anh (1991), Từ bắt tay Giơnevơ tháng 7/1954, Tạp chí Văn học, số (tr 23 - 24) Ashe R.E (1994), Encyclopedia of Language and linguistics, Pergamon Press (Tài liệu dịch GS Đỗ Hữu Châu) Hồng Anh - Ngơ Cơng Hoàn (2002), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục Atenla Alennikova (Đặng Công Toại dịch), “Ngôn ngữ cử điệu bộ”, Tạp chí Sputnik (số tháng 3/1986) Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin J.L., Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương trí Nhàn), NXB Giáo dục, 1993 Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lí luận, tác gia tác phẩm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Quốc Ca (1996), Nhà văn tầm văn hóa, Báo Văn nghệ ngày 30/8, Tr - Hoàng Cao Cương (1984), Về khái niệm ngơn điệu, TC Ngơn ngữ, Số 10 Hồng Cao Cương (1985), Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt (trên ngữ liệu thực nghiệm), TC Ngôn ngữ, Số 11 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (1992), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb ĐHSP Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD, HN 82 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, TP HCM 18 Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Quang Duy (1999), Ánh mắt gây chết người, Việt Nam Đông Nam Á ngày 20 Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại, đọan thoại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên, 1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, HN 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Lệ Hoa (2010), Khéo léo giao tiếp, ứng xử sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 236 26 Lương Thị Hiền (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 27 Phi Tuyết Hinh (1996), Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử điệu bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1/1996) 28 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lado R (2002), Ngôn ngữ học qua văn hóa, ĐHQGHN 30 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, Nxb Khoa học - xã hội 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình ký XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1995), Ngữ âm tiếng Việt, Trường Đại học SP HN, HN 83 33 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Thục Khánh (1990), Bước đầu tìm hiểu giá trị thơng báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3, 1/1990 36 Nguyễn Huy Kỷ (2005), Ngữ điệu tiếng Anh người Việt nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG HN 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Quý Mão, “Ngôn ngữ cử dạy học ngoại ngữ”, Nghiên cứu giáo dục, năm 1997 39 Trần Thị Nga (2005), Nghiên cứu đặc điểm văn hóa ngơn ngữ cử người Việt, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1997), Alamanach - Những văn minh giới, Nxb VH - TT, Hà Nội 41 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB ĐH & THCN, HN 43 Pôpxpêlốp GN (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 K.A.Pshenko (1989) (Nguyễn Thục Khánh dịch), “Huấn luyện phương tiện ngữ học khoa tiếng Nga ngắn hạn”, Tiếng Nga nước 45 Nguyễn Quang (2008), “Cử giao tiếp”, Khoa KHXH &NV TP HCM 46 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, NXB ĐHQG HN 84 47 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Dịch theo tiếng Pháp), Nxb Khoa học - Xã hội, hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Tâm (2012), Yếu tố kèm lời phi lời hội thoại qua tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, Luận án Thạc sĩ Ngơn ngữ Việt Nam, ĐH Hồng Đức 51 Hồng Tuệ, (1984), “Lời chào với bắt tay nụ cười”, Tạp chí Ngơn ngữ - Viện Ngơn ngữ học, (số phụ, 2/1984) 52 Phạm Minh Thảo, (2003), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ thảo, NXB ĐHQG Hà Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nội 54 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Sài Gịn (Tư liệu nghiên cứu) 55 Tạ Văn Thơng (2009), “Con mắt liếc lại”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 56 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH & THCN 57 Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1972), Giáo trình tiếng Việt đại (Mở đầu ngữ âm học), NXB GD, HN 58 Tổ Ngôn ngữ ĐH Tổng hợp (1961), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN 59 J Vendryes (1990), Về ngơn ngữ thính giác thị giác, Funosemanticheskie ideiv zarubezhnom jazykoznanii, Nguyễn Thục 85 Khánh dịch 60 Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Đại học sư phạm Hà Nội 61 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ 62 Mai Thị Hảo Yến (2013), Yếu tố phi lời giao tiếp sư phạm - nhìn từ phía giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 304, 2, 2013 63 Mai Thị Hảo Yến, Lê Thị Huệ (2014), Vai trò lời dẫn hội thoại tác phẩm văn học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, số 20, 7, 2014 64 Ngôn ngữ thể mạnh lời nói, Website: www.nld.com Tiếng Anh 65 O Connor J.D (1967), Bettet English pronunciation, Cambridge Univ Press 66 Verderber R (1999), Communnicate Wadsworth Publishing Company 67 Zimmerman et al (1986), Speech Communication - A Contemporary Introduction, West Publishing Company 86 P1 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 1, Lê Thị Huệ (2014), Các yếu tố cận lời hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w