1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap phong ngua va han che rui ro tin 64745

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại HNo&PTNT Đụng Anh
Tác giả Vũ Trung Đức
Trường học Học viện
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 80,47 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM. I. Hoạt động của NHTM (2)
    • 1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng (3)
      • 1.1. Khái niệm về NHTM (3)
      • 1.2. Hoạt động của NHTM (3)
        • 1.2.1. Hoạt động huy động vốn (3)
        • 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn (4)
        • 1.2.3. Hoạt động trung gian (4)
    • 2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế (5)
      • 2.1. Đối với sản xuất lu thông hàng hoá (5)
      • 2.2. Đối với điều hoà lu thông tiền tệ (5)
    • 3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM (6)
      • 3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro (6)
      • 3.2. Các loại rủi ro của NHTM (7)
    • II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.......................................................................... 6 1. Khái niệm (7)
      • 2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng (8)
      • 3. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng (10)
        • 3.1. Phân loại nợ (10)
        • 3.2 Các chỉ tiêu đo lờng (10)
      • 4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (11)
        • 4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng (11)
        • 4.2. Nguyên nhân do khách hàng (12)
        • 4.3. Nguyên nhân khác (13)
      • 5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng (13)
      • 6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM (13)
        • 7.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc (16)
        • 7.3 Bài học đối với các NHTM Việt Nam (16)
  • Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Đụng Anh. I. Khái quát về NHNo&PTNT ĐễNG ANH (2)
    • 3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng (27)
      • 3.1. Cơ cấu tổ chức............................................................... 23 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong NHNo & PTNTĐông Anh (27)
    • II- TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT ĐÔNG ANH (35)
      • 3. Các biện pháp NHNo & PTNT ĐÔNG ANH đã thực hiện để phòng ngừa và hạn chế RRTD trong thời gian qua (40)
      • 6. Huy động vốn (48)
      • 7. Hoạt động cho vay (51)
  • Chơng 3 Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT ĐễNG ANH I- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHN0 & PTNT ĐÔNG ANH (60)
    • 1. Định hướng phát triển chung của NHN0 & PTNT VIỆT NAM (60)
    • 2. Định hướng phát triển của NHN0 & PTNT ĐÔNG ANH (60)
    • II. Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi (65)
      • 1.3 Thực hiện đảm bảo ,bảo lãnh ,bảo hiểm (65)
      • 1.4 Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với các nhu cầu khách hàng (66)
      • 1.5 Giám sát tín dụng (66)
      • 1.6 Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng (66)
      • 1.7 Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ ngân hàng (66)
      • 1.8 Sử dụng các công cụ phái sinh (67)
      • 2.1. Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro tín dụng (68)
      • 2.2 Giải pháp để hạn chế rủi ro(điều tiết và giám sát rủi ro). 59 2.3 Giải pháp xử lý tín dụng (68)
      • 2.4 Giải pháp khác (70)
      • 4. Kiến nghị với các cơ quan quản lý (72)
      • 5. Kiến nghị với chính quyền địa phương (0)
      • 7. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam (75)
  • Kết luận (78)

Nội dung

Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM I Hoạt động của NHTM

NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nÒn kinh tÕ.

Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán.

Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp các dịch vụ thanh toán.

1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng.Để huy động đợc đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c ,linh hoạt về lãi suất Là đối t- ợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế.Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc không kỳ hạn thờng rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố kinh tế khác nh lạm phát.

Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi vay của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế.Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi.

1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất.Do vậy quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn.

NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu t,tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu sử dụng.Với chức năng nàyNHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức có thu nhập lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt trong chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung vốn.

Ngoài trung gian tài chính,NHTM còn là trung gian thanh toán.Ngân hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài nớc.Để thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngân hàng dùng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh:séc chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu v v bằng các biện pháp kỹ thuật nh:th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v v

Vai trò của NHTM trong nền kinh tế

2.1 Đối với sản xuất lu thông hàng hoá.

NHTM là trung gian tài chính thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển.Nó không chỉ đáp ứng đầy đủ vốn cho các doanh nghiệp mà còn thông qua các dịch vụ thanh toán, t vấn hỗ trợ kinh doanh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó nó còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t, tiêu dùng cho toàn xã hội một cách nhanh chóng và hiệu quả.

2.2 Đối với điều hoà lu thông tiền tệ.

NHTM là nơi chủ yếu nhất và tốt nhất để lĩnh tiền vào lu thông.Bằng con đờng tín dụng NHTM đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế,thúc đẩy sản xuất tạo thêm hàng hoá,

Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân hàng làm giảm luợng tiền mặt trong lu thông làm tăng hiệu quả việc áp dụng các chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm luợng tiền cung ứng trong lu thông.NếuNHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng sẽ tăng lãi suất cho vay khi đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm xuống và lợng tiền cung ứng trong lu thông sẽ giảm.Ngợc lại với lãi suất tái cấp vốn giảm sẽ làm cho lợng tiền cung ứng sẽ tăng lên.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM

3.1 Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.

Cụm từ “rủi ro” đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể rủi ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ng- êi.

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng.

3.2 Các loại rủi ro của NHTM.

- Rủi ro tín dụng:là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.

- Rủi ro lãi suất:là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất thị trờng có sự biến đổi.

- Rủi ro hối đoái:là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

- Rủi ro thanh khoản:Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Khi gặp phải trờng hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ hay vay tõ NHTW.

- Rủi ro tồn đọng vốn:Rủi ro tồn đọng vốn xảy ra khi vốn bị đọng lớn không cho vay và đầu t đợc làm cho thu nhập của ngân hàng giảm sút.

- Rủi ro khác:Các loại rủi ro khác là rủi ro công nghệ,rủi ro quốc gia gắn liền với các hoạt động đầu t cũng nh khả năng xảy ra cớp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, hoả hoạn

Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Đụng Anh I Khái quát về NHNo&PTNT ĐễNG ANH

Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng

Tổng số cán bộ nhân viên có mặt đến cuối năm 2007 là

120 đồng chí Trong số 120 đồng chí có 74 cán bộ nữ , cán bộ Đảng viên 47 đồng chí Cán bộ trình độ đại học là

93 đồng chí (chiếm 77,5%) ,trung cấp là 19 đồng chí ( 15,83%),sơ cấp 8 đồng chí ( 6,67%).

NHNo & PTNT Đông Anh là một chi nhánh cấp 1 hạng 2 trực thuộc NHNo &PTNT Việt Nam Do đó cơ cấu tổ chức quản trị của chi nhánh đợc thực hiện theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam đợc thực hiện theo quyết định số 1377 /QĐ - HĐQT ngày 24/12/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam “v/v Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong NHNo

Xây dựng chiến lợc , mục tiêu phơng hớng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo từng thời ký phù hợp với chiến lợc phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và thực tế tại địa phơng.

Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của chi nhánh theo các nhiệm vụ qut định tại quy chế này đảm bảo an toàn tài sản , con ngời.

Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền của cấp trên và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.

Quy định chức năng và quyền hạn cụ thể với các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh phù hợp với quy định của Ngân hàng Nông nghiệp nhng không đợc trái với nhiệm vụvà thẩm quyền và mẫu phụ lục đã có.

Quy định nội quy lao động, lề lối làm việc cho chi nhánhphù hợp với nội dung quy chế và quy chế cán bộ nhân viên chức Ngân hàng Nông nghiệp.

Xây dựng và duy trì thờng xuyên mối quan hệ với các cấp uỷ, đảng… đảm bảo luôn nhân đợc sự chỉ đạo phối hợp , hiệu quả.

Là ngời đại diện cho Ngân hàng Nông nghiệp quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ và đào tạo,là đại diện cho Ngân hàng trong ký kêt hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm và giải quyết các khiếu nại, tranh chấp theo uỷ quyền của Tổng giám đốc. Đợc ký các hợp đồng tuyển dụng cán bộ nhân viên theo qui định của Ngân hàng Nông nghiệp, các hợp đồng nh là: Tín dụn, bảo đảm tiền vay và hợp đồng khác liên quan đến kinh doanh và phục vụ cho kinhh doanh của ngân hàng.

Tổ chức hạch toán kinh tế , phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động tài chính; phân phối tiền lơng, thởng khác đến ngời lao động theo kết quả kinh doanh , phù hợp với các chế độ khoán tài chính và quy định vảu Ngân hàng Nông nghiệp

Chấp hành chế độ giao ban thờng xuyên, lập báo cáo định kỳ, đôt xuất theo chế độ quy định gửivề Ngân hàng Nông nghiệp

Thực hiên các nhiệm vụ khác do chủ tịch HĐQT hoặc Tổng giám đốc giao.

Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc hoặc đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của phòng kế toán ngân quỹ và theo dõi hoạt động của một số bộ phận…, trực tiếp giúp Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh khi cần thiết.Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trởng.

- Phòng kế hoach tổng hợp :

Trực tiếp quản lý cân đối vốn đảm bảo cơ cấu kỳ hạn loại tiền gửi … và quản lý các hệ số an toàn theo quy định.Tham mu cho giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lợc khách hàng ,chiến lợc huy động vốn tại địa phơng và giải pháp phát triển nguồn vốn trực tiếp quản lý thông tin về kế hoạch phát triển ,tình hình thực hiện kế hoạch , thông tin kinh tế , thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng ,thông tin về nguòn vốn và huy động các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quýet toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc,cân đối vốn,sử dụng vốn và điếu hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3( nếu có).Phòng này còn thục hiện các nhiệm vụ khác nh là: tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định ,tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý năm,d thảo các báo cáo sơ kết ,tổng kết.

-Phòng tín dụng: Đây là đầu mối tham mu đề xuát với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng ,phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng khách hàng nhằm mở rộng hớng đầu t tính dụng khép kín : sản xuất chế biến, tiêu thụ , xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất ,lu thông và tiêu dùng.Phân tích kinh tế theo ngành ,nghề kinh tế kỹ thuật ,danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền ,thờng xuyên phân loại nợ ,phân tích nợ quá hạn ,tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khác phục.Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng bao gồm thiết lập mở rộng phát triển hệ thống khách hàng ,giới thiệu các sản phẩm tín dụng ,dịch vụ khách hangdf ,chăm sóc ,tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng.Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng ; tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình tín dụng,quản lý rủi ro theo chức năng,nhiệm vụ các phòng.Giúp

Giám đốc chi nhánh chỉ đạo ,kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh khác trên địa bàn.

Phòng kế toán & ngân quỹ :

Trực tiếp hạch toán kế toán ,hạch toán thông kế và thanh toán theo quy địng của Ngân hàng nhà nớc,NHNo &PTNT Việt Nam.Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính ,quỹ lơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của ,NHNo &PTNT trên địa bàn.Tổng hợp ,lu trữ hố sơ tài liệu về kế toán ,hạch toán ,quyết toán và các báo cáo theo quy định.Thực hiện các khản nộp ngân sách nhà nớc theo luật quy định Quản lý sủ dụng thiêt bịthông tin ,điện toán phục vụ nghiêpvụ kinh doanh theo quy định của NHNo &PTNT Việt

Nam Chấp hành chế độ về an toàn kho quỹ và mức tồn quỹ theo quy định.

Tổng hợp ,thông kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh Sử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hach toán kế toán ,kế toán thóng kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.Chấp hành chế độ báo cáo ,thông kê và cung cấp số liệu ,thông tin theo quy định. Bảo dỡng và sửa chữa các thiết bị tin học và máy móc

- Phòng Hành chính nhân sự:

Xây dng chơng trìh công tác hàng tháng ,quý của chi nhánh và có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc chi nhánh phê duyệt.Xây dựng và phát triển các chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh Ngân háng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho giám đốc chi nhánh Ngân hnàg Nông nghiệp T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng ,hoạt động tố tụng , tranh chấp dân sự , hình sự ,kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ , nhân viên và tài sản của chi nhánh;Lu trữ các văn bản pháp luạt có liên quan đên ngân hàng và văn bản dịnh chế của Ngân hàng Nông nghiệp;phân tích dánh giá văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp;Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh ,thực hiênj công tác hành chính ,băn th , lễ tân , phơng tiện giao thông,bảo vệ ,y tế của chi nhánh;là đầu mối của việc chăm lo đời sống vật chát và tinh thần của cán bộ nhân viên;Dự thảo quy định lè lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng ,Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn;trực tiếp thực hiện chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm ,quản lý lao động ,theo dõi thực hiện nội quy lao động ,thoả ớc lao động tập thể;đề xuất định mức lao động ,giao khoán quỹ lơng đến các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính Ngân hàng nông nghiệp;thực hiện công tác quy hoạch cán bộ đề xuất cử cán bộ , nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nớc theo quy định,tổng hợp theo dõi thờng xuyên cán bộ ,nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo; trực tiếp hoàn thiên và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc, đảng, Ngân hàng nhà nớc trong việc bổ nhiệm ,miễn nhiệm ,khen thởng, kỷ luật cán bộ , nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.

- Phòng Kiểm tra ,Kiểm toỏn nội bộ :

Xây dựng chơng trình công tác năm ,quý phù hợp với chơng trình công tác kiểm tra , kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và đạc điểm cụ thể của đơn vị mình; tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cơng, chơng trình công tá kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và kế hoạch của đơn vị ,kiểm soát nhằm bảo bảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc; thực hiện sơ kết,tổng hợp chuyên đè theo điịnh kỳ hàng quý, 6 tháng, năm;tổ chức bàn giao hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng loại 3; tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho Giám đốc giải quyết đơn th thuôcj thẩm quyền.Làm nhiệm vụ thờng trực Ban chống tham nhũng ,tham mu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệmtại đơn vị mình; bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra;thanh tra vụ báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định; phát hiện những vấn đề cha đúng về pháp chế trong các văn bản do giám đốc chi nhánh ban hành ,tham gia ý kiến ,phối hợp với các phòng theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng.

- Phòng Kinh doanh ngoại hối:

Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định; thực hiện các công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hnàg Nông nghiệp; thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lanhz ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế;thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền mở tài khoản khách hàng nớc ngoài

;thực hiện quản lý thông tin và các nhiệm vụ do Giám đốc giao.

Thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khác hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ khách hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ , tiếp thu, đè xuất hớng dẫncải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng; đề xuất,tham mu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiép thị, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trờng; xây dựng kế hoạch quảng bá thơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chơng trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của Ngân hàng Nông nghiệp;thực hiện lu trữ , khai thác, sử dung các ấn phâme ,vật phẩm nh phim t liệu hình ảnh băng đĩa ghi âm phản ánh các hoạt động và sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử; quản lý giám sát nghiệp vụ phát hành thể và thanh toán thẻ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp; giải đáp thắc mắc của khách hàng ,xử lý các tranh chấp ,khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT ĐÔNG ANH

1 Đánh giá chung về kết quả kinh doanh của ngân hàng

Mặc dù còn có những khó khăn nhng chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh công tác huy động vốn huy động vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn cả nội, ngoại tệ, nhằm đảm bảo có đủ vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho nên kinh tế.Với sự quyết tâm, sự cố gắng của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân viên của đơn vị, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt một số kết quả nh sau: Đơn vị: Tỷ đồng

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 498 225 340

2.Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 177 213 327

3.Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng 161 199 245

7.Lợi nhuận trước dự phòng RRTD 27 22 25

Nh vậy, từ kết quả trên, NHNo & PTNT Đông Anh có thể đảm bảo quỹ tiền lơng và ăn ca theo chế độ, ổn định và từng bớc cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên Đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách, nộp bảo hiểm xã hội và y tế đúng theo quy định Không những thế, Chi nhánh còn tăng cờng trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật để có thể phục vụ hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng tốt hơn.

2.Đánh giá về tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng : a Ưu điểm và nhược điểm.

_ Ngân hàng đã hạn chế tối đa đặc biệt là nợ xấu đã giảm đáng kể qua các năm

_ Công tác huy động vốn và sử dụng ngày càng tăng và có hiệu quả.

_ Về cán bộ công nhân viên : chi nhánh cũng luôn tích cực tăng cường công tác đào tạo và nâng cao trình độ khả năng xử lý công việc độc lập và nâng cao năng suất lao động của các cán bộ nghiệp vụ ,chi nhánh thực hiện nhiệm vụ phân chia cán bộ tín dụng quản lý khách hàng , một cán bộ tín dụng sẽ phụ trách một hoặc một số khách hàng vay vốn từ lúc bắt đầu xem xét hồ sơ tín dụng cho đến khâu kiểm tra giám sát , thu hồi nợ cho nên gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với khoản tín dụng Do đó yêu cầu họ phải nỗ lực cố gắng trong quá trình hoạt động tín dụng từ đó nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Nhờ thế công tác kiểm tra ,kiểm soát nghiệp vụ được tăng cường ,nâng cao chất lượng và đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót phát sinh.

_ Chấp hành nghiêm túc cơ chế tín dụng , quy định quản lý tín dụng của ngân hàng Công thương Việt Nam và ngân hàng nhà nước Việt Nam ; không vận dụng hạ thấp tiêu chuẩn cho vay.hạ thấp điều kiện tín dụng .Thực hiện khá tốt công tác kiểm tra ,kiểm soát trước ,trong và sau khi thẩm định cho vay.

_ Cơ cấu dư nợ cho vay tập trung đại đa số vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) tỷ trọng cho vay các thành phần kinh tế khác thấp dẫn đến tập trung rủi ro cho một nhóm khách hàng , thậm chí một vài khách hàng lớn như các tổng công ty

_ Trình độ cán bộ tín dụng còn chưa được đào tạo bồi dưỡng kịp thời nhất là những cán bộ tín dụng trẻ , thiếu kinh nghiệm nên việc phân tích khách hàng chưa tốt dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay.

_ Việc kiểm tra , kiểm soát của ngân hàng còn chưa kịp thời ,nhiều khi lơ là chỉ quan tâm tới khâu thẩm định trước khi cho vay mà không theo sát với tiến độ sử dụng vốn vay của khách hàng do đó không kịp thời phát hiện những hành vi sử dụng vốn sai mục đích.

_ Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra , kiểm soát còn thiếu về nhân sự ,hạn chế về nghiệp vụ cũng như phương pháp kiểm tra , đôi khi kiểm soát chỉ dựa vào hồ sơ của cán bộ tín dụng , ít kiểm tra thăm dò thực tế nên không phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề và khi sự việc xảy ra thường xử lý rất b Nguyên nhân của những tồn tại

_ Từ phía các cán bộ tín dụng :

Các cán bộ tín dụng phải là người có kiến thức ,.có khả năng phân tích thị trường tốt ,nắm vững quy luật và thực tiễn cung - cầu vốn tín dụng trong nền kinh tế ,có sự hiểu biết khá toàn diện để có thể tư vấn cho khách hàng ,có sự nhạy cảm và linh hoạt trong cho vay khách hàng Việc quản lý rủi ro tín dụng đòi hỏi phải có những cán bộ tín dụng có đạo đức ,trách nhiệm đối với nghề nghiệp Nếu cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn vững mà tư cách đạo đức kém sẽ dẫn đến khả năng thông đồng với kẻ gian lừa đảo vốn tín dụng của ngân hàng Thông thường rủi ro tín dụng thuộc về trách nhiệm của cán bộ tín dụng và xuất phát từ các nguyên nhân sau :

+ Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng chưa vững ,thiếu kinh nghiệm, đặc biệt là những cán bộ trẻ ,chưa nắm bắt được mọi thông tin về hoạt động của khách hàng vay vốn ,khả năng điều tra ,tìm kiếm thông tin còn hạn chế Bên cạnh đó việc xử lý thông tin còn yếu kém dẫn đến việc thẩm định ,phân tách khách hàng vay vốn đạt hiệu quả không cao từ đó mà ra quyết định tín dụng thiếu chính xác Song song với quá trình trên là việc cán bộ tín dụng đi đến những sai lầm khác như : Xác định mức cho vay ,thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ thiếu hợp lý dễ dẫn đến khoản nợ quá hạn ,nợ xấu phát sinh Hiện nay

Chi nhánh đã có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với đội ngũ cán bộ của mình ,khuyến khích được nhân viên làm việc hiệu quả nên giảm được các khoản nợ xấu qua các năm.

+ Do quy trình tín dụng được coi là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của bất kỳ cán bộ tín dụng nào Tuy nhiên trong quá trình xử lý tình huống cho vay cụ thể thì các cán bộ tín dụng lại chủ quan thực hiện nhưng chưa đầy đủ các bước là nguy cơ họ mắc sai lầm rất lớn do đó mà tiềm ẩn rủi ro tín dụng cho ngân hàng Mặc dù ,ngân hàng đều quy định là việc thực hiện cho vay phải theo đúng quy định của NHNN nhưng thực ra những quy tắc này đôi khi còn mơ hồ.Chẳng hạn , để được cấp tín dụng thì người vay phải có phương án kinh doanh khả thi ,nhưng thế nào là khả thi thì lại tuỳ thuộc vào việc thẩm định và đánh giá của từng cán bộ tín dụng Mặc dù việc đánh giá các dự án và các phương án đã có chỉ tiêu NPV ,FPV hay IRR nhưng đó chưa phải là tất cả căn cứ để đưa ra quyết định về cho vay.Chính vì thế nên có dự án người này đánh giá là khả thi nhưng người khác thì không Như vậy ,vô tình hoặc do thiếu khả năng mà cán bộ tín dụng cấp tín dụng cho các khách hàng có khả năng thanh toán nợ kém hơn.

+ Do việc kiểm tra ,kiểm soát của cán bộ tín dụng sau khi cho vay là không tốt.Hoạt động tín dụng là một hoạt động rất phức tạp và nhạy cảm ,không phải thực hiện tốt theo quy trình tín dụng là đã xong mà còn phải theo dõi quá trình sử dụng vốn có đúng mục đích hay không ,doanh nghiệp gặp phải khó khăn gì trong quá trình hoạt động để chủ động đưa ra những giải pháp ,sự tư vấn cần thiết Song một số cán bộ tín dụng còn chủ quan khi cho rằng các khách hàng quen không cần giám sát chặt chẽ nhiều khi chỉ dựa vào thông tin khách hàng cung cấp nên dẫn tới rủi ro xảy ra khi đã quá muộn.

Một khó khăn đối với các ngân hàng là luôn thiếu thông tin sạch về khách hàng hoặc thông tin luôn trong tình trạng không cân xứng ,không cập nhật _ Từ phía ngân hàng : Đó là việc ngân hàng quá tin tưởng vào tài sản thế chấp hoặc vào uy tín của khách hàng Mặt khác việc đánh giá lại những giá trị tài sản của ngân hàng không tốt nên việc cho vay giới hạn trong giá trị cho vay bằng tài sản

_ Năng lực của người đi vay kém

Năng lực của người đi vay yếu kém thể hiện sự yếu kém trong khâu tổ chức nhân sự ,quản lý nội bộ , quản lý và sử dụng vốn cũng như tổ chức mạng lưới phân phối,thương hiệu của doanh nghiệp còn ở giai đoạn đầu , chưa có kế hoạch lâu dài và chưa được thật sự chú trọng,

Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT ĐễNG ANH I- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHN0 & PTNT ĐÔNG ANH

Định hướng phát triển chung của NHN0 & PTNT VIỆT NAM

Với phương trâm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của NHN0 & PTNT VIỆT NAM là tiếp tục giữ vững vị trí NHTM hàng đầu VIỆT NAM và có uy tín cao trên trường quốc tế

NHN0 & PTNT VIỆT NAM kiên trì với định hướng phát triển là : Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu ,chuẩn bị điều kiện để cổ phần hoá Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.

Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25 – 28% / n ăm ,tổng dư nợ từ

20 –25%/năm trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45% tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép ; nợ quá hạn dưới 2% tổng dư nợ

; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%.

Xây dựng ngân sách theo mô hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn ,hiệu quả, bền vững.

Định hướng phát triển của NHN0 & PTNT ĐÔNG ANH

Tiếp tục nắm vững định hớng hoạt động kinh doanh và các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng No & PTNT Việt Nam Tăng cờng mối quan hệ với các cấp Uỷ, chính quyền , các

Ban , Ngành …., tranh thủ sự ủng hộ của các cấp để mở rộng hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Mở rộng một số Phòng giao dịch tại một số điểm đông dân c để tăng cờng khả năng cạnh tranh, tăng cờng phục vụ và chăm sóc khách hàng và chiếm lĩnh thị phần của Ngân hàng Nông nghiệp

Về nguồn vốn Đẩy mạnh công tác huy động vốn , mở rộng công tác tiếp thị và tuyên truyền quảng bá thơng hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp, quan hệ chăt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp có nguồn thu lớn có tiền nhàn rỗi và ôn định tăng nguồn vốn, bám sát các dự án đền bù giải phóng mặt bằng để tăng cờng nguồn vốn ổn định từ dân c đáp ứng cho nhu cầu vốn cho hộ sản xuất và kinh doanh hàng hoá và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Mở rộng dịch vụ phát hành thẻ ATM tiếp cận việc phát hành thẻ tin dụng, gắn với dịch vụ trong thanh toán để tăng thêm nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.Tiếp tục làm tốt dịch vụ là đại lý thu phí bảo hiểm PRUDENTIAL, bảo hiểm nhân thọ và dịch vụ chi trả kiều hối và dịch vụ

WU, để tăng cờng nguồn ngoại tệ để phục vụ nhu cầu vay bằng ngoại tệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ nhập khẩu hàng hoá. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đặc biệt quan tâm huy động vốn trung và dài hạn.Đẩy mạnh huy động

Mở rộng các hoạt động thanh toán, tăng cờng mở tài khoản thanh toán cho khách hàng để tăng nguồn vốn tạithời trong thanh toán với lãi suất thấp, góp phần hạ thấp lãi suất bình quân đầu vào, đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh do tăng cờng tiếp cận với một số tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, công ty chứng khoán độc lập, các tổ chức khác…

Chất lợng tín dụng là sự nghiệp tồn tại và sự phát triển của chi nhánh , đầu t tín dụng có sự chon lọc, phân loại, xếp loại khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất hàng hoá để xác định quy mô và hình thức đầu t tín dụng hợp lý.

Tiếp tục mở rộng đầu t tín dụng cho kinh tế hộ thông qua tổ tơng hỗ theo nghị định 163/2006/NĐ-CP, các hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề truyền thống, dần đa tỷ trọng cho vay kinh tế hộ lên ,tiếp tục đầu t vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Ưu tiên đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá trực tiếp với các đối tác nớc ngoài, thực hiện một số chính sách u đãi với các doanh nghiệp có xuất, nhâp khẩu nh: chính sách tín dụng, lãi suất,phí dịch vụ , phơng thức phục vụ… để thu hút nguồn vốn ngoại tệ và thực hiện đầu t tín dụng khép kín với các doanh nghiệp này.

Tiếp tục mở rộng thị phần khách hàng, xây dựng hệ thống khách hàng truyền thống và coi khách hàng là ngời bạn đờng dài cùng phát triển với Ngân hàng Nông nghiêp Đông Anh thực hiện việc phân nhóm khách hàng theo ngành san xuất và quy mô sản xuất phân đoạn thị tròng khách hàng để có những chính sách đầu t phù hợp, giảm thiểu rủi ro.

Tiếp tục bám sát và có những chính sách đối với một số hộ sản xuất kinh doanh hàng hoá khi nâng cấp thành doanh nghiệp nhỏ và vừa để có hớng đầu t cho phù hợp với quy mô và hoạt động của doanh nghiệp

Trong thời gian tới tập trung đầu t cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất ngành cơ khí nhỏ trong nông nghiệp và nông thôn, đầu t đối với các doanh nghiệp sản xuất trong các làng nghề truyền thống nh: đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ ở xã Vân Hà, Liên Hà ,Bắc Hồng , sản xuất kim khí ở xã Dục Tú…, đây là những khách hàng hoạt động kinh doanh phát triển tốt và có hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài, qua đó tranh thủ nguồn ngoại tệ tại chỗ phục vụ cho kinh doanh của chi nhánh

Thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng , các quy định về đảm bảo tiền vay và dăng ký giao dịch đảm bảo theo quyết định số 1300/HĐQT ngày 03/12/2007 của chủ tịch HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

Tăng cờng kiểm tra kiểm sát trớc, trong và sau khi cho vay, tổ chức kiểm tra chéo và luân chuyển địa bàn của một số cán bộ tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh.Tổ chức tốt việc thu hồi nợ xấu tồn đọng.

Tiếp tục phát triển các phần mềm tin học, hoàn thiện công nghệ Ngân hàng, triển khai thực hiện chơng trình IPCAS, đẩy mạnh việc phát triển công nghệ thông tin, gắn việc hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng với phát triển các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng có hiệu quả Triển khai việc kết nối thanh toán điện tử qua mạng vi tính đối với các khách hàng lớn, triển khai dịch vụ Phone Banking, Internet Banking

Tiếp tục đào tạo và bồi dỡng các mặt nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu kinh doanh, xây dựng cán bộ đối với từng lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực quốc tế để có kế hoạch đào tạo nâng cao, đội ngũ cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ đáp ứng đợc yêu cầu hiện đại hoá Ngân hàng và khi Ngân hàng tham gia hội nhập vào hệ thống tài chính tiền tệ khu vực và quốc tế.

Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi

ro tín dụng tại NHNo&PTNT ĐễNG ANH.

1.Giải pháp chung hạn chế RRTD trong các NHTM.

1.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.

Ngân hàng kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực cho vay thông qua việc thiết lập các chính sách và thủ tục cho vay bằng văn bản Mỗi ngân hàng phải có một chính sách cho vay cụ thể mô tả toàn bộ các loại hình cho vay mà ngân hàng cho là cần thiết để duy trì sự phát triển lành mạnh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của cộng đồng Xác định rõ trách nhiệm và thẩm quyền ra quyết định của phòng tín dụng , định hướng đối với việc định giái và sử dụng tài sản thế chấp của người vay , các thủ tục cho việc thiết lập lãi suất

1.2 Thực hiện tốt phân tán rủi ro.

Tức là ngân hàng phải đa dạng hoá tín dụng theo đối tượng vay , theo khu vực địa lý và theo loại tín dụng , thực hiện phương thức cho vay đồng tài trợ

1.3 Thực hiện đảm bảo ,bảo lãnh ,bảo hiểm

Biện pháp này liên quan đến việc yêu cầu ngân hàng cần nắm được,khống chế được những nguồn ngân quỹ hoặc những tài sản của người vay hoặc nguời thứ 3 có vị thế pháp lý tương tự.

1.4 Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với các nhu cầu khách hàng

Việc thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hơp với nhu cầu của khách hàng lien quan đến việc thẩm định dự án ,phương án vay vốn Đó là xác định chính xác mức cho vay ,lãi suất cho vay Trong quá trình thẩn định căn cứ vào mục đích vay vốn ,dự án ,phương án sử dụng vốn vay của khách hàng các cán bộ ngân hàng phải xác định mức cho vay phù hợp với mục đích vay,thời hạn cho vay Để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích.

Như vậy thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng là tạo điều kiên thuận lợi nhất cho khách hàng trả nợ đúng hạn và giảm RRTD cho NH.

Giám sát tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với một chương trình cho vay lành mạnh của NH Nó không chỉ giúp các nhà quản lý NH phát hiện ra những khoản vay có vấn đề nhanh hơn mà còn giúp xác định vấn đề các cán bộ tín dụng có tuân thủ đúng chính sách cho vay của NH hay không Kiểm soát tín dụng cũng giúp các nhà quản lý cấp cao và hội đồng quản trị của NH trong việc đánh giá toàn bộ rủi ro tiềm tàng và nhu cầu vốn của nó trong tương lai.

1.6 Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng.

Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất Qua đó giúp NH tránh được những trường hợp khó khăn về tài chính có thể dẫn đến đổ vỡ.

1.7 Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ ngân hàng.

Tất cả các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp đều được thực hiện bởi yếu tố con người, Hoạt động của ngân hàng có hiêu quả hay không là phụ thuộc phần nhiều vào năng lực chuyên môn ,phẩm chất đạo đức của mỗi cán bộ ngân hàng Vì vậy một trong những biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng là phải nâng cao trình độ ,tư cách đạo đức của mỗi cán bộ nhân viên ngân hàng Đối với cán bộ lãnh đạo ngân hàng ,phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ,am hiểu pháp luật ,có nghệ thuật lãnh đạo ,có trình độ đạo đức và được tín nhiệm của cán bộ công nhân viên trong và ngoài nghành Đối với đội ngũ nhân viên ngân hàng nói chung và nhân viên tín dụng nói riêng thì cần được thường xuyên đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và những kiến thức khác cần thiết đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong công việc.

1.8 Sử dụng các công cụ phái sinh

Phái sinh tín dụng là một phát minh lớn của thị trường tài chính,nó giúp trao đổi và quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả Để phòng ngừa và hạn chế RRTD có thể dùng các công cụ phái sinh như : Hoán đổi rủi ro vỡ nợ ,hoán đổi tín dụng ,hợp đồng quyền chọn tín dụng ,hợp đồng tương lai chỉ số giá cổ phiếu ,hợp đồng quyền chọn cổ phiếu

2.Giải pháp trớc mắt của NHNo & PTNT ĐễNG Anh.

Nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT ĐễNG Anh,hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lợng tín dụng, phòng ngừa khi rủi ro tín dụng xảy ra, xây dựng đợc một hệ thống khách hàng truyền thống.Trớc mắt,NHNo&PTNT ĐễNG Anh tập trung thực hiện các giải pháp cụ thÓ sau:

2.1 Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro tín dông

- Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng nh tỷ lệ nợ xấu so với Tổng d nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay đồng thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng.

- Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ quá hạn, nợ đợc cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo vv

- Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm nh khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân , khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo đảm

Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng khách hàng, từ đó đa ra quyết định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro với đối sách: Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm

2.2 Giải pháp để hạn chế rủi ro(điều tiết và giám sát rủi ro)

- Từ phân tích dự án, phơng án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu, nguồn trả nợ từ dự án, phơng án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo phải tốt (dự báo về thị trờng, giá cả, tỷ giá )

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:02

w