1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo thực hiện quan hệ của việt nam với liên bang nga từ năm 1991 đến năm 2005

162 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 9,65 MB
File đính kèm Việt Nam - Liên bang Nga.rar (8 MB)

Nội dung

Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga là sự kế thừa quan hệ hữu nghị, truyền thống Việt Nam Liên Xô trước đây. Ngày nay, cần tiếp tục phát huy quan hệ truyền thống đó để tạo đà cho sự phát triển của mỗi nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* LÊ VĂN QUÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* LÊ VĂN QUÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229010 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, quy định; kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính khách quan, khoa học Hà Nội, ngày 27 tháng Năm 2022 Tác giả luận văn Lê Văn Quân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG THỰC HIỆN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 14 TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1995 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga chủ trƣơng 14 Đảng ……………………………………………………… 1.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực 1.2 quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga …………………… 14 1.1.2 Chủ trương Đảng ………………………………………… 21 Đảng đạo thƣc quan hệ Việt Nam với Liên bang Nga 25 …………………………………………………………… 1.2.1 Quan hệ trị quốc phịng ……………………… 25 1.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại ……………………………… 29 1.2.3 Quan hệ văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ …… 34 Tiểu kết chương …………………………………………… 40 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG THỰC HIỆN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 41 1996 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam với Liên bang Nga chủ trƣơng Đảng …………………… 41 2.1.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việ Nam với Liên bang Nga ……………………………………………… 2.1.2 Chủ trương Đảng ………………………………………… 2.2 Đảng đạo thƣc quan hệ Việt Nam với Liên 41 50 bang Nga……………………………………………………… 54 2.2.1 Thúc đẩy quan hệ trị an ninh, quốc phòng………… 54 2.2.2 Tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại dịch vụ……… 59 2.2.3 Đẩy mạnh quan hệ văn hóa, giáo dục, khoa học công 66 nghệ Tiểu kết chương …………………………………………… 75 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 77 Một số nhận xét ……………………………………………… 77 3.1.1 Ưu điểm ……………………………………………………… 77 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân …………………………………… 85 Kinh nghiệm lịch sử ………………………………………… 90 Tiểu kết chương …………………………………………… 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 107 Chƣơng 3.1 3.2 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCS Đảng Cộng sản ĐHQG Đại học Quốc gia HNTƯ Hội nghị Trung ương 10 KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Nxb Nhà xuất 12 SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hải 13 SNG Cộng đồng Quốc gia độc lập 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trang 32 Liên Bang Nga từ năm 1992 đến năm 1996 Bảng 1.2 Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liên 33 Bang Nga giai đoạn 1992 – 1995 Bảng 1.3 Số liệu số lượng lưu học sinh nhận học bổng 37 theo hiệp định từ năm 1993 - 1996 Bảng 2.1 Những nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp lớn 60-61 vào Việt Nam, tính đến tháng 7-2002 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam 63-64 Liên Bang Nga từ năm 1997 đến năm 2005 Bảng 2.3 Số khách du lịch từ Nga đến Việt Nam năm, từ 65 năm 2001 đến năm 2005 Bảng 2.4 Số lượng lưu học sinh Việt Nam hưởng học bổng Liên bang Nga qua năm, từ 1997 đến 2005 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Việt – Nga ngày kế thừa quan hệ Việt – Xô hữu nghị truyền thống trước Quan hệ có từ năm 20 kỷ XX, gắn liền với hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, với V I Lênin, J Stalin nhiều nhà cách mạng tiền bối khác hai nước Từ năm 1950, sau có quan hệ ngoại giao hai nhà nước, quan hệ VIệt Nam – Liên Xô ngày củng cố, phát triển vào chiều sâu, không quan hệ lĩnh vực trị, tư tưởng, mà lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật Trong q trình đó, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam lớn, Việt Nam ln đánh giá cao vai trị, vị trí Liên Xơ, coi việc tăng cường quan hệ với Liên Xô không nguyên tắc, chiến lược mà cịn “hịn đá tảng” sách đối ngoại Việt Nam Về phía Liên Xơ, khơng phải ngẫu nhiên số nhà lãnh đạo cao cấp Liên Xơ khẳng định: đồn kết với Việt Nam sức mạnh, mệnh lệnh trái tim trí tuệ Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ trước, sau biến động trị to lớn Đơng Âu dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhiều nước, có Liên Xơ Sự tan rã Liên Xô làm cho Việt Nam người bạn truyền thống, đồng minh chiến lược toàn diện quan trọng Liên bang Nga - quốc gia kế tục Liên Xô thời Yeltsin, chiến lược đối ngoại “xuyên Đại Tây Dương” hướng nước Mỹ nước phương Tây, nên khơng cịn coi trọng vai trị, vị trí Việt Nam trước Tuy nhiên, qua thời gian ngắn, tác động yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, nhu cầu củng cố, phát triển quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lần lại xuất trở nên cần thiết Với nỗ lực từ hai phía, trước hết từ phía Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga bước khôi phục, phát triển bề rộng lẫn chiều sâu ngày vào ổn định, hiệu Mặc dù cịn tồn khơng khó khăn, hạn chế, song quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga năm từ 1991 đến 2005 đạt khơng kết quan trọng Ở thời điểm tại, trước biến động không ngừng mối quan hệ quốc tế lựa chọn lợi ích chiến lược yêu cầu Việt Nam phải có định hướng đối ngoại đắn quan hệ với nước lớn nói chung, với Liên bang Nga nói riêng, việc nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá đầy đủ, toàn diện quan hệ với Liên bang Nga năm trước lãnh đạo Đảng việc thực quan hệ Việt Nam với Liên bang Nga đặt Trên góc độ tiếp cận vậy, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam với Liên bang Nga giai đoạn (1991 – 2005), giai đoạn đặc biệt quan hệ Việt – Nga, để từ rút kinh nghiệm lịch sử làm sở cho việc giải vấn đề hoạch định quan hệ đối ngoại Việt Nam nói chung Liên bang Nga nói riêng cần thiết Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn vấn đề Đảng lãnh đạo thực quan hệ Việt Nam với Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2005 làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học, ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCS Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, nên đến có nhiều cơng trình sách báo tác giả nước nghiên cứu quan hệ Các nghiên cứu không đề cập tới quan hệ trị, quân sự, ngoại giao mà quan hệ lĩnh kinh tế; văn hóa, khoa học cơng nghệ Có thể chia thành hai loại: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tổng thể tiềm năng, đặc điểm nguyên tắc quan hệ Việt – Liên bang Nga So với cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt – Nga lĩnh vực cụ thể, loại công trình nghiên cứu chung khơng nhiều Trước hết, phải kể đến vài cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi có liên quan Có thể kể đến vài cơng trình, như: “Tiềm hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lớn, cần khai thác”, A Tatarinôp [1] - Đại sứ Liên bang Nga Việt Nam, in Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số Cơng trình The foreign policy from Post - Soviet to Russia now The leason from the conflic with Gruzia – “Chính sách đối ngoại thời kỳ hậu Xô viết đến Nga nay: Bài học từ chiến vời Gruzia” A.V.Lukin (90 Tại tác giả phân tích thay đổi sách đối ngoại nước Nga từ thời Tổng thống B Yeltsin tới lúc diễn chiến tranh Nga Gruzia (2008 , thời Tổng thống V Putin Tác giả cho rằng, thời kỳ Tổng thống B Yeltsin cầm quyền, định hướng Đại Tây Dương, nên sách đối ngoại, nước Nga nhân nhượng nước phương Tây nhiều khu vực, nhiều vùng lợi ích Nga Khác với thời kỳ Tổng thống B Yeltsin cầm quyền, với sách cân Đông – Tây, Tổng thống V, Putin bước lấy lại vị cường quốc cho nước Nga, giành giật ảnh hưởng với Mỹ nước phương Tây nhiều quốc gia, khu vực, vốn trước vùng ảnh hưởng truyền thống Liên bang Nga Trong viết “Analysis of the new strategy,“modernization” of Russia” (91 , tác giả sâu phân tích chiến lược “hiện đại hóa” nước Nga Thủ tướng Nga V Putin đề xuất năm 2008 Trong chiến lược này, Putin đưa phương hướng, mục tiêu xác định cách thức phát triển kinh tế Nga đến năm 2020 với giải pháp để đại hóa: Nâng cao hiệu nguồn lượng, bao gồm nguồn lượng mới; Công nghệ hạt nhân, công nghệ du hành vũ trụ, trước hết thông tin vệ tinh (hệ thống thông tin định vị toàn cầu Nga - GLONASS ; Kỹ thuật chữa bệnh; Kỹ thuật thông tin chiến lược, phổ biến rộng rãi truyền hình kỹ thuật số; Mạng thông tin di động hệ thứ tư (4G Đồng thời tác giả đưa triển vọng nước Nga thực chiến lược đại hóa Thêm vào cơng trình Liệu có thay đổi bước ngoặt quan hệ Nga với Việt Nam M.E Trigubencô (51) Tại tác giả làm rõ biến động quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga, rào cản, khó khăn, tiềm triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế song phương Việt – Nga bối cảnh hai nước vào kinh tế thị trường tự hóa thương mại Tại Việt Nam, quan hệ Việt – Nga chủ đề nhiều quan, nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu có liên quan, như: Trong cơng trình Về mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn Nguyễn Xuân Sơn [59], tác giả khái quát thực trạng mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga nhiều chiều cạnh, làm rõ thuận lợi khó

Ngày đăng: 10/07/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w