Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA THUẦN ĐH19 TRONG VỤ XUÂN 2021 TẠI GIA LÂM,HÀ NỘI” Người hướng dẫn : TS NGƠ THỊ HỒNG TƯƠI Bộ mơn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG KHOA NÔNG HỌC - HVNNVN Sinh viên thực : ĐỖ VĂN ĐẠT MSV : 621743 Lớp : K62-CGCT Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành đề tài, nỗ lực thân, em quan tâm, giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Quang TS Ngô Thị Hồng Tươi– Cán giảng dạy Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng- Khoa Nông học- Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Thầy,cơ ln tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Nghiên cứu Phát triển kỹ thuật Nơng nghiệp - Viện Nghiên cứu Phát triển trồng – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam suốt q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tồn thể cán cơng nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển trồng giúp đỡ em suốt thời gian làm thực tập Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Em xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu phân bón lúa 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa giới 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu phân bón lúa Việt Nam 15 2.3 Những nghiên cứu mật độ cấy cho lúa 20 2.3.1 Những nghiên cứu mật độ cấy cho lúa giới 20 2.3.2 Những nghiên cứu mật độ cấy cho lúa Việt Nam 21 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu: 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.5 Các tiêu theo dõi 26 3.6 Phương pháp đánh giá tiêu 32 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ 33 iii 4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng qua giai đoạn giống lúa ĐH19: 34 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến thời gian sinh trưởng giống ĐH19 vụ Xuân 2021 35 4.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ĐH19 37 4.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống lúa ĐH19: 40 4.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa ĐH 19 43 4.6 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến số đặc điểm nông sinh học giống lúa ĐH19 47 4.7 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến số đặc điểm hình thái giống lúa ĐH19 48 4.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh giống lúa ĐH19 50 4.9 Ảnh hưởng mức phân bón mật độ cấy khác tới số tính trạng số lượng, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH19 53 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế qua cơng thức thí nghiệm giống lúa ĐH19 58 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC I 63 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Sản lượng gạo số nước giới năm 2015 – 2019 Bảng 2.2 : Diện tích sản xuất lúa Đông xuân số địa phương 20152019 10 Bảng 2.3: Lượng chất dinh dưỡng lúa hút để tạo thóc 16 Bảng 4.1: Đánh giá động thái sinh trưởng thời kì mạ giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 33 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến thời gian sinh trưởng giống ĐH19 vụ Xuân 2021 35 Bảng 4.3: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 38 Bảng 4.4a: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số giống lúa ĐH 19 vụ Xuân 2021(cm) 41 Bảng 4.5a Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa ĐH 19 vụ Xuân 2021 45 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến số đặc điểm nơng sinh học giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 47 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến số đặc điểm hình thái giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 49 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 52 Bảng 4.9: Ảnh hưởng tương tác mức phân bón mật độ khác đến số tính trạng số lượng, yếu tố cấu thành suất suất giống ĐH19 vụ Xuân 2021 54 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế qua cơng thức thí nghiệm sử dụng giống lúa ĐH19 58 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 39 Đồ thị 4.2: Đồ thị động thái tăng trưởng số giống lúa ĐH 19 vụ Xuân 2021 42 Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 46 Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất thực thu giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 55 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CCC : chiều cao - CD : chiều dài - CR : chiều rộng - PB : phâm bón - MĐ : mật độ - SNHH : số nhánh hữu hiệu - NHH - BVTV : bảo vệ thực vật - CV% : hệ số biến động - FAO : tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - IRRI : Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế - NSC : ngày sau cấy - NSLT : suất lý thuyết - NSTT : suất thực thu - TGST : thời gian sinh trưởng : nhánh hữu hiệu vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Mục đích u cầu đề tài 1.1 Mục đích - Đánh giá ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến đặc điểm nông sinh học,năng suất giống lúa ĐH19 - Xác định mật độ cấy lượng phân bón thích hợp để giống lúa ĐH19 đạt suất cao 1.2 Yêu cầu đề tài Theo dõi đặc điểm sinh trưởng,đặc điểm nông sinh học,đặc điểm hình thái,mức độ nhiễm sâu bệnh yếu tố cấu thành suất giống lúa ĐH19 mật độ cấy,mức phân bón khác vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm mật độ, phân bón cho giống lúa ĐH19 nhằm xác định mật độ lượng phân bón thích hợp cho suất hiệu kinh tế cao vụ Xuân Thí nghiệm gồm nhân tố Phân bón (nhân tố phụ) Mật độ (nhân tố chính) - Thí nghiệm mật độ phân bón bố trí theo kiểu lớn ô nhỏ (Split-plot), với công thức phân bón là: P1= 60 kg N + 60 kg P + 60 kg K 0, P2= 80 kg N + 80 kg P + 80 kg K 0, P3= 100 kg N + 100 kg P + 100 kg K 0, P4= 120 kg N + 120 kg P + 120 kg K - Mật độ cấy gồm cơng thức: M1=35 khóm/m2, M2=40 khóm/m2, M3=45 khóm/m2, M4= 50 khóm/m2 Kết luận - Dự kiến kết thiết lập quy trình thâm canh phù hợp để dòng lúa ĐH19 phát huy hết niềm suất viii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới gồm: Lúa gạo, lúa mỳ ngô Sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực nuôi sống nửa dân số giới nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Ở nước sử dụng lúa gạo làm lương thực việc phát triển lúa coi chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp Với thành tựu cách mạng xanh, hàng loạt giống có suất cao địa đưa vào gieo trồng giúp cải thiện thiếu hụt lương thực cho quốc gia Cây lúa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam trồng hệ thống canh tác hầu hết vùng nước Sản xuất lúa gạo nghề truyền thống nông dân Việt Nam Tầm quan trọng ghi nhận thơng qua nghi lễ lễ hội truyền thống đậm đà sắc dân tộc vùng quê Việt Nam Ở Việt Nam việc nghiên cứu lúa thực từ kỷ XVIII-XIX coi đại diện cao cho phát triển hình thái sinh vật, kỹ thuật trồng lúa thời Cổ – trung đại Việt Nam Và nay, lúa tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo, sử dụng rộng rãi trồng trọt ln đóng vai trị quan trọng đời sống đảm bảo an ninh lương thực cho người Giống lúa ĐH19 Viện Nghiên cứu Phát triển trồng chọn tạo Ngoài biện pháp kỹ thuật bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, chế độ nước, phòng trừ sâu bệnh việc xác định mật độ cấy phương pháp bón phân biện pháp kỹ thuật quan trọng Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy,lượng phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa ĐH19 vụ xuân Gia Lâm, Hà Nội’’ 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế qua công thức thí nghiệm giống lúa ĐH19 Hiệu kinh tế có ý nghĩ quan trọng, tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động Trong sản xuất hiệu kinh tế thước đo xác khách quan nhất, lấy làm tiêu đánh giá hoạt động sản xuất Hiệu kinh tế xác định việc so sánh kết đạt chi phí bỏ (phân bón, giống, công lao động, thuốc bảo vệ thực vật, ) Đối với thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng mật độ mức phân bón giống lúa ĐH19 vụ Xuân 2021 ta thu bảng 4.10 sau : Bảng 4.10: Hiệu kinh tế qua cơng thức thí nghiệm sử dụng giống lúa ĐH19 Đơn vị: Nghìn đồng/ha Phân Mật bón độ Phân bón P1 P2 P3 P4 Chi phí … Giống Công lao động Thuốc BVTV Tổng chi Tổng thu Lãi M1 4.600 2.080 21.500 2.800 30.980 45.480 14.500 M2 4.600 2.080 22.500 2.800 32.490 43.260 10.770 M3 4.600 2.080 23.500 2.800 34.000 43.860 9.860 M4 4.600 2.080 24.500 2.800 35.520 44.220 8.700 M1 5.730 2.080 22.500 3.000 33.310 46.200 12.890 M2 5.730 2.080 23.500 3.000 34.820 47.460 M3 5.730 2.080 24.500 3.000 36.330 49.440 13.110 M4 5.730 2.080 25.500 3.000 37.850 41.640 3.790 M1 6.850 2.080 23.500 3.200 35.630 44.580 8.950 M2 6.850 2.080 24.500 3.200 37.140 46.140 9.000 M3 6.850 2.080 25.500 3.200 38.650 46.800 8.150 M4 6.850 2.080 26.500 3.200 40.170 44.400 4.230 M1 7.970 2.080 24.500 3.400 37.950 42.360 4.410 M2 7.970 2.080 25.500 3.400 39.460 45.540 6.080 M3 7.970 2.080 26.500 3.400 40.970 45.420 4.450 M4 7.970 2.080 43.260 770 27.500 58 3.400 42.490 12.640 Xét bảng ta thấy: -Chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật: Khi mức phân bón tăng chi phí phân bón thuốc BVTV tăng Chi phí phân bón thuốc BVTV thấp mức phân bón P1 (4.600 nghìn đồng/ha) (2.800 nghìn đồng/ha), chi phí cao mức phân bón P4 (7.970 nghìn đồng/ha) (3.400 nghìn đồng/ha) Trong mức phân bón mật độ cấy bón lượng phân sử dụng lượng thuốc BVTV -Chi phí giống công lao động: Ở mật độ cấy khác chi phí đầu tư giống khác Mật độ cao chi phí tăng theo Chi phí thấp mật độ M1 (2.080 nghìn đồng/ha) tăng dần theo mật độ, cao mật độ M4 (3.620 nghìn đồng/ha) -Chi phí cơng lao động: Thí nghiệm giống ĐH19 chi phí công lao động chênh lệch theo mật độ cấy mức độ phân bón khác Sự chênh lệch mức mật độ cơng lao động tăng theo 1.000 nghìn đồng/ha Chi phí cơng lao động thấp công thức P1M1 (21.500 nghìn đồng/ha) cao cơng thức P4M4 (27.500 nghìn đồng/ha) Mức độ phân bón mật độ cấy ảnh hưởng rõ ràng đến tổng chi phí Tổng chi phí cao cơng thức P4M4 thấp cơng thức P1M1 Trong thí nghiệm giống ĐH19 tổng thu cao công thức P2M3 (49.440 nghìn đồng/ha), cơng thức khác có chênh lệch khác Tuy nhiên lãi cao cơng thức P1M1 (14.500 nghìn đồng/ha) thấp cơng thức P4M4 (770 nghìn đồng/ha) Như theo bảng 4.10 tiêu đánh giá ta thấy công thức P1M1 cho tổng thu lãi cao nên nói đạt hiệu kinh tế cao tồn thí nghiệm 59 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1./ Thời gian sinh trưởng giống ĐH19 có sai khác khơng đáng kể mức mật độ, phân bón khác nhau, biến động từ 134-137 ngày Ở mức P4 đa số thời gian sinh trưởng dài mức phân bón cịn lại, công thức P1M1 P4M1 thời gian sinh trưởng kéo dài (137 ngày) 2./ Mật độ cấy lượng phân bón khác khơng ảnh hưởng đến số thân chính, chiều cao cuối có ảnh hưởng rõ tới động thái đẻ nhánh giống ĐH19 3./ Trong vụ Xuân, công thức mật độ cấy, phân bón khác nhau, giống ĐH19 bị nhiễm sâu bệnh từ nhẹ tới trung bình Tuy nhiên tăng mật độ phân bón mức độ hại đạo ôn tăng cao 4./ Giống lúa ĐH19 có kiểu đẻ nhánh xịe, thân có màu xanh,màu sắc màu xanh, tai có màu xanh nhạt Độ cứng đạt trung bình 5./ Tại tất cơng thức, giống lúa ĐH19 trỗ 100%, thời gian trỗ tập trung, trỗ quần thể dao động từ 4-5 ngày 6./ Thông qua đánh giá lựa chọn cơng thức có mật độ cấy M1= 35 khóm/m2, mức phân bón P1 ( P1= 60 kg N + 60 kg P + 60 kg K ) cho suất cao 5.2 Đề nghị 1.Tiếp tục làm thí nghiệm nghiên cứu để xác định xác ảnh hưởng yếu tố mật độ phân bón đến suất khả thích nghi giống lúa ĐH19 mùa vụ vùng sinh thái khác để hồn thiện quy trình canh tác giống Khuyến cáo áp dụng mức phân bón cho 60 kg N + 60 kg P + 60 kg K mật độ cấy 35 khóm/m2 giống ĐH19 vụ Xuân 60 vùng có điều kiện đất đai khí hậu tương tự huyện Gia Lâm- TP.Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Đệ, 2008, Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Thế Lộc, Giáo trình lương thực, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan, Cẩm nang lúa, 2006, Nhà xuất Lao Động Hà Nội Đinh Văn Lữ, 1978,Giáo trình lúa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1978, Cây lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1999, Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp, 2000, Nguồn gốc lúa, lúa gạo việt nam kỷ 21 Nguyễn Văn Bộ (1995), “Vai trò kali cân đối dinh dưỡng với lương thực đất có hàm lượng kali tổng số khác nhau”, Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp 10 Đào Thế Tuấn (1963), "Hiệu lực phân lân lúa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 5/1963 11 Vũ Hữu Yêm (1998), Phân bón cách bón phân, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 12.H.L.S Tandon I.J Kimo (1995), "Sử dụng phân bón cân đối", Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản 61 13.Hồ Khắc Tín, 1982, Giáo trình trùng Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14.Đào Thế Tuấn, 1977, Cuộc mạng giống lương thực, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Thị Trâm, 1998 Chọn tạo giống lúa, giảng cao học chuyên ngành chọn giống trồng, Hà Nội 16.Viện nghiên cứu quốc tế (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam dịch năm 1996) 17.Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng lúa, môn lương thực- khoa nông học, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 18.Viện nghiên cứu quốc tế (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam dịch năm 1996) 19.Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng lúa, môn lương thực- khoa nông học, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 62 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh trình thực tập 63 64 PHỤ LỤC II Số liệu xử lí phần mềm IRRISTAT 5.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT PAGE 4/ 9/** 23:57 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 231.305 115.653 3.67 0.045 P$ 746.946 248.982 0.96 0.469 3 errora 1548.46 258.076 8.19 0.000 M$ 2338.54 779.512 12.18 0.007 5 errorb 384.150 64.0249 2.03 0.113 P$*M$ 304.025 * RESIDUAL 33.7806 18 567.076 1.07 0.427 31.5042 * TOTAL (CORRECTED) 47 6120.49 130.223 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT PAGE MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS NSTT 16 44.3250 16 48.9438 16 44.2500 SE(N= 16) 5%LSD 18DF 1.40322 4.16916 - MEANS FOR EFFECT P$ - 65 4/ 9/** 23:57 P$ NOS NSTT P1 12 51.6583 P2 12 46.5833 P3 12 40.7833 P4 12 44.3333 SE(N= 12) 4.63749 5%LSD 6DF 16.0418 - MEANS FOR EFFECT errora - NL P$ NOS NSTT P1 53.6750 P2 44.6250 P3 37.5500 P4 41.4500 P1 49.9750 P2 42.7000 P3 44.0750 P4 59.0250 P1 51.3250 P2 52.4250 P3 40.7250 P4 32.5250 SE(N= 4) 2.80643 5%LSD 18DF 8.33832 - MEANS FOR EFFECT M$ - M$ NOS NSTT M1 12 56.6500 M2 12 47.2917 66 M3 12 40.3083 M4 12 39.1083 SE(N= 12) 2.30985 5%LSD 6DF 7.99014 - MEANS FOR EFFECT errorb - NL M$ NOS NSTT M1 59.3250 M2 44.0000 M3 38.5000 M4 35.4750 M1 61.2750 M2 48.3750 M3 41.3000 M4 44.8250 M1 49.3500 M2 49.5000 M3 41.1250 M4 37.0250 SE(N= 4) 2.80643 5%LSD 18DF 8.33832 - MEANS FOR EFFECT P$*M$ - P$ M$ NOS NSTT P1 M1 64.1333 P1 M2 52.8333 P1 M3 46.6000 P1 M4 43.0667 P2 M1 57.5667 P2 M2 52.5667 67 P2 M3 40.2000 P2 M4 36.0000 P3 M1 53.6333 P3 M2 37.9000 P3 M3 34.1000 P3 M4 37.5000 P4 M1 51.2667 P4 M2 45.8667 P4 M3 40.3333 P4 M4 39.8667 SE(N= 3) 3.24059 5%LSD 18DF 9.62826 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT PAGE 4/ 9/** 23:57 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |P$ |errora |M$ |errorb |P$*M$ | (N= 48) SD/MEAN | NSTT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 48 45.840 11.412 5.6129 BALANCED ANOVA FOR VARIATE | | | | | | | | | | | | | | | | | | 12.2 0.0452 0.4693 0.0002 0.0066 0.1135 0.4272 NSLT FILE NSLT PAGE 4/ 9/** 23:54 VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 334.995 167.498 3.27 0.060 P$ 1332.23 444.076 0.99 0.458 3 errora 2682.52 447.086 8.74 0.000 M$ 3742.43 1247.48 9.71 0.011 68 errorb 770.656 P$*M$ 128.443 615.975 * RESIDUAL 2.51 0.061 68.4417 18 921.092 1.34 0.285 51.1718 * TOTAL (CORRECTED) 47 10399.9 221.274 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT PAGE MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS NSLT 16 59.1250 16 65.2063 16 60.2500 SE(N= 16) 1.78836 5%LSD 18DF 5.31348 - MEANS FOR EFFECT P$ - P$ NOS NSLT P1 12 69.6667 P2 12 61.8500 P3 12 55.1917 P4 12 59.4000 SE(N= 12) 6.10387 5%LSD 6DF 21.1143 - MEANS FOR EFFECT errora - NL P$ P1 NOS NSLT 71.4750 69 4/ 9/** 23:54 P2 59.3750 P3 50.3000 P4 55.3500 P1 66.5500 P2 56.9250 P3 58.7250 P4 78.6250 P1 70.9750 P2 69.2500 P3 56.5500 P4 44.2250 SE(N= 4) 3.57672 5%LSD 18DF 10.6270 - MEANS FOR EFFECT M$ - M$ NOS NSLT M1 12 75.1167 M2 12 63.5417 M3 12 54.5583 M4 12 52.8917 SE(N= 12) 3.27163 5%LSD 6DF 11.3171 - MEANS FOR EFFECT errorb - NL M$ NOS NSLT M1 78.4250 M2 58.9250 M3 51.6250 M4 47.5250 M1 81.5500 70 M2 64.4500 M3 55.0500 M4 59.7750 M1 65.3750 M2 67.2500 M3 57.0000 M4 51.3750 SE(N= 4) 3.57672 5%LSD 18DF 10.6270 - MEANS FOR EFFECT P$*M$ - P$ M$ NOS NSLT P1 M1 84.0000 P1 M2 71.7333 P1 M3 64.5000 P1 M4 58.4333 P2 M1 76.8000 P2 M2 69.6333 P2 M3 54.1667 P2 M4 46.8000 P3 M1 71.6333 P3 M2 51.3333 P3 M3 45.7333 P3 M4 52.0667 P4 M1 68.0333 P4 M2 61.4667 P4 M3 53.8333 P4 M4 54.2667 SE(N= 3) 5%LSD 18DF 4.13004 12.2710 - 71 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT PAGE 4/ 9/** 23:54 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |P$ |errora |M$ |P$*M$ | (N= 48) SD/MEAN | NSLT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 48 61.527 14.875 7.1534 | | | | | | | | | | | | | | | | | | 11.6 0.0602 0.4583 0.0002 0.0110 0.0605 0.2855 72 |errorb