1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide thuyết trình phân tích hệ thống sản xuất toyota (tps)

44 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hệ Thống Sản Xuất Toyota (Tps)
Tác giả Nhóm 3 - KDO408.2
Người hướng dẫn ThS. Lý Nguyên Ngọc
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Đặt hạnh phúc của người khác làm ưu tiên hàng đầu Tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá cả phải chăng hơn Trân trọng từng giây và từng đồng Nỗ lực và cống hiến tất cả sự khéo léo của mình Luôn hướng về phía trước, không lùi bước Tin tưởng điều không thể là có thể Đặt hạnh phúc của người khác làm ưu tiên hàng đầu Tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá cả phải chăng hơn Trân trọng từng giây và từng đồng Nỗ lực và cống hiến tất cả sự khéo léo của mình Luôn hướng về phía trước, không lùi bước Tin tưởng điều không thể là có thể

Trang 1

PHÂN TÍCH

HỆ THỐNG SẢN XUẤT

TOYOTA (TPS)

Nhóm 3 - KDO408.2 GVHD: ThS Lý Nguyên Ngọc

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

01 Giới thiệu tổng quan về Toyota

02 Thực tiễn áp dụng hệ thống sản xuất Toyota

03 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

Trang 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ

TOYOTA

01

Trang 4

Lịch sử hình thành

và phát triển Kiichiro Toyoda - con trai của người

sáng lập Toyota Industries, thành lậpToyota Motor Corporation

1990 - nay

Toyota đã mở rộng hoạt động sang cácngành công nghiệp khác, bao gồm robotcông nghiệp, năng lương tái tạo và dịch

vụ tài chính

Trang 5

SỨ MỆNH CỦA TOYOTA- TẠO RA HẠNH PHÚC CHO TẤT CẢ

Đặt hạnh phúc của người khác làm ưu tiên hàng đầu

Tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá cả phải chăng hơn

Trang 6

TẦM NHÌN CỦA

TOYOTA

Toyota sẽ dẫn đầu tương lai của

chuyển động, nâng tầm cuộc

sống trên toàn thế giới với những

cách thức di chuyển an toàn và

đáng tin cậy nhất Chúng tôi sẽ

đạt được những mục tiêu đầy

thách thức của mình bằng cách

quy tụ tài năng và đam mê của

những con người tin tưởng rằng

sẽ luôn có cách tốt hơn"

"

Trang 7

TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TOYOTA

Sản xuất kinh doanh trên nền tảng

chất lượng, vươn tới thành công

Bảo vệ môi trường, phát triển

bền vững cùng xã hội

Đóng góp cho xã hội, hỗ trợ và

chia sẻ với cộng đồng

Trang 8

KẾT QUẢ KINH DOANH 2022 Tích lũy

DOANH SỐ DỊCH VỤ 1.657.198 lượt 16.219.315 lượt

XUẤT KHẨU PHỤ TÙNG 68.6 triệu USD 790 triệu USD

ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH 1.248 triệu USD 12.189 triệu USD

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

Kết quả kinh doanh của Toyota Việt Nam 2022 (Nguồn: Toyota.com)

Trang 9

THỰC TIỄN ÁP DỤNG

HỆ THỐNG SẢN XUẤT

02

TOYOTA (TPS)

Trang 10

Hệ thống sản xuất Toyota là hệ thống sản xuất sản phẩm theo đúng số lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết Yếu tố nổi tiếng nhất của TPS là trụ cột Just in time (JIT - sản xuất tức thời) được Kiichiro Toyoda đặt ra vào năm 1937 khi tập đoàn thành lập.

TỔNG QUAN VỀ TPS

Trang 11

MỤC TIÊU CỦA TPS

Mục tiêu của TPS là cung cấp các sản phẩm ở mức chất lượng đẳng cấp thế giới, trở thành hình mẫu về trách nhiệm của doanh nghiệp và giảm mốc thời gian từ khi nhận được đơn đặt hàng cho đến khi nó được giao cho khách hàng thực tế.

Trang 12

5 TRỤ CỘT CHÍNH CỦA TPS

Trang 13

1 Standardization

(Tiêu chuẩn hóa)

Standardization là các quy trình và hướng dẫn sản xuất được quy định và truyền đạt hết sức chi tiết để tạo nên

sự nhất quán khi thực hiện công việc.

Các hệ thống công việc được tiêu chuẩn hóa (nguyên vật liệu, công nhân, máy móc) là yếu tố quan trọng

để sản xuất hiệu quả.

Trang 14

MỤC TIÊU CỦA TIÊU CHUẨN HÓA

Takt time

Trình tự công việc

Trang 15

2 Just in time

(JIT)

Just in time (JIT) là hệ thống sản xuất

mà trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hóa và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và phân phối sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay sau khi quy trình hiện thời chấm dứt.

Trang 16

MỤC TIÊU CỦA JIT

TIÊU CHÍ CỦA JIT

"Đúng sản phẩm,

đúng số lượng, đúng

nơi, đúng thời điểm."

"Không tồn kho, không thời gian chờ đợi, không chi phí phát sinh."

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM CỦA JUST IN TIME

Hạn chế tối đalượng hàng bị trảlại, giữ tồn kho ởmức tối thiểu,giảm được nhiềuloại chi phí

Tăng sự hài lòngcủa khách hàng

Bị phụ thuộc vàocác nhà cung cấp

Đối mặt với các rủi

ro thiếu hàng

Có thể làm tăngchi phí vận chuyển

Trang 18

Bối cảnh:

Sau thế chiến thứ 2, tình hình kinh doanh của Toyota gặp phải nhiều vấn đề, hãng buộc phải cắt giảm nhiều nhân viên và khu vực nhằm giảm bớt chi phí và duy trì hoạt động Tại thời điểm

đó, Taiichi Ohno của Toyota đã thấy được rằng

sự lãng phí trong sản xuất xuất phát từ việc sản xuất hàng loạt, tạo ra một số lượng lớn hàng

tồn kho, phế phẩm, bán thành phẩm lỗi Từ đó,

ông đã phát triển JIT như 1 phương tiện nhằm

thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn nhất.

THỰC TIỄN ÁP DỤNG JIT

TẠI TOYOTA

Trang 19

JIT được Toyota thực hiện dựa trên

hệ thống kéo (push system) thẻ báo Kanban

là cung cấp hàng hóa dựa theo nhu cầu của khách hàng thay vì theo một lịch trình có sẵn

là hệ thống thông tin kiểm soát số lượng linh kiện trong từng quy trình sản xuất Kanban sẽ được gắn vào hộp linh kiện khi vận chuyển qua từng công đoạn lắp ráp.

Hệ thống kéo

Thẻ báo Kanban

Trang 20

3 Jidoka

(tự động hóa với tư duy con người)

Jidoka là nguyên tắc sản xuất kết hợp sự thông minh của con người và vai trò tự

động hóa của máy móc với mục đích phát hiện ra lỗi ngay từ những công đoạn đầu

tiên để giảm thiểu tổn thất do máy móc hoặc sản phẩm lỗi

Trang 21

4 YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA JIDOKA

Phát hiện bất

thường Dừng sản xuất hành động Thực hiện Điều tra nguyên nhân và xử lý

Jidoka thực hiện quy

Các vấn đề về lỗi sẽ được khắc phục nhanh chóng.

Jidoka sẽ giúp cho dây chuyền sản xuất có thể phát hiện nguyên nhân gốc rễ của vấn

đề và xử lý triệt để.

Trang 22

Ý NGHĨA CỦA JIDOKA

hàng lỗi, sản phẩm không đạt chất lượng hay phải hủy bỏ toàn bộ sản phẩm bị lỗi.

Trang 23

4 Kaizen

Kaizen là một thuật ngữ của người Nhật, được ghép bởi từ 改 (“kai”) –

Change có nghĩa là thay đổi và từ 善

(“zen”) – Good có nghĩa là tốt hơn, tức là “thay đổi để tốt hơn” hoặc “cải tiến liên tục”

Đó là một triết lý giúp đảm bảo chất lượng tối đa, loại bỏ lãng phí và cải thiện hiệu quả, cả về thiết bị và quy trình làm việc.

Trang 24

LỢI ÍCH CỦA KAIZEN

Tích lũy từng cải tiến nhỏ để tạo nên kếtquả to lớn trong thời gian dài

Cải tiến & đồng bộ các hệ thống vậnhành doanh nghiệp

Nâng cao năng suất và tinh thần làmviệc của nhân viên

Tạo cơ hội cho nhân viên được đưa ra ýkiến

Góp phần xây dựng nền văn hóa doanhnghiệp

Thúc đẩy tinh thần làm việc tập thể

Giảm lãng phí, tăng năng suất trongkhâu sản xuất và vận hành

Trang 25

THỰC TIỄN ÁP DỤNG KAIZEN

1 Toyota ứng dụng Kaizen để

giảm tình trạng lãng phí trong

doanh nghiệp bằng việc dùng giỏ

nhựa để phân loại các phụ tùng

theo từng mẫu xe và đặc tính

riêng của bộ phận.

Trang 27

5 Heijunka

Heijunka là phương pháp bố trí lưu lượng sản

xuất và chủng loại sản phẩm ổn định theo thời gian nhằm giảm thiểu sự đột biến trong khối lượng công việc tại mỗi công đoạn sản xuất theo sự thay đổi yêu cầu của khách hàng

Heijunka tạo điều kiện thuận lợi cho JIT và là

một phương pháp sản xuất tinh gọn nhằm tăng hiệu quả sản xuất.

Trang 28

2 CÁCH THỰC HIỆN HEIJUNKA

01 CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THEO SỐ LƯỢNG

Đối với công ty có lượng đơn đặt hàng không ổn định, áp dụng cân bằng chuyền Heijunka sẽ giúp cân bằng sản xuất theo số lượng bằng cách trung bình hóa lượng đơn hàng

mà bạn nhận được.

02 CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THEO LOẠI SẢN PHẨM

Tương tự như cân bằng theo lượng, hình thức này chỉ khác đó là doanh nghiệp phải tạo ra một kế hoạch để phân cấp sản xuất dựa trên nhu cầu trung bình cho từng loại sản phẩm khác nhau mỗi ngày.

Trang 29

LỢI ÍCH CỦA

HEIJUNKA

Tạo phương pháp hoạch định sản xuất để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi của khách hàng.

Tránh được các lãng phí nhờ giảm tồn kho và giảm chi phí về vốn.

Đảm bảo ổn định nguồn lực, con người và máy móc không bị quá tải, căng thẳng.

Không sản xuất theo hướng bị cuốn theo sự biến động về loại, lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

Giảm thời gian sản xuất.

Trang 30

Sự gián đoạn của quy trình sản xuất được giảm thiểu bằng cách đảm bảo rằng các

bộ phận được sắp xếp theo thứ tự để có sẵn với số lượng phù hợp và đúng thời điểm.

Trang 31

LIÊN HỆ SO SÁNH

TPS VÀ LEAN MANUFACTURING

Tập trung vào khách hàng, lấy yêu cầu của khách hàng làm trung tâm để điều chỉnh hoạt động sản xuất Giảm thiểu lãng phí trong quy trình sản xuất nhờ sử dụng các công cụ như Kaizen, Jidoka,

Tăng năng suất bằng cách loại bỏ các hoạt động không cần thiết trong quy trình sản xuất.

Giống nhau:

Trang 32

TPS là hệ thống sản

xuất được phát triển

bởi công ty ô tô

Toyota ở Nhật Bản.

Lean Manufacturing

là một phương pháp quản lý sản xuất xuất phát từ TPS.

KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC

Trang 33

y tế, dầu khí,

KHÁC NHAU VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG

Trang 34

KHÁC NHAU VỀ PHÂN LOẠI LÃNG PHÍ

Trang 35

TPS nhấn mạnh vào

cách thức của Toyota,

trong đó bao hàm các

giá trị cốt lõi, văn hóa

và tư duy dài hạn của

Toyota.

Lean dù được phát triển

dựa trên cảm hứng từ TPS nhưng không gắn chặt với một triết lý hoặc văn hóa tổ chức

cụ thể nào.

KHÁC NHAU VỀ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA

Trang 36

Hoàn thiện

KHÁC NHAU VỀ TRIẾT LÝ

Trang 37

TPS làm nổi bật các vấn đề

để chúng ta có thể giải

quyết chúng, để chúng ta

có thể làm được nhiều hơn

với chi phí ít hơn.

Lean nói về việc loại bỏ

lãng phí nhưng có cách tiếp cận rộng hơn Trọng tâm của Lean là hợp lý hóa các quy trình, cải thiện dòng chảy và loại bỏ các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng.

KHÁC NHAU VỀ MỤC ĐÍCH

Trang 38

nguồn từ TPS và các nguồn

khác.

KHÁC NHAU VỀ CÁCH TIẾP CẬN

Trang 39

ƯU ĐIỂM CỦA

cải thiện hiệu

quả và giảm chi

phí trong sản

xuất

TPS nuôi dưỡngvăn hóa cải tiếnliên tục, khuyếnkhích nhân viênđóng góp vàoviệc thực hiệncải tiến giatăng

TPS đáp ứng linhhoạt bằng cáchtriển khai sảnxuất đúng lúc

và duy trì mứctồn kho thấp

TPS chú trọngxây dựng chấtlượng vào quytrình sản xuấtbằng cách tậptrung phòngngừa hơn làphát hiện lỗi

TPS ưu tiên sựhài lòng củakhách hàngbằng cách sắpxếp các quytrình sản xuấtphù hợp với nhucầu của họ

Trang 40

Triển khai TPS có thể yêu cầu chi phí đầu

tư ban đầu đáng kể

Việc thực hiện TPS đòi hỏi một cam kếtlâu dài và nỗ lực liên tục

TPS phụ thuộc vào nhà cung cấp để đảmbảo dòng nguyên vật liệu trôi chảy

Việc theo đuổi TPS có thể tăng khối lượngcông việc và căng thẳng cho nhân viên

NHƯỢC ĐIỂM

CỦA TPS

Trang 41

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP

03

VIỆT NAM

Trang 42

ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Tạo điều kiện

thuận lợi cho

doanh nghiệp

Đồng hành và

tư vấn cho doanh nghiệp

Tạo ra cơ chế đánh giá và đo lường hiệu quả

Tạo mạng lưới giao tiếp và hợp tác

Sự cam kết và hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường thích hợp để doanh nghiệp áp dụng TPS một cách thành công.

Trang 43

Tạo môi trường tôn trọng và

khuyến khích ý kiến đóng góp

Quan tâm và đầu tư vào đào

tạo nhân viên

Theo dõi và đánh giá hiệu

toàn bộ doanh nghiệp.

Trang 44

THANK YOU!

for your listening

Ngày đăng: 25/06/2023, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w