PowerPoint Presentation TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Khái quát và phân loại hàng hóa nguy hiểm 01 Nhận biết hàng hóa nguy hiểm02 Điều kiện của các đơn vị được phép vận[.]
Trang 1TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM BẰNG ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
Trang 2Khái quát và phân loại hàng hóa nguy hiểm
03
Các lưu ý trong vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường hàng không
(Nguyễn Thị Phương Nhi – Nguyễn Minh Tâm)
(Lê Việt Hoàng)
(Nguyễn Thị Yến Nhi)
Trang 3TÀI LIỆU THAM
KHẢO
1 Dangerous Goods (Doc 9481)
2 ICAO Dangerous Goods training manual (2010)
3 Vietnam Aviation Regulations – Part 18: Transportation of Dangerous Goods by Air
https://caa.gov.vn/tai-lieu-quy-pham-phap-luat-an-toan-bay/bo-quy-che-an-toan-hang-khong -vietnam-aviation-regulations 20160728010010028.htm
4 Emergency Response Guidebook 2008
5 IATA Dangerous Goods Regulations Edition 61
6 IATA Dangerous Goods Training Programme Workbook 3 Edition 45
7 2020 Guidance Document – Battery Powered Cargo Tracking Devices/Data Loggers
8 Circular No 14/2003/TT-BKHCN of July 11th, 2003, guiding on radiation transportation safety
TT-BKHCN-huong-dan-van-chuyen-an-toan-chat-phong-xa-51588.aspx
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-thong-van-tai/Thong-tu-14-2003-9 Pestell Minerals & Ingredients Safety data sheet
https://www.pestellminerals.com/wp-content/uploads/2015/05/Fish-Meal-SDS-Pestell.pdf
10.Shipper’s Declaration Requirements for Dangerous Goods of Vietnam Airlines
https://www.vietnamairlines.com/it/vi/cargo/~/media/FilesDownload/Cargo/form/DGD-V.ashx
Trang 41 Hàng hóa
nguy hiểm
Hàng hóa nguy hiểm (Dangerous Good - DG) theo tổ chức IATA là những chất hoặc hợp chất có thể gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và
an ninh quốc gia
Định nghĩa
Trang 5Nhóm 1.1
Chất và vật phẩm có nguy cơ bắn tóe nhưng không nổ rộng (Projection harzard only)
Chất và vật phẩm có nguy
cơ cháy và nguy cơ nổ nhỏ hoặc bắn tóe nhỏ hoặc
cả hai, nhưng không nổ rộng (Fire hazard and minor blast or minor projection hazard)
Chất và vật phẩm có nguy cơ không đáng
kể (Minimal hazard)
Chất rất không nhạy nhưng có nguy cơ nổ rộng (Blasting agents)
(Vật phẩm đặc biệt không nhạy, không có nguy cơ nổ rộng (Very insensitive detonating articles) Nhóm 1.2 Nhóm 1.3 Nhóm 1.4 Nhóm 1.5 Nhóm 1.6
Trang 6LOẠI 2
Chất khí (Gases)
Các chất khí dễ cháy (Flammable Gases)
Nhóm 2.1
Các chất khí không dễ cháy, không độc (Non Flammable, Non-Toxic Gases)
Nhóm 2.2
Các chất khí độc (Toxic Gases)
Nhóm 2.3
Trang 7Các chất rắn dễ cháy (Flammable Solids)
Nhóm 4.1
Chất có khả năng tự bốc cháy (Substances Liable to Spontaneous Combustion)
Trang 9Loại III – Vàng
stances and Article )
Trang 102 Nhận biết hàng hóa nguy hiểm
Để biết hàng hóa của mình thuộc
nhóm hàng nguy hiểm nào thì cần
phải kiểm tra trên MSDS (Material
safety data sheet – Phiếu an toàn
hóa chất), mục số 14 (Section 14 -
Transport information).
Trang 11• Hàng hóa nguy hiểm tiềm ẩn-Hidden Dangerous Goods (Hidden DG) được khai là hàng thường (General cargo hay Not restricted) nhưng thực tế chứa những yếu tố Dangerous Goods (DG)
• Một số hàng nếu có sự tác động của yếu tố nhiệt độ, hoặc tiếp xúc với các hàng hóa đặc biệt khác,… sẽ vô tình trở thành hàng hóa nguy hiểm.
HIDDEN
Trang 123 Điều kiện của các đơn
vị được phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường hàng không
1/ Công ước về hàng không dân dụng quốc tế, Phụ lục 18: vận chuyển an toàn hàng nguy hiểm bằng đường hàng không;
2/ Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về vận chuyển hàng nguy hiểm của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế;
3/ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam;
4/ Pháp luật liên quan đến hàng nguy hiểm được vận chuyển.
Trang 13Quyết định số 11/VBHN-BGTVT ngày 14
tháng 08 năm 2013 do Bộ Giao thông
Vận tải:
- Điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm
bằng đường hàng không của hãng hàng
không Việt Nam:
Có giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không;
Có Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay cho phép vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không do Cục Hàng không Việt Nam cấp hoặc công nhận.
₋ Điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng
không của hãng hàng không nước ngoài:
Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không do Cục Hàng không Việt Nam cấp;
Khi được Cục Hàng không Việt Nam công nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không do quốc gia của hãng hàng không hoặc của người khai thác tàu bay liên quan cấp
Trang 14Trước khi vận chuyển hàng nguy
hiểm
4 Các lưu ý trong vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường
hàng không
₋ Vật và chất bên trong không thuộc nhóm và loại bị cấm vận chuyển bằng đường hàng không;
₋ Vật và chất được đóng gói và sử dụng bao bì tuân thủ các quy định;
₋ Bao bì được đánh dấu và dán nhãn tuân thủ các quy định;
₋ Bao bì đóng gói phù hợp để vận chuyển bằng đường hàng không;
₋ Các tài liệu vận chuyển được hoàn thành và tờ khai của Người gửi hàng được lập
₋ Tài liệu hướng dẫn
Trang 15ĐÓNG GÓI
Đóng gói theo đúng số lượng và quy cách bao gói tuân thủ theo quy định trong chương 5 và 6 của IATA DGR.
Không được phép đóng gói quá tỷ lệ 9/10 dung tích bình chứa đối với chất lỏng
Không được đóng chung trong cùng một bao bì với hàng nguy hiểm hoặc hàng khác.
Các hãng bay có thể yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền về việc kiểm tra đóng gói theo đúng yêu cầu trước khi chấp nhận vận chuyển hàng
Bất kỳ kiện hàng nào có dấu hiệu rò rỉ hoặc cấu trúc không chắc chắn sẽ không được chấp nhận vận chuyển.
Trang 16DÁN NHÃN
Nhãn khai thác (Handling label)
Việc đánh dấu và dán nhãn đối với hàng hoá
nguy hiểm cần tuân thủ theo đúng quy định
của IATA DGR (chương 7)
Tiếng Anh là ngôn ngữ được
dùng để đánh dấu trên bao bì
đóng gói ngoài của kiện hàng
Trang 18Quá trình bốc dỡ hàng hóa
nguy hiểm đúng cách
7 Lưu giữ trên mặt đất cho đến khi nhận hàng, giao hàng hoặc sử dụng.
1 Lưu giữ trên mặt đất sau khi tiếp nhận;
2 Kiểm tra hư hỏng hoặc rò rỉ trước khi xếp hàng lên máy bay;
3 Chất lên máy bay;
4 Lên máy bay trong chuyến bay;
• Nhãn nguy hiểm (Hazard label)
• Quy cách đóng gói và ghi nhãn hiệu
hàng hóa (Package marking)
• Nhãn khai thác (Handling label)
Trang 19Trách nhiệm của các bên
trong quá trình vận chuyển
hàng nguy hiểm
Chủ hàng
hóa
Người khai thác
Người cung
cấp dịch vụ
Người chấp nhận hàng
Tổ bay Cơ trưởng
Người phục
vụ và chất xếp
Người khai thác bưu chính được chỉ định
Trang 20Các lưu ý trong thông quan hàng
nguy hiểm
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
• Một văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất, dạng vật chất cụ thể nào đó.
• Nếu vận chuyển hàng nguy hiểm, phiếu an toàn hóa chất là bắt buộc
• Bao gồm 16 phần, được viết bằng tiếng Anh và có dấu giáp lai.
Trang 21Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Y tế trưởng Bộ
Bộ Quốc phòng, Công an
GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM
Cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm đối với các hóa chất độc nguy hiểm còn lại trong các loại, nhóm hàng nguy hiểm
Cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm loại 1, loại
2, loại 3, loại 4 và loại 9
Quy định riêng đối với việc vận chuyển hàng nguy hiểm phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh của lực lượng vũ trang
Trang 22Thiết bị dưỡng khí Bộ ứng phó khẩn cấp
tắt lửa hoặc khói
• Bật biển báo cấm hút thuốc
• Nếu tình huống cho phép, hãy thông báo cho ATC về hàng hóa nguy hiểm được vận chuyển
• Di chuyển hành khách ra khỏi khu vực
và phát khăn hoặc vải ướt
• Đặt vật phẩm nguy hiểm đó vào túi PE
• Xếp túi PE
• Xử lý ghế/bọc bị ảnh hưởng theo cách tương tự như đối với mặt hàng nguy hiểm
• Che phủ vật liệu rơi vãi trên thảm/sàn
• Thường xuyên kiểm tra các vật dụng được cất giấu/đồ đạc bị ô nhiễm
Trang 23DƯỚI MẶT
ĐẤT
• Sơ tán hành khách và phi hành đoàn rời khỏi tàu bay trước khi mở bất kỳ khoang hàng nào.
• Thông báo cho nhân viên mặt đất/dịch vụ khẩn.
₋ Loại 1: liên lạc cho Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy.
₋ Loại 2: liên lạc cho Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; sơ tán hàng hóa và cách xa khu vực ít nhất 25m.
₋ Loại 3 và 4: liên lạc cho Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; không được sử dụng nước để dập tắt đám cháy dưới mọi tình huống.
₋ Loại 5: liên lạc cho Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; không được sử dụng nước.
₋ Loại 6 và 7: phong tỏa khu vực; hỗ trợ đặc biệt; không tiếp xúc và tránh xa khu vực tối thiểu 25m.
₋ Loại 8: liên lạc cho Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; tránh tiếp xúc với da.
₋ Loại 9: tránh tiếp xúc với da; không cần hành động nhanh chóng.
• Ghi vào nhật ký bảo dưỡng.
Trang 246 Vận chuyển pin Lithium bằng đường
hàng không
₋ Pin Lithium: là một nhóm những loại pin có tính chất hóa học khác nhau, chúng được phân chia dựa theo các quy định về hàng hóa nguy hiểm.
₋ Là hàng hóa nguy hiểm Loại 9.
Pin kim loại Lithium (UN 3090) Pin Lithium ion (UN 3480)
• UN 3091, pin kim loại Lithium
có trong thiết bị
• UN 3091, pin kim loại Lithium
được đóng gói với thiết bị
• UN 3481, pin Lithium ion
có trong thiết bị
• UN 3481, pin Lithium ion đi kèm với thiết bị
Trang 25Đóng gói
Dán nhãn
Chập điện pin
Trang 26Kê khai gửi hàng nguy hiểm bằng đường hàng không
(Dangerous Goods Declaration – DGD)
Kê khai gửi hàng nguy hiểm bằng đường hàng không
(Dangerous Goods Declaration – DGD)
Trang 27Cảm ơn cô
và các bạn
đã chú ý lắng nghe