1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tổng quan du lịch

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 264,16 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN MÙ CĂNG CHẢI NHÓM 2 LỚP HP 2326TEMGO111 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Nga CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN MÙ CĂNG CHẢI NHÓM: LỚP HP: 2326TEMGO111 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH HÀ NỘI, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài: Tác động môi trường đến Mù Căng Chải Lớp HP: 2326TEMGO111 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga Bảng đánh giá thành viên nhóm 2: STT THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ Nguyễn Bảo Châu (NT) Làm chương 1, biên họp nhóm, chỉnh sửa tiểu luận Nguyễn Mai Chi Làm phần 2.2 Nguyễn Thị Ngọc Dung Làm tiểu luận Lê Thị Dịu Làm phần 3.3 Phạm Thị Hà Làm phần 2.3.2 Nguyễn Thùy Dương Làm phần 3.2 Phạm Văn Dương Làm biên phản biện Đỗ Hoàng Dương Làm phần 3.1 Trịnh Thị Kiều Hạnh Làm phần 2.3.1 10 Lê Huy Dũng Làm phần 2.1 NHẬN XÉT ĐIỂM MỤC LỤC BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 1) .3 BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 2) .4 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2, Mục đích nghiên cứu 3, Phương pháp nghiên cứu 4, Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1, Một số khái niệm .6 1.2, Nôi dung tác động môi trường du lịch 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÙ CĂNG CHẢI .14 2.1, Tổng quan Mù Căng Chải 14 2.2, Thực trạng tác động môi trường đến điểm đến du lịch- Mù Căng Chải 18 2.3 Đánh giá chung 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 25 3.1 Giải pháp khắc phục việc di chuyển khó khăn 25 3.2 Giải pháp khắc phục lượng khách du lịch năm không đều: 25 3.3, Giải pháp khắc phục cảnh quan bị biến đổi theo chiều hướng xấu .27 TỔNG KẾT 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 1) Học phần: Tổng quan du lịch (2326TEMG0111) Giảng viên: cô Nguyễn Thị Thanh Nga Nhóm: (10 thành viên) I THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 23h- 23h10’, ngày 14 tháng năm 2023 - Địa điểm: Cuộc họp Zalo II THÀNH PHẦN THAM DỰ: - Nhóm trưởng: Nguyễn Bảo Châu - Thành viên: Nguyễn Mai Chi, Lê Thị Dịu, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Lê Huy Dũng, Bùi Hoàng Dương, Phan Thùy Dương, Phạm Văn Dương, Phạm Thị Hà, Trịnh Thị Kiều Hạnh III NỘI DUNG CUỘC HỌP - Phân tích nội dung chủ đề - Phân chia nhiệm vụ IV TỔNG KẾT: Các thành viên tham gia họp đầy đủ nắm rõ nhiệm vụ cần làm Nhóm trưởng Nguyễn Bảo Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 2) Học phần: Tổng quan du lịch (2326TEMG0111) Giảng viên: cô Nguyễn Thị Thanh Nga Nhóm: (10 thành viên) I THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 19h30- 20h00, ngày 20 tháng năm 2023 - Địa điểm: Cuộc họp Zalo II THÀNH PHẦN THAM DỰ: - Nhóm trưởng: Nguyễn Bảo Châu - Thành viên: Nguyễn Mai Chi, Lê Thị Dịu, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Lê Huy Dũng, Bùi Hoàng Dương, Phan Thùy Dương, Phạm Văn Dương, Phạm Thị Hà, Trịnh Thị Kiều Hạnh III NỘI DUNG CUỘC HỌP - Trình bày tiến độ nhiệm vụ - Bổ sung, chắt lọc nội dung - Thống nội dung nắm bắt phần việc thực thảo luận lớp IV TỔNG KẾT: Các thành viên có chuẩn bị kĩ trước họp, đưa ý kiến mang tính xây dựng để hồn thành tiểu luận Nhóm trưởng Nguyễn Bảo Châu MỞ ĐẦU 1, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mù Căng Chải Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá tác động mơi trường đến Mù Căng Chải 2, Mục đích nghiên cứu Bài luận thực nhằm đưa sở tác động môi trường du lịch đồng thời sâu tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường đến điểm du lịch nói chung Mù Căng Chải nói riêng từ đưa kế hoạch, giải pháp tối ưu để giảm bớt, triệt tiêu tác động tiêu cực môi trường đến Mù Căng Chải, góp phần gia tăng lợi nhuận, tận dụng triệt để tác động tích cực mà mơi trường đem đến từ mang lại lợi ích cho người dân địa, đất nước Việt Nam khách du lịch 3, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đề tài sử dụng tài liệu nghiên cứu du lịch mơi trường Nhóm sâu vào phân tích tác động môi trường, phát điều bất lợi mà môi trường mang đến bước đầu đề xuất số giải pháp cho Mù Căng Chải thời gian tới - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: tổng hợp, phân loại thông tin, khái niệm có liên quan tới du lịch, mơi trường, tác động môi trường, Mù Căng Chải - Phương pháp phân tích: phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực môi trường đến Mù Căng Chải, làm sáng tỏ vấn đề cần thay đổi - Phương pháp tổng hợp: Sau thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài, nhóm thực tổng hợp thơng tin, kiến thức có tính chọn lọc phù hợp để làm tài liệu tham khảo phục vụ cho luận 4, Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1, Một số khái niệm 1.1.1 Bản chất du lịch 1.1.1.1, Các quan niệm du lịch  Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người + Du lịch tượng: Trước kỷ XIX, đến đầu kỷ XX du lịch coi đặc quyền tầng lớp giàu có, q tộc người ta coi tượng cá biệt đời sống kinh tế - xã hội Trong thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm sống nhận thức người Đó tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Các giáo sư Thụy Sĩ Hunziker Krapf khái quát: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lưu trú người ngồi địa phương - người khơng có mục đích định cư khơng liên quan tới hoạt động kiếm tiền Quan niệm Hiệp hội quốc tế chuyên gia khoa học du lịch (AIEST) thừa nhận Với quan niệm này, du lịch giải thích tượng du lịch, nhiên khái niệm làm sở để xác định người du lịch sở hình thành cầu du lịch sau + Du lịch hoạt động: Theo Mill Morrison, du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới (một nước, hay ranh giới vùng, khu vực) để nhằm mục đích giải trí cơng việc lưu trú 24 khơng năm Như vậy, xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trưng mà người mong muốn chuyến Du lịch hiểu “là hoạt động có liên quan đến chuyển, người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định mà Từ góc độ nói trên, chất du lịch rõ thông qua đặc điểm sau:  Du lịch nảy sinh từ di chuyển lưu trú người nơi đến khác  Có hai yếu tố hoạt động du lịch: Hành trình tới nơi đến lưu lại, bao gồm hoạt động nơi đến  Chuyến lưu trú xảy bên nơi cư trú làm việc thường xuyên, du lịch làm nảy sinh hoạt động người du lịch nơi đến khác biệt với hoạt động cư dân sinh sống làm việc  Sự di chuyển tới nơi đến mang tính tạm thời, thời gian ngắn sau quay trở khoảng vài ngày, vài tuần vài tháng  Chuyến với nhiều mục đích song khơng mục đích định cư tìm kiếm việc làm nơi viếng thăm Với cách tiếp cận nói trên, chất du lịch chủ yếu giải thích góc độ tượng hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch + Du lịch góc độ khách du lịch: Một quan niệm khác xem xét khái niệm chất du lịch góc độ người du lịch Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học người Anh, Ogilvie khái niệm khách du lịch "tất người thoả mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi thường xuyên khoản thời gian năm chi tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền đó.” Khái niệm chưa hồn chỉnh chưa làm rõ mục đích người du lịch qua để phân biệt với người rời khỏi nơi cư trú lại khơng phải khách du lịch Nhà xã hội học Cohen lại quan niệm khách du lịch “một người tự nguyên, mang tính thời, với mong muốn giải trí từ điều lạ thay đổi thu nhận chuyến tương đối xa không thường xuyên.” Khái niệm cho phép phân biệt du lịch với dạng di chuyển người khách du lịch qua đặc điểm sau:  Tính thời để phân biệt thường xuyên người du mục, du canh du cư  Tính tự nguyên để phân biệt với chuyến bắt buộc người bị đày tỵ nạn  Có quay để phân biệt với chuyến chiều người di cư  Có khoảng cách thời gian tương đối dài để phân biệt với chuyến người tham quan dạo chơi  Không lập lại thường xuyên để phân biệt với chuyến lập lại người chủ sở hữu nhà nghỉ  Không mang tính chất phương tiện để phân biệt với việc lại phương tiện nhằm mục đích kinh doanh, đại diện bán hàng hành hương  Nhằm vào lạ thay đổi để phân biệt với chuyến có mục đích khác học tập, nghiên cứu Quan niệm Cohen không thừa nhận rộng rãi lĩnh vực khoa học du lịch đặc điểm 4, Nhấn mạnh mục đích lạ thay đổi động khách du lịch hẹp Các đặc điểm không phù hợp với thực tiễn phát triển du lịch Hội nghị liên hợp quốc du lịch Rome (1963) thống quan niệm khách du lịch hai phạm vi quốc tế nội địa, sau Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) thức thừa nhận  Khách du lịch quốc tế (International tourist): Là người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác hoạt động để trả lương nơi đến  Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Là người sống quốc gia, không kẻ quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, thời gian 24 khơng q năm với mục đích giải trí, cơng việc, hội họp, thăm thân nhân ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến Quán triệt quan niệm Tổ chức Du lịch Thế giới, Luật Du lịch Việt Nam có quy định: “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam nước du lịch” “khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam  Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế Cùng với phát triển xã hội, du lịch phát triển từ tương có tính đơn lẻ phận nhỏ dân cư thành tượng có tính phổ biến ngày có vai trò quan trọng đời sống tầng lớp xã hội Lúc đấu, người du lịch thường tự thoả mãn nhu cầu chuyến Về sau, nhu cầu lại, ăn ở, giải trí khách du lịch trở thành hội kinh doanh du lịch lúc quan niệm hoạt động kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu du khách Một ngành kinh tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu người chuyến rời khỏi nơi cư trú thường xuyên - ngành du lịch Theo học giả Mỹ McIntosh, Goeldner Ritchie, du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm phục vụ nhu cầu mong muốn đặc biệt khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1971 đến thống cần phải quan niệm rộng rãi ngành du lịch người đại diện cho tập hợp hoạt động cơng nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hóa dịch vụ cho tiêu dùng khách du lịch quốc tế nội địa Như vậy, tiếp cận du lịch với tư cách hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hóa dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách  Tiếp cận du lịch cách tổng hợp Các quan niệm tiếp cận du lịch góc độ tượng, hoạt động với yếu tố tách biệt Với cố gắng xem xét du lịch cách toàn diện hơn, tác giả McIntosh, Goeldner Ritchie cho cẩn phải cân nhắc tất chủ thể (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch khái niệm hiểu chất du lịch cách đầy đủ Các chủ thể (thành phần) bao gồm: o Khách du lịch: Đây người tìm kiếm kinh nhiệm thoả mãn vật chất hay tinh thần khác Bản chất du khách xác định nơi đến du lịch lựa chọn hoạt động tham gia, thưởng thức o Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch: Các nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường khách du lịch o Chính quyền sở tại: Những người lãnh đạo quyền địa phương nhìn nhận du lịch nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thông qua triển vọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh cho dân địa phương, ngoại tệ thu từ khách quốc tế tiền thuế thu cho ngân quỹ cách trực tiếp gián tiếp o Dân cư địa phương: Dân cư địa phương thường coi du lịch nhân tố tạo việc làm giao lưu văn hóa Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lưu số lượng lớn du khách quốc tế dân cư địa phương Hiệu vừa có lợi vừa có hại Như vậy, để phản ánh cách đầy đủ toàn diện hoạt động, mối quan hệ du lịch, theo cách tiếp cận này, du lịch hiểu tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khách du lịch 15 bên đường triền ruộng bậc thang đẹp mê hồn khiến thấy choáng ngợp Thị trấn Mù Cang Chải nhỏ xinh nằm gọn hai sườn núi với làng bình thung lũng xanh hay đèo Khau Phạ Chiếm 90% dân số tồn huyện, người Mơng Mù Cang Chải có nhóm: Mơng Đơ (Mơng Trắng); Mơng Đu (Mơng Đen); Mơng Lình (Mơng Hoa); Mơng Si (Mông Đỏ), họ cư trú sườn núi cao từ 800 đến 1.700m với nét văn hóa đậm đà truyền thống, đặc sắc thu hút nhiều nhà nghiên cứu Đến nơi đây, du khách vào thăm làng dân tộc Mông, khám phá nét văn hóa phong tục tập quán nơi vùng cao Tây Bắc với nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian đặc sắc sản vật tiếng 2.1.2.2, Văn hóa Chủ yếu người H’mơng sinh sơng nên văn hóa Mù Căng Chải mang đậm nét người Mơng, ngồi cịn số dân tộc khác có nét văn hóa riêng Xem múa khèn, trai gái Mông hội Sải Sán, trải nghiệm số nghề thủ công truyền thống như: nghề rèn đúc, dệt vải sợi lanh, làm đồ trang sức thưởng thức ăn truyền thống đồng bào Mông Đặc biệt du khách bỏ qua nghé thăm Thái, cần qua cầu trung tâm huyện (hướng xã Chế Tạo nơi có khu bảo tồn loài sinh vật cảnh) rẽ trái khoảng 1km tới Thái Một nhỏ bình yên nằm thung lũng, lưng tựa vào núi Ở đây, du khách thưởng thức ăn đặc sản người Thái, tắm thuốc theo cách cổ truyền người Thái, nghỉ ngơi nhà sàn tổ chức giao lưu, đốt lửa trại, múa xòe Ẩm thực nét đặc trưng Mù Căng Chải với nhiều ngon người dân địa như: Lợn Bản, Gà đồi, xôi nếp, thịt gác bếp, rau rừng Xôi nếp Tú Lệ: Nếu đến Tú Lệ vùng khác Mù Căng Chải dịp lúa chín, bạn tuyệt đối khơng bỏ lỡ xơi nếp, nấu từ gạo nếp trồng ruộng bậc thang Cốm Tú Lệ: Xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn (Yên Bái) từ lâu tiếng với loại nếp có hạt gạo to trịn, trắng Thứ nếp đồ thành xôi có vị dẻo thơm đặc biệt, cịn chế biến thành cốm lại có thêm hương vị thật ngào, mát Xơi ngũ sắc: ăn phổ biến dịp tết lễ hội người dân vùng cao Tây Bắc, điểm độc đáo xơi việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên để nhuộm màu 16 cho xơi Để nấu cầu kỳ khơng bán phổ biến, người nấu dịp lễ Măng, rau rừng: Măng sặt thon nhỏ, to cỡ chuôi liềm, trắng nõn, mềm vàng Vào mùa, măng non dễ bóc, vị ngọt, khơng có vị he, luộc nên thơm phức 2.1.2.3, Thiên nhiên Đến Mù Cang Chải, du khách thưởng ngoạn vẻ đẹp quần thể Danh thắng Quốc gia ruộng bậc thang Mù Cang Chải với tổng diện tích 330 phân bố chủ yếu xã Chế Cu Nha, La Pán Tẩn Dế Su Phình, nơi Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch công nhận Danh thắng Quốc gia từ năm 2007 Những ruộng bậc thang nơi đẹp tựa vân tay trời, cơng trình kiến trúc nghệ thuật mang đầy tính sáng tạo từ đơi bàn tay khéo léo đồng bào Mông Ruộng bậc thang đẹp vào tháng 5-6 ruộng vào mùa nước đổ tháng 9-10 lúa nếp chín vàng óng ả trải dài khắp triền đồi Du khách đến Mù Cang Chải vào hai thời điểm để tận mắt chứng kiến mâm xôi xanh, vàng lên bạt ngàn đồi núi Nơi mệnh danh “xứ sở mây mù, núi cao khe sâu” Hệ thống khe, suối Mù Cang Chải dày đặc, chạy dọc theo Quốc lộ 32 Nậm Kim suối lớn huyện chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc Nậm Kim quanh năm nước chảy rì rầm, chia Mù Cang Chải thành tả ngạn hữu ngạn, mang lại vẻ đẹp thơ mộng có cho vùng cao Mù Cang Chải Ngồi ra, Mù Cang Chải cịn nhiều hệ thống suối nhỏ như: Nậm Hu, Nậm Mu, Nậm Muối, Nậm Có, Nậm Păng, Nậm Khắt, Nậm Khót… góp phần mang lại khí hậu mát mẻ, lành Cùng với hệ thống khe, suối hàng loạt thác nhiều tầng, tiếng như: Thác Nậm Mơ (Mồ Dề), Dề Thàng (Chế Cu Nha), … Du khách hịa vào dịng nước tung bọc trắng xóa Thiên nhiên điểm bật Mù Căng Chải tạo nên nhiều địa điểm mà đến mù căng chải khơng nên bỏ qua: Đèo Khau Phạ: tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc nơi diễn hoạt động dù lượn hàng năm với tên gọi lễ hội Bay mùa vàng Từ đây, phi công du khách vừa nhảy dù trải nghiệm cảm giác mạnh vừa ngắm nhìn tồn cảnh thung lũng Lìm Mơng mùa lúa chín Đứng từ bạn ngắm nhìn thiên nhiên hùng vỹ núi rừng Mù Căng Chải 17 Thung lũng Lìm Mơng, Lìm Thái nơi có làng người Thái nằm thung lũng đèo Khau Phạ - tứ đại đỉnh đèo Việt Nam.Đi qua cầu treo thơ mộng tới đường nhỏ sợi dốc ngược lên núi Đến Lìm Mơng tháng 9, 10 du khách mùa vàng với hai bên đường ruộng lúa chín trĩu hạt Du khách chạy xe ruộng chín vàng, ngắm làng yên bình vào mùa gặt, gặp gỡ từ trẻ nhỏ tới người già vui chơi bên dòng suối mát lạnh Ruộng bậc thang bao phủ 2.200 đất Mù Cang Chải Trong đó, 500 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản quốc gia thuộc ba làng La Pán Tẩn, Chế Cu Nha Dế Xu Phình Đồi Mâm Xơi hình ảnh biểu tượng mùa vàng Mù Cang Chải nhiều năm qua Đồi nằm La Pán Tẩn cách trung tâm thị trấn km, đường khó khăn nên dừng gửi xe thuê xe ôm người dân địa phương đưa lên tận nơi Ngồi ra, gần đồi có thêm vườn hoa tam giác mạch dịch vụ cho thuê váy áo dân tộc phục vụ du khách chụp ảnh Tại đồi Mâm Xôi lớn, bạn lên lán chụp ảnh tốn thêm 5.000 đồng người Đi vào ruộng lúa thêm 10.000 đồng người Đồi Móng Ngựa Sáng Nhù cách thị trấn Mù Cang Chải km có ruộng bậc thang hình bán nguyệt đẹp tranh vẽ Mỗi mùa lúa chín nơi lại thu hút đông nhiếp ảnh gia tới săn hình Vé vào điểm 20.000 đồng người lớn, 10.000 đồng trẻ em Giá xe ôm lên tận nơi dao động 60.000 - 100.000 đồng người hai chiều Rừng Trúc Nả Háng Tủa: Rừng trúc 60 năm tuổi nằm cách trung tâm thị trấn Mù Cang Chải 20 km Đây nơi cung cấp đặc sản măng trúc cho vùng Đường tới ngày mưa lầy lội, dốc dựng đứng Du khách thường phải thuê dân địa phương chở xe máy lên tận điểm tham quan đường đất nhỏ hẹp, dốc trơn ôtô Suối khống nóng Trạm Tấu: Trạm Tấu cách Mù Cang Chải khoảng gần 100 km, điểm đến thích hợp bạn định khám phá Yên Bái mùa lúa chín Tại có suối khống nóng từ mạch ngầm tự nhiên tốt cho sức khỏe đặc biệt người đau nhức xương khớp Thác Mơ huyện Mù Cang Chải nằm hai đồi Nả Háng A Nả Háng B, thuộc xã Mồ Dề Trong hành trình chinh phục Thác Mơ có điểm ấn tượng để du 18 khách dừng chân, thưởng ngoạn Từ trung tâm huyện vào Thác Mơ khoảng gần 30 phút vào đến Thác, tiếp tục từ du khách tới điểm Thác tầng nơi dòng nước chảy theo hình xoắn ốc Để đến điểm Thác tầng du khách phải tiếp tục ngược dòng Thác, nơi ấn tượng để du khách lưu lại hình ảnh đẹp Thác Mơ Rừng mạnh Mù Cang Chải với diện tích 80.000ha, có 20.293ha rừng già rừng nguyên sinh, 12.863ha rừng thông, 2.000ha rừng sơn tra, mận, loại dược liệu quý như: đẳng sâm, hà thủ ô, sa nhân… nhiều động vật quý xuất sách đỏ 2.2, Thực trạng tác động môi trường đến điểm đến du lịch- Mù Căng Chải 2.2.1 Các tác động tích cực Phát triển du lịch khiến quyền địa phương quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường, có nhiều biện pháp sách Mù Căng chải dần trở nên “xanh” toán bền vững Điều đến từ tầm nhìn nhà hoạch định sách, cấp quản lý địa phương nhà đầu tư, chủ cơng trình cân bê tơng, sỏi đá với hoa, rừng suối tự nhiên, đồng ruộng Lãnh đạo địa phương xuống tận ăn ngủ uống rượu dân người nhà, để phát động người dân tự giác trồng cây, trồng hoa cho đẹp đường, đẹp nhà, góp nhà góp cơng kết hợp starup du lịch phát triển du lịch hoạt động thiết thực diễn hàng ngày hàng vùng đất đỗi bình yên bình dị này… Mù Cang Chải chủ trương đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện với quan điểm gắn phát triển du lịch với phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường bền vững” Điều thể qua định hướng cụ thể • Thứ quy hoạch tổng thể du lịch huyện Mù Cang Chải không để phá vỡ khơng gian danh thắng, đồng thời có định hướng phát triển du lịch chủ động, bền vững phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch chung tỉnh khu vực • Thứ hai thu hút, đào tạo, cải thiện không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu địa bàn truyền thống văn hóa địa - Xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái Ecolodge Hua Khắt, xã Nậm Khắt, khu du lịch sinh thái Mù Cang Chải xã La Pán Tẩn Chế Cu Nha Điểm nhấn khu du 19 lịch nhà trung tâm rộng 3.000 m2 làm từ 100% tre nhập số loại quý như: tử đằng, phượng tím… nhập trồng xen lẫn với địa tớ dày, đào, mai, mận… Bên cạnh sản phẩm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, thời gian qua, huyện Mù Cang Chải xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tham quan, thu hút đông đảo người dân du khách như: tìm hiểu bãi đá cổ Lao Chải, sống lưng khủng long, rừng thông, thác rồng Dế Xu Phình, rừng trúc Mồ Dề - Để tạo điểm nhấn cho sản phẩm du lịch sinh thái, thời gian qua, huyện mở nhiều lớp bồi dưỡng cho hộ dân làm du lịch giao tiếp, ngoại ngữ, hướng dẫn du lịch… Tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường - Ngồi nghỉ dưỡng bầu khơng khí sạch, thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, hùng vĩ, du khách cịn lựa chọn cho cách tham quan, trải nghiệm riêng, leo núi, tham quan thắng cảnh xe đạp, xe máy, ôtô - Người dân địa phương xây dựng homestay ý đến việc xử lý rác nước thải Thời gian qua, huyện Mù Cang Chải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường nhiều hình thức phong phú; vận động người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng túi ni lon mua sắm hàng hóa; tích cực hướng dẫn UBND xã, thị trấn tăng cường công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đánh giá việc thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Cùng với đó, để thu hút đơng đảo người dân tham gia bảo vệ mơi trường, huyện tích cực triển khai phong trào “Ngày cuối tuần dân” “Ngày thứ mơi trường” với tham gia trực tiếp đồng chí lãnh đạo huyện việc vệ sinh đường làng ngõ xóm, làm đường giao thơng nơng thơn, trồng xanh, … Qua bước giúp người dân nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường thay đổi thói quen xử lý rác thải từ vứt rác bừa bãi sang thu gom theo quy định 2.2.2 Các tác động tiêu cực - Khu rừng sâu, núi cao, hẻm núi hẹp nhiều khu vực hoang sơ khác không cịn bình n, tĩnh lặng vốn có Xen lẫn âm tự nhiên núi rừng tiếng ồn du khách, tiếng nhạc, tiếng còi xe… tình trạng nhiễm tiếng ồn du khách hủy hoại môi trường tự nhiên đe dọa đến mơi trường sống lồi động vật hoang dã, có lồi diện nguy cấp Ô nhiễm tiếng ồn không ảnh hưởng tiêu cực tới động vật hoang dã, mà người Các nghiên cứu gần

Ngày đăng: 26/05/2023, 17:46

w