LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập GVHD Th S Trần Phước Huy MỤC LỤC iMỤC LỤC ivDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP[.]
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN
Vốn và tầm quan trọng của vốn
Để tiến hành một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thì đều cần có vốn Vậy vốn là gì? Tại sao nó lại có vai trò quan trọng như thế đối với bất kỳ các doanh nghiệp hay một tổ chức cá nhân nào Với tầm quan trọng như vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu cần phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niếm cơ bản vốn là gì? Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp?
Trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các loại sở hữu khác nhau, bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề cũng như lĩnh vực kinh doanh Nền kinh tế đang chứng kiến sự đa dạng về hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Song về bản chất, tất cả các hoạt động đó đều tìm lời giải đáp cho ba câu hỏi cơ bản của nền kinh tế đặt ra đó là: “ Sản xuất cái gì?”, “ sản xuát như thế nào?”, và “ sản xuất cho ai?”.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh Họ tự xác định tính chất sản phẩm mà họ sẽ tạo ra, họ thương lượng về giá cả mà họ sẽ trả hoặc nhận và tự xác định xem khách hàng của mình là ai. Các doanh nghiệp luôn tự vạch ra các mục tiêu kết hợp với mục tiêu của toàn ngành do Nhà nước hoạch định và phải có những biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu đó Có thể nói mọi hoạt động của doanh nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào đều nhằm giải thích những vấn đề cơ bản của thị trường nhằm mưu cầu lợi nhuận. Để thực hiện được vấn đề này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tiền vốn nhất định để thực hiện các khoản đầu tư cần thiết ban đầu như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua nguyên vật liệu, trả lương, … Ngoài ra còn đầu tư thêm công nghệ, mua sắm máy móc, thiết bị để tái sản xuất mở rộng, phát triển doanh nghiệp Vậy vốn là gì?
Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, không chỉ trong doanh nghiệp mà còn trong toàn xã hội Đối với mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh thì phải có vốn và trong nền kihn tế thị trường vốn là điều kien tiên quyết quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp Vậy vốn là gì?
Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản, vốn gắn liền với nền tảng sản xuất hàng hoá Vốn là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và quá trình tiếp theo cho hoạt động kinh doanh Có thể hiểu: Vốn là một phạm trù kinh tê Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn Sự vận động của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp được mô phỏng theo sơ đồ sau:
SLĐVòng tuần hoàn của vốn bắt đầu từ hình thái vốn tiền tệ ( T ) chuyển hóa sang hình thái vật tư hàng hoá ( H0 ) dưới dạng các TLLĐ và ĐTLĐ, qua quá trình sản xuất vốn được biểu thị dưới hình thái H’ ( vốn thành phẩm hàng hoá ) và cuối cùng trở lại hình thái vốn tiền tệ ( T’ ) Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinh doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất lưu thông.
Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy nên vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
-Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền ( công cụ sản xuất, đối tượng lao động, tiền mặt, các chứng từ có giá trị khác…) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doang nghiệp vậy nên vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
+ Vốn kinh doanh của doang nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt vì nó nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích luỹ.
+ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dưới hình thái tiền vừa tồn tại dưới hình thái vật tư hay tài sản vô hình, nhưng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền.
+ Khi tham gia vào hoạt đống sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá vật chất theo không gian và thời gian Toàn bộ sự vận động của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sự vận động của vốn trong doanh nghiệp thương mại có thể chỉ là: T –
H – T’ và trong doanh nghiệp ngân hàng là: T – T’ Qua sơ đồ ta thấy quá trình vận động của vốn được thể hiện qua ba gia đoạn chủ yếu sau:
+ Giai đoạn một: Vốn hoạt động trong phạm vi lưu thông, lúc đầu là vốn tiền tệ ( T ) tích luỹ được đem ra thi trường ( đó là thị trường các yếu tố đầu vào ) mua hàng hoá bao gồm TLSX và SLĐ Trong giai đoạn này vốn chuyển từ hình thái vốn tiền sang vốn sản xuất.
SLĐ + Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào hạot động trong khâu sản xuất Ở các yếu tố sản xuất hay còn gọi là các yếu tố hàng hóa hay dịch vụ được sản xuất ra trong đó có phầm giá trị mới ( do gia trị sức lao động con người tạo ra ).
SLĐ + Giai đoạn ba: Sau gia đoạn sản xuất tạo ra H’ thì vốn lại trở lại lĩnh vực lưu thông dưới hình thái hàng hoá Kết thúc giai đoạn này ( hàng hoá được tiêu thụ ) thì vốn dưới hình thái hàng hoá chuyển thành hình thái vốn tiền tệ ban đầu nhưng về mặt số lượng có thể khác nhau.
Từ sự phân tích sự vận động của vòng vốn thông qua “ vòng tuần hoàn vốn” ta thấy rằng tiền có khả năng xchuyển thành vốn chỉ khi tiền được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời mới được gọi là vốn Với tư cách đầu tư thì mục đích cuối cùng là tạo được T’ phải lớn hơn T.
1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh
Một số vấn đề huy động vốn của doanh nghiệp
1.2.1 Những vấn đề cơ sở Để có được vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp
Huy động vốn của chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nói cách khác là các ràng buộc khác nhau như:
+ Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
+ Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói chung và khả năng thanh toán nói riêng sẽ là điều kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xem xét bỏ vốn cho doanh nghiệp.
+ Chiến lược kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đó ảnh hưởng đến lượng vốn cần thiết huy động của doanh nghiệp.
Xuất phát điểm của chiến lược kinh doanh là cơ sở để huy động vốn Để thực hiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp. Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể ssử dụng hai phương pháp:
+ Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu
+ Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của ngành là cơ sở để làm xuất phát điểm cho mình Phương pháp này hay được sử dụng cho những doanh nghiệp mới thành lập hay những doanh nghiệp đã hoạt động nhưng cần thiết lập lại cơ cấu vốn.
1.2.2 Các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp
VCSH là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết và thông qua đó doanh nghiệp không phải cam kết thnah toán.
Do vậy VCSH không phải là một klhoản nợ.
* Vốn pháp định: Đây là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có khi muốn hình thành doanh nghiệp và số vốn này được Nhà nước quy định tuỳ thuộc vào từng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, số vốn này được Ngân sách Nhà nước cấp.
Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận chưa phân phối và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp như các quỹ xí nghiệp ( quỹ phúc phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển,…).
* VCSH khác: Đây là loại vốn mà số lượng của nó luôn có sựu thay đổi bởi vì do đánh gí lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí, do các đơn vị thnàh viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.
- Vốn vay của các tổ chứ tài chính trung gian: Đây là một nguồn vón vay cũng rất quan trọng Bao gồm:
+ Vay các tổ chức tín dụng
+ Thuê mua, thuê tài chính, thuê hoạt động
- Mua bán chịu (chiếm dụng vốn) của các doanh nghiệp khác
- Vay từ nội bộ công nhân viên
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có một số quỹ như: quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính,… mà doanh nghiệp có thể huy động tạm thời vào sản xuất kinh doanh Doanh nghhiệp có thể trả chậm lương cho cán bộ công nhân viên, nộp thuế chậm lại.
1.2.3 Các hình thức huy động vốn
Có nhiều cách phân loại nguồn huy động vốn cho doanh nghiệp Nếu căn cứ vào nơi cung ứng có thể phân loại nguồn huy động vốn ở dạng khái quát nhất thành nguồn huy động vốn từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Trên cơ sở đó người ta lại tiếp tục phân loại cụ thể hơn.
1.2.3.1 Phương thức huy động vốn từ bên trong công ty
- Khấu khao TSCĐ: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng TSCĐ cũng như ý muốn chủ quan của con người Đối với doanh nghiệp Nhà nước trong chừng mực nhất định phải phụ thuộc mục tiêu của Nhà nước Các doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phương pháp tính khấu hao cụ thể Trong chính sách tài chính của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao TSCĐ và coi đây là một nguồn cung ứng vốn bên trong của mình.
- Tích lũy tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể là tổng số lợi nhuận thu được trong từng thời kì kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: phương thức này tuy không làm tăng tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhưng lại có tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn cho các hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết
1.2.3.2 Phương thức huy động vốn từ bên ngoài công ty
* Cung ứng từ ngân sách Nhà nước Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, khi thành lập sẽ được cấp một lượng vốn nhất định từ Ngân sách Nhà nước Đây chính là số vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước vào doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có thể được cấp bổ sung thêm từ nguồn vốn này Thông thường hình thức này không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đồi với doanh nghiệp dược cấp vốn như các hình thức huy động vốn khác Tuy nhiên, càng ngày hình thức này càng bị thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vi được cấp Hiện nay đối tượng được hưởng hình thức này là các doanh nghiệp Nhà nước xác định duy trì để đóng vai trò công cụ điều tiết kinh tế; các dự án đầu tư ở những lĩnh vực sản xuất hàng hóa công cộng, hoạt động công ích mà tư nhân không muốn hoặc không có khả năng.
Cổ phiếu công ty là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông với công ty cổ phần, cho phép người sở hữu nó được hưởng các quyền lợi và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp của mình. Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có ưu điểm là khi doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính hay thua lỗ doanh nghiệp có thể chưa hay không phải trả lợi tức; người góp vốn không được quyền rút vốn ra khỏi doanh nghiệp trừ khi doanh nghiệp bị phá sản Tuy nhiên nó có những nhược điểm là chi phí huy động thường cao hơn các hình thức khác, thứ hai là sẽ chia sẻ quyền lãnh đạo doanh nghiệp, thậm chí có thể bị thôn tính.
THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở CÔNG TY CP CƠ KHÍ & TM NAM HÀ
Qúa trình hình thành và phát triển của công ty CP Cơ khí & TM
- Tên công ty : Công ty CP Cơ khí & & TM Nam Hà
- Tên giao dịch quốc tế: Nam Ha Mechanical and Trandinh Joinstock
- Tên viết tắt: Nam Ha JSC
- Biểu tượng: Lô gô công ty Nam Hà
- Trụ sở chính của công ty: Lô số 4 – Cum CN Nghĩa Sơn – Nghĩa Hưng – Nam Định
- Văn phòng giao dịch: Km 2 Cầu ốc - Đường đi Hà Nội – TP Nam Định
- Email: namhacongty.vnn.vn (thanhnam@gmail.com)
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà được thành lập và cấp nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0703000366 do sở kế hoạch và đầu tưNam Định cấp ngày 16 tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ: 25.700.000.000 đồng Ngành nghề kinh doanh:
“ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, kim khí điện máy, kinh doanh dịch vụ nhà đất; kinh doanh dịch vụ thương mại.”
Từ năm 1995, tiền thân Công ty CP Cơ khí & & TM Nam Hà là tổ hợp cơ khí đã thực hiện sản xuất các mặt hàng cơ khí mỹ nghệ xuất khẩu tại đất thổ cư của gia đình với diện tích 900m2, giáp quốc lộ 56, Thị Tứ Ninh Cường – xã Trực Phú – huỵen Trực Ninh – tỉnh Nam Định Do nhu cầu thi trường ngày càng phát triển, khả năng đầu tư của doanh nghiệp đến cuối năm 2011, đầu năm 2006 các mặt hàng sản xuất cần có thương hiệu của chính nình, nhu cầu mặt bằng cần rộng và thuận lợi cho đóng hàng Container các sản phẩm do công ty sản xuất ra vận chuyển bằng đường bộ ra cảng Hải Phòng và ngược lại vận chuyển vật tư về đơn vị sản xuất Mặt khác việc sản xuất mặt hàng cơ khí gần khu vực dân cư ảnh hưởng ô nhiễm môi trường Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã quyết định thành lập doanh nghiệp và chuyển vào cụm công nghiệp Nghiã Sơn- huyện Nghiã Hưng để sản xuất kinh doanh. Hiện nay công ty sản xuầt ra các sản phẩm cơ khí có độ tinh sảo cao Sản phẩm do công ty sản xuất ra chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, sản phẩm có nhiều uy tín với bạn hàng và được tiêu thụ ở thị trường khó tính như: Hà Lan, Pháp, Thuỵ Điển, Anh và đặc biệt gần đây được thị trường khó tính như Mỹ chấp nhận.
Công ty được kế thừa một đội ngũ hơn 200 cán bộ công nhân viên củaXưởng sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa có trình độ và tay nghề cao, bề dày kinh nghiệm trong việc sản xuất lắp đặt nhà khung thép mái tôn với mọi quy mô, thi công với các công trình nhà ở như:Xưởng sản xuất và nhà điều hành Công ty May Nĩnh Phú tại cụm Công nghiệp Nghiã Sơn-Nghĩa Hưng-Nam Định, Xưởng sản xuất Công ty TNHHHồng Phát,… Công ty đã tạo được uy tín với các chủ đầu tư, các đối tác về chất lượng, tiến độ công trình.
2.1.3 Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
( Nguồn: Phòng tổng hợp Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà )
2.1.3.2 Vai trò, chức năng của bộ máy quản lý
- Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Là người đứng đầu công ty, vừa đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho công nhân viên chức quản lý và điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng có toàn qyền quyết định việc điều hành hoạt động của công ty theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước, chịu
Phòng tổng hợp
SX số 2 Đội sản Đội Xây xuất dựng Đội cơ giới
Xưởng tái chế tinh luyên chì trách nhiệm trước Nhà nước và người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Giám đốc công ty: Là người giúp việc đắc lực cho Chủ tịch Hội đồng Quản trị và là người trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng Quản trị và kết quả những việc được phân công quản lý.
- Phó giám đốc: là người điều hành sản xuất kinh doanh của công ty cùng với Giám đốc làm tốt công tác đối nội, đối ngoại Thay mặt Giám đốc điều hành các công việc khi Giám đốc đi công tác, trực tiếp phụ trách kỹ thuật cùng với bộ phận kỹ thuật kiểm tra các đề án, dự toán giao nhận tới xây dựng, kế hoạch thi công đảm bảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật,….
- Phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ tiếp khách công ty, quản lý giấy tờ hành chính, lập kế hoạch và kiểm tra trình độ lao động trong toàn công ty, tuyển chọn lao động, thực hiện mọi chế độ lao động như lương, thưởng, phụ cấp, bảo hộ lao động, giúp Giám đốc quản lý về con người, nắm được năng lực của từng người để phân công, bố trí cho phù hợp, tính các sổ bảo hiểm cho người lao động và các khảon khác.
- Phòng Tài chính – Kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số liệu hiện có và tình hình luân chuyển sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ hạch toán Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra việc xuất nhập và sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi tham ô, lãng phí vi phạm chế độ chính sách quản lý kinh tế và kỷ luật kinh tế của Nhà nước.
- Phòng kế hoạch vật tư: Có chức năng điều hành giám sát việc tổ chức thi công các công trình xây dựng ở các đơn vị và trong toàn doanh nghiệp.
Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các loại sản phẩm, tổ chức quản lý phân bổ nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm.
2.1.4 Tính chất sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Các sản phẩm ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty: Công y chuyên sản xuất các sản phẩm tôn mỹ nghệ xuất khẩu, các sản phẩm cơ khí có độ tinh sảo cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, sản xuất lắp đặt nhà khung thép mái tôn với mọi quy mô, thi công các công trình nhà ở dân dụng,
…bên cạnh đó công ty còn tham gia vào lĩnh vực kinh doanh thương mại, làm đại lý cho công ty CP Quốc tế Sơn Hà và kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Tình hình thị trường, khách hàng của công ty: Sản phẩm do công ty sản xuất ra chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, sản phẩm có nhiều uy tín với bạn hàng và được tiêu thụ ở thị trường khó tính như: Pháp, Hà Lan Thuỵ Điển, Anh và đặc biệt gần đây đã được thị trường Mỹ chấp nhận.
Về lĩnh vực xây dựng, công ty đã tạo được uy tín đối với các chủ đầu tư, các đối tác về tiến độ và chất lượng công trình Do đó thị trường, khách hàng của công ty ở khắp mọi miền đất nước như công ty Sông Đà 505 – Ninh Thuận, công ty Sông Đà 5 – Sơn La, công ty Lan Phố - Hải Phòng,…
2.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh trong ba năm (2011-2013)
Kể từ khi thành lập và phát triển cho đến nay thì mục tiêu của công ty là luôn phấn đấu dể trở thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có uy tín trên thị trường Mặc dù do sự biến động của nền kinh tế toàn cầu nhưng công ty luôn cố gắng phát huy mọi năng lực để có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất Có nghĩa là phát triển cả kinh tế, quy mô và hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể hiểu rõ hơn về công ty ta có thể nhìn nhận một cách tổng quát về công ty qua một số chỉ tiêu thông báo về tình hình tài chính của công ty trong ba năm trở lại đây
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị: đồng
1.Doanh thu 405.702.611.091 411.021.072.564 409.513.294.755 5.318.461.473 1,3109 -1.507.777.809 -0,3668 2.DTT 405.702.611.091 411.021.072.564 409.513.294.755 5.318.461.473 1,3109 -1.507.777.809 -0,3668 3.GVHB 403.168.192.781 408.002.398.177 406.452.291.658 4.834.205.396 1,199 -1.550.106.519 -0,3799 4.LN gộp 2.534.418.300 3.018.674.387 3.061.003.397 484.256.077 19,1072 42.328.710 1,402 5.Chi phí tài chính 413.105.213 463.713.289 515.741.060 50.608.076 12,2507 52.027.771 11,2198 Chi phí lãi vay 413.105.213 463.713.289 515.741.060 50.608.076 12,2507 52.027.771 11,2198 6.Chi phí QLKD 1.115.270.563 1.200.739.683 1.178.539.614 85.469.120 7,6635 -22.200.069 -1,8488 7.LN thuần từ hoạt động kinh doanh
8.Chi phí khác 420.415.766 700.013.584 691.533.790 279.597.818 66,5051 -8.479.794 -1,2113 9.LN khác -420.415.766 -700.013.584 -691.533.790 -279.597.818 66,5051 -8.479.794 -1,2113
11.Thuế TNDN 146.406.692 163.551.957,8 168.797.159,3 17.145.265,8 11,7101 5.245.201,5 3,207 12.LN sau thuế 439.220.076 490.655.873,2 506.391.473,5 51.435.797,2 11,7107 15.735.600,5 3,207
Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
Từ bảng trên ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế qua các năm đêù tăng. Năm 2011 từ 439.220.076 đ, năm 2011 là 490.655.873,2 đ tăng 11,7107% sang năm 2013 là 506.391.473,7 đ tăng 3,207% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cảu công ty tốt hơn năm trước Đây là sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thới nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh Đi sâu vào xem xét cụ thể hơn tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy:
Thực trạng về tình hình huy động vốn ở công ty CP Cơ khí & TM
2.2.1 Khái quát chung về tình huy động vốn Để khái quát sự biến động về tài sản-nguồn vốn chúng ta cùng xem xét tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty (2011-2013) qua bảng sau:
Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán tỷ trọng của công ty Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Tiền và tường đương tiền 6,0796 6,4188 7,0309
4.Tài sản ngắn hạn khác 2,7133 2,9025 2,9885
II.Tài sản dài hạn 26,9325 26,848 27,1512
-Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 23,1728 27,1599 31,7095
Nguồn: Bảng CĐKT của công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà(2011-2013)
Ta thấy tài sản ngắn hạn có chiều hướng giảm Năm 2011 là 73,0674% sang năm 2012 là 73,1129%, năm 2013 là 72,8478% Năm 2012 việc tăng tài sản ngắn hạn do tiền và tương đương tiền, phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác tăng còn hàng tồn kho giảm đi Sang năm 2013 tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu do hàng tồn kho giảm Có thể thấy công tác tiêu thụ sản phẩm được đẩy mạnh nên lượng hàng tồn kho trong kho giảm, kéo theo phải thu ngắn hạn tăng Tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng tăng, tỷ trọng TSCĐ tăng Điều này thể hiện công ty quy mô tài sản cố định vẫn được tăng cường Về cơ bản cho thấy sự thay đổi tỷ trọng tài sản của công ty theo chiều hướng tốt như: công ty đã giảm được vốn bị ứ đọng, cơ sở vật chất được tăng cường, tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo vị thế cạnh tranh
Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể năm 2011 tỷ trọng nợ phải trả là 71,2495% năm 2012 là 69,2108% và sang năm 2013 là 67,9778%. Bên cạnh đó mức độ vay nợ dài hạn cao mà chủ yếu là nợ ngắn hạn và là vốn chiếm dụng được từ nhà cung cấp Điều này do công ty có uy tín đối với bạn hàng, được bạn hàng cho hưởng chính sách tín dụng ưu đãi Ngược lại với tỷ trọng nợ phải trả thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng Năm
2011 là 28,7505% đến năm 2013 là 32,0222% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tuy có tăng nhưng vẫn ở mức thấp còn tỷ trọng nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn thể hiện tính tự chủ về mặt tài chính của công ty thấp.
Nhìn chung 3 năm qua sự phân bổ vốn trong công ty đã có sự cải thiện, tăng các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, giảm lượng hàng tồn kho Tuy nhiên cũng cần chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng có quan hệ làm ăn, dự trữ tiền hàng và hàng tồn kho vừa đủ phù hợp nhu cầu kinh doanh và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Tài sản trong công ty chủ yếu đươc tài trợ bằng nguồn vốn vay hay công ty đang duy trì một cơ cấu vốn mạo hiểm song đây là lợi thế khi công ty sử dụng đòn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn ta có thể xem các nguồn huy động vốn của công ty.
2.2.2 Những hình thức huy động mà công ty đã áp dụng
Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn của công ty bị giảm qua các năm hoạt động Hãy xem xét đâu là nguyên nhân và các nguồn vốn giảm như thế nào.
* Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp Ở chương 1 ta đã biết đến tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trước của công ty Trong cơ chế thị trường, việc này xuất hiện và tồn tại như một tất yếu khách quan.
Ta hãy xem xét nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty
Bảng 2.5: Nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty Đơn vị: đồng
1.Phải trả người bán -1.952.604.620 -2,3384% -2.653.207.330 -3,2536% 2.Người mua trả tiền trước
3.Nguồn vốn đi chiếm dụng
Nhìn vào kết quả trên ta thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty giảm nhanh Năm 2012 tăng 1.548.923.750 đ ( tưong ứng tăng 1.6745% ) so với năm 2011, đến năm 2013 thì giảm 144.006.840 đ ( tương ứng giảm 0,1531% ) so với năm 2012 Nguồn vốn đi chiếm dụng giảm do trong năm
2012 khoản phải trả người bán giảm 2,3384% so với năm 2011 và đến năm
2013 thì giảm 3,2536% so với năm 2012 Đồng thời khoản người mua trả tiền trước cũng giảm đi tương ứng Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 38,8877% nhưng đến năm 2013 so với năm 2012 giảm xuống còn 20,0701% khiến nguồn vốn chiếm dụng giảm.
Sự giảm đi của nguồn vốn này thể hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng giảm đi, công ty đã chú ý hơn về việc thanh toán nợ với các đối tác.
Bên cạnh sự giảm đi nhanh của nguồn vốn đi chiếm dụng thì vốn bị chiếm dụng của công ty cũng giảm đi tương ứng.
Bảng 2.6: Tình hình về vốn bị chiếm dụng của công ty Đơn vị: đồng
1.Phải thu khách hàng 2.245.950.110 3,5079 1.278.679.790 1,9294 2.Trả trước người bán -231.464.734 -12,8469 -456.611.059 -29,0829 3.Nguồn vốn bị chiếm dụng
Như vậy năm qua nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty cũng giảm đi nhanh Tuy về mặt tuyệt đối thì tổng nguồn vốn bị chiêm dụng có tăng lên nhưng về mặt tỷ lệ có xu hướng giảm từ 3,0603% năm 2012 so với năm 2011 xuống còn 1,2117% năm 2013 so với năm 2012.
Bây giờ có thể xem xét thực chất công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xem xét phần chênh lệch.
Bảng 2.7: Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Vốn đi chiếm dụng 92.499.464.658 94.048.388.403 93.904.381.561 2.Vốn bị chiếm dụng 65.825.804.486 67.840.289.862 68.662.298.595 ±Δ 26.673.660.172 27.028.098.541 25.242.082.966
Ta thấy qua 3 năm tình hình chiếm dụng vốn của công ty có xu hướng giảm Năm 2011 là 26.673.660.172 đ đến năm 2012 tăng 354.438.370 đ (27.028.098.541 đ – 26.673.660.172 đ ) và đến năm 2013 là 25.242.082.966 đ ( giảm -1.786.015.580 đ = 25.242.082.966 đ – 27.028.098.541 đ) Đây là nguồn vốn giúp công ty giải quyết một phần vốn kinh doanh Khi công ty chiếm dụng vốn sẽ giúp công ty được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ cần đầu tư một lượng vốn nhỏ và làm tăng số vòng quay của vốn lưu động. Tuy nhiên việc đi chiếm dụng vốn quá nhiều, khi vượt quá tầm kiểm soát của công ty có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty và làm giảm uy tín của công ty Công ty nên timg biện pháp cân đối hợp lý giữa khoản phải thuu và phải trả.
* Vay ngắn hạn ngân hàng
Trong mấy năm qua tình hình vay ngắn hạn ngân hàng của công ty như sau:
Bảng 2.8: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Ta thấy vốn vay ngắn hạn ngân hàng năm có xu hướng giảm Đây là nguồn huy động chính của công ty, nên nguồn vốn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lượng sản xuất, vào khả năng thanh toán tiền hàng của khách hàng Nguồn vốn này có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vón kinh doanh của công ty.
* Các khoản phải trả công nhân viên và phải trả khác Đây chỉ là những nguồn giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, tạm thời Ta hãy xem xét tình hình thực hiện các nguồn này của công ty như sau:
Bảng 2.9 : Các khoản phải trả, phải nộp khác Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
2.Phải trả người lao động
3.Phải trả khác 5.125.675.289 2.675.443.215 3.100.314.273 4.Dự phòng phải trả ngắn hạn
Đánh giá chung về huy động vốn tại công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp phải các vấn đề là thiếu vốn kihn doanh, là một trở ngại lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thực tế để đáp ứng nhu cầu về vốn công ty đã chủ động lập kế hoạch huy động vốn từ các nguồn: vốn tự có, vốn tự bổ sung, tín dụng, chiếm dụng. Nhờ vậy mà kết quả kinh doanh của công ty có phần khả quan, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm.
Mặt khác nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn vì do đặc thù về sản xuất Nguồn huy động cơ bản của công ty là vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ Công ty đã cải thiện đòn cân nợ bằng việc bổ sung thêm vốn chủ sở hữu và hạn chế nợ vay, nâng cao dần tính tự chủ của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó số vòng quay vốn tăng lên, doanh thu đạt ở mức cao, lợi nhuận của công ty tương đối, đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, tăng thu nhập cho công nhân viên.
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
Với cơ cầu vốn như hiện tại, vốn vay chiếm tỷ trọng cao cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty thấp, công ty chịu nhiều sức ép từ phía các khoản nợ Hơn nữa vốn vay nhiều làm công ty phải gánh một tỷ lệ nợ cao, chi phí thanh toán lãi vay hàng năm nhiều, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời của công ty thấp Có thể đây là do chính sách tài trợ vốn của của công ty Công ty sử dụng nợ nhiều hơn để khuếch đại lợi nhuận.
Nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty nhiều, hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao, các khoản phải thu của công ty nhiều Điều này khiến mức độ đầu tư vào hàng hoá tồn kho cũng như các khoản phải thu cao
Nếu nhìn nhận một cách khách quan qua các chỉ tiêu tổng hợp cũng như các vấn đề cụ thể để đánh giá tình hình huy động vốn của công ty chúng ta không thể phủ nhận những thành quả mà cán bộ công nhân viên cũng như ban lãnh đạo công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà đã tạo dựng được Sự tồn tại và phát triển của công ty không những đảm bảo cho đời sống của cán bộ công nhân trong công ty mà hàng năm còn mang lại cho Ngân sách Nhà nước một khoản khá lớn.
+ Công ty chưa chủ động tìm kiếm nguồn vốn huy động cả bên trong và bên ngoài công ty để nâng cao khả năng tự chủ về tài chính.
+ Do trình độ chuyên môn của công ty còn nhiều hạn chế như mức độ hiện đại trong trang bị máy móc, trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty còn thấp, công ty chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân.
+ Vấn đề nghiên cứu thị trường của công ty còn yếu, các thông tin còn ít, trong khi hàng tồn kho lớn, việc tiêu thụ sản phẩm còn nhiều khó khăn.
+ Do đặc điểm hoạt động kinh của công ty nên việc thu hồi các khoản nợ gặp khó khăn Số vốn công ty bị chiếm dụng tuy có giảm trong những năm qua nhưng tương đối lớn
+ Do trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, lượng hàng tồn kho nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
+ Việc ưu đãi đầu tư của Nhà nước đối với các doanh nghiệp chưa thực sự rõ ràng, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Do ảnh hưởng của thời tiết làm tiến độ thi công các công trình bị ảnh hưởng; việc vận chuyển, bảo quản hàng hoá gặp khó khăn, làm giảm giá trị sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TAI
Phương hướng, mục tiêu của doanh nghiệp trong những năm tới
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp đều chọn cho mình một hướng đi cũng như phương pháp kinh doanh phù hợp nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường tránh việc tự mình loại mình ra khỏi nền kinh tế sôi động này Cùng với đà phát triển của nền kinh tế công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà đã đưa ra biện pháp về kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Xây dựng và pát triển Công ty trở thành một đơn vị mạnh, lấy hiệu quả kinh tế, xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững Thực hiện đa dạng hoá nghành nghề, sản phẩm, nhận thầu xây lắp trọn gói các công trình theo chuyên ngành và là nhà nhận thầu chính Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giải quyết đủ việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Bên cạnh đó công ty xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Phấn đấu vì sự phát triển bền vững của Công ty góp phần đưa Công ty thành một tập đoàn kinh tế lớn trong nước cũng như trên thế giới.
Mọi hoạt động kinh doanh của công ty đều bị chi phối bởi quan điểm của nhà quản trị Sau đây là quan điểm chủ yếu của các nhà quản trị công ty CP
Cơ khí & TM Nam Hà:
+ Một là: Tiết kiệm triệt để chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nói chung bất kể doanh nghiệp nào cũng nên tiết kiệm chi phí và công ty phải huy động vốn bên trong, bên ngoài với chi phí thấp nhất có thể
+ Hai là: Nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thu được lợi nhuận.
Bên cạnh đó công ty đẩy mạnh kinh doanh đa ngành nghề tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Giải pháp tăng cường huy động vốn
3.2.1 Đổi mới tình hình tiêu thụ sản phẩm
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng của công ty Chính vì vậy biện pháp đầu tiên và quan trọng nhất là đổi mới tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Nguyên nhân khách quan dẫn đến việc này là do thời tiết, tình hình chung của nền kinh tế Nhưng nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân chủ quan Đó là công ty chưa có một chiến lược thị trường, một chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường Để thoát khỏi tình trạng hiện tại công ty cần có một chiến lược thị trường lâu dài, một chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý đáp ứng các yêu cầu trước, trong và sau khi bán hàng.
Có thị trường có nghĩa là hàng hoá được tiêu thụ Công ty cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên bán hàng đồng thời có chế độ trách nhiệm vật chất để khuyến khích họ.
Khách hàng của công ty hầu hết là các đại lý và các nhà bán buôn Họ đều có quan hệ mật thiết với công ty, hoạt động trên cơ sở hoa hồng đại lý và được công ty thực hiện giá bán ưu đãi nên lợi ích của họ gắn lièn với lợi ích của công ty Đây là một thuận lợi cho công ty trong việc phát triển, mở rộng thị trường, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá Các đại lý góp phần không nhỏ vào việc tạo lập uy tín, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cần phải tổ chức chào hàng trên thị trường để lôi cuốn khách hàng Ví dụ khách hàng không có phương tiện vận tải, công ty đều có xe ô tô, tàu thuỷ chuyên chở đến tận nơi với cước phí hợp lý đúng tiến độ
3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý
- Thứ nhất công ty cần bố trí lại lao động quản lý cho phù hợp với năng lực của từng ngời Muốn làm đợc điều này thì giám đốc, các phó giám đốc và trởng phòng tổ chức nhân sự phải nắm đợc toàn bộ phòng ban của công ty, các đơn vị trực thuộc cần số lợng cán bộ là bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, cố gắng để phát huy thế mạnh của từng ngời.
- Thứ hai, qua việc nắm rõ năng lực của từng cán bộ sẽ phát hiện những ngời có năng lực, ham học hỏi tạo điều kiện thuận lợi cho họ có đợc học nâng cao lên Việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý thờng rất tốn kém cần phải tuyển những ngời có năng lực thật sự để đem lại hiệu quả cao cho việc đào tạo đồng thời chính họ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và vốn kinh doanh nói riêng.
- Thứ ba là phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể cá nhân ngời lao động Con ngời là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật để khai thác tối u và sử dụng có hiệu quả nhất nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tiên tiến Biện pháp:
+ Cần hình thành nên cơ cấu lao động hợp lý, phải bảo đảm việc làm trên cơ sở phân công đúng nhiệm vụ của mình.
+ Cần phải kiểm tra tay nghề khi giao việc cho công nhân Đặc biệt cần quan tâm tới công tác trả lơng, thởng, khuyến khích lợi ích vật chất đối với ngời lao động.
+ Tạo một động lực tập thể và cá nhân ngời lao động là yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh tế.
3.2.3 Mở rộng mối quan hệ với các nhà cung ứng nguồn hàng ngay cả trong nước và ngoài nước để giá mua và chi phí là thấp nhất, tránh độc quyền cung cấp
- Đâu tư dây chuyền công nghệ;
- Tổ chức khai thác tối đa các phương tiện vận chuyển.
3.2.4 Tăng cường công tác thu hồi nợ, chú trọng đặc biệt vào những khách hàng có số nợ lớn
- Công ty nên thu tiền trước khi xuất hàng
- Đói với những khách hàng chưa có khả năng trả tiền ngay thì phải cam kết đảm bảo một tỷ lệ dư nợ trong thời gian nhất đinh Nếu vượt quá số nợ và thời hạn đó thì công ty không tiếp tục bán nữa.
Một số kiến nghị
- Cần hoàn thiện khung khổ, hành lang pháp lý điều này giúp cho các công ty có thể hiểu rõ hơn về các chính sách cụ thể cho công ty mình Ví dụ như là chính sách vay vốn, chính sách đấu thầu, chính sách thuế,
- Khi cơ chế vay vốn ngày càng khó khăn thì Nhà nước cũng cần phải có những hỗ trợ cần thiết, có thể là cho vay vốn, có những tác động cần thiết đến tổ chức tín dụng hay ngân hàng nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp trong việc huy động vốn để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Nhà nước cần có những biện pháp hiệu quả trong việc bình ổn giá nguyên nhiên vật liệu.
Nhà nước cần quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và hỗ trợ các doanh nghiệp lớn Cần có các chính sách ưu đãi về thuế, vốn vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
* Về phía các tổ chức tín dụng và các bên liên quan
- Về phía ngân hàng và các tổ chức tín dụng:
+ Thủ tục hành chính tuy đã chuyển sang cơ chế một cửa nhưng trong việc vay vốn còn rất nhiều bất cập, đây là tình trạng chung của các ngân hàng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty mà còn làm mất thời gian và cũng có thể làm mất cơ hội kinh doanh của công ty. Tập trung triển khai các giải pháp tín dụng, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, đáp ứng vốn cho nền kinh tế.
+Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng nên phân các doanh nghiệp theo từng nhóm để có chính sách tín dụng ưu đãi đối với các doanh nghiệp.
- Về phía nhà cung ứng:
+ Các nhà cung ứng nên hỗ trợ doanh nghiệp về thời hạn thanh toán khi mua nguyên nhiên vật liệu.
+ Nhà cung ứng nên có chính sách ưu đãi về giá, các điều khoản trong hợp đồng vận chuyển, giao nhận hàng.