Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng giáo dục, giáo dục được xem là “quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; một đất nước mạnh trước hết phải có một nền giáo dục mạnh. Đảng, Nhà nước ta luôn coi phát triển giáo dục là sự nghiệp chung của đất nước. Trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo của nước nhà thì giáo dục Đại học đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chất lượng giáo dục Đại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là một trong những yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong truyền thụ và định hướng hoạt động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của người học, ĐNGV đồng thời là lực lượng trực tiếp tác động, định hướng sự phát triển phẩm chất, nhân cách của người học. Vì vậy, một vấn đề hàng đầu nhằm duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học là vấn đề đội ngũ giảng viên. Bởi vậy, để phát triển giáo dục đào tạo, vấn đề then chốt là phải xem trọng công tác xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, mẫu mực về nhân cách. Vì lý do trên, tôi nhận thấy yêu cầu phải nâng cao năng lực đối với ĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một vấn đề quan trọng và lựa chọn nội dung “Nâng cao năng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc trong phát triển về ĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu được đưa ra nhằm góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về nội dung thực trạng của ĐNGV. Tìm ra các nguyên nhân của những yếu kém, hạn chế để từ đó là cơ sở đưa ra đề xuất nâng cao năng lực của ĐNGVcủa Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG TCCDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC
Học viên:
Ngày sinh:
Đơn vị công tác:
Hà Nội, 01/2023 MỤC LỤC
Trang 2MỞ ĐẦU 2
1 Lý do lựa chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3
5 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 4
1 Khái niệm về đội ngũ giảng viên 4
2 Tiêu chuẩn giảng viên 5
3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên 6
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 7
1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển 7
2 Kết quả trong một số lĩnh vực chính của Nhà trường giai đoạn 2018-2022 8
3 Thực trạng đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 14
4 Đánh giá chung 22
Chương 3: 25
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 25
1 Hoàn thiện thể chế 25
2 Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo trong các lĩnh vực tài nguyên và môi trường 26
3 Hoàn thiện chính sách tiền lương đối với đội ngũ giảng viên 26
4 Tăng cường quản lý đào tạo, bồi dưỡng 27
5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ giảng viên 27
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng giáo dục, giáo dụcđược xem là “quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho pháttriển; một đất nước mạnh trước hết phải có một nền giáo dục mạnh Đảng, Nhànước ta luôn coi phát triển giáo dục là sự nghiệp chung của đất nước
Trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo của nước nhà thì giáo dục Đại họcđóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dụcĐại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong truyền thụ vàđịnh hướng hoạt động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệpcủa người học, ĐNGV đồng thời là lực lượng trực tiếp tác động, định hướng sựphát triển phẩm chất, nhân cách của người học
Vì vậy, một vấn đề hàng đầu nhằm duy trì và không ngừng nâng caochất lượng đào tạo của các trường Đại học là vấn đề đội ngũ giảng viên Bởivậy, để phát triển giáo dục - đào tạo, vấn đề then chốt là phải xem trọng côngtác xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo,đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, mẫu mực vềnhân cách
Vì lý do trên, tôi nhận thấy yêu cầu phải nâng cao năng lực đối vớiĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một vấn đề
quan trọng và lựa chọn nội dung “Nâng cao năng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ” làm đề tài
nghiên cứu góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc trong phát triển vềĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
2 Mục đích nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu được đưa ra nhằm góp phần làm rõ những vấn đề
cơ bản về nội dung thực trạng của ĐNGV Tìm ra các nguyên nhân của nhữngyếu kém, hạn chế để từ đó là cơ sở đưa ra đề xuất nâng cao năng lực củaĐNGVcủa Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội
Trang 43 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
ĐNGV tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Nâng cao năng lực của ĐNGVtrường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội
4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Làm sáng tỏ được hoạt động trong công tác quản lý ĐNGVTrường Đạihọc Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trên cơ sở đó đề xuất một số biện phápnhằm phát triển ĐNGVcủa Trường về cả chất lượng và số lượng, nâng caonăng lực giảng dạy đáp ứng yêu cầu giảng đào tạo của Nhà trường
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở Khoa học Quản lý về đội ngũ giảng viên
Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội
Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp QLNN về ĐNGV trường
ĐH thuộc Bộ TN&MT Việt Nam
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1 Khái niệm về đội ngũ giảng viên
1.1 Khái niệm về Giảng viên
1 Giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạttrình độ về chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại điểm e khoản 1 Điều 77 củaLuật giáo dục
2 Chức danh của giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viênchính, phó giáo sư, giáo sư
3 Trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học
là thạc sĩ trở lên Trường hợp đặc biệt ở một số ngành chuyên môn đặc thù do
Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo quy định
Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình
độ từ thạc sĩ trở lên làm giảng viên
4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên (điều
54 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo đại học)
1.2 Khái niệm đội ngũ
Đội ngũ là một tập hợp những cá nhân có liên hệ với nhau, tạo thành
sự thống nhất ổn định, có tính chỉnh thể, có những thuộc tính và những quy luậttích hợp Đội ngũ hàm chứa yếu tố sức mạnh và có những yêu cầu chặt chẽ về
cơ cấu, kỷ cương và chất lượng công việc Ví dụ như đội ngũ công nhân, độingũ các nhà khoa học, đội ngũ trí thức…
Tóm lại, đội ngũ là một nhóm người được tổ chức và tập hợp thànhmột lực lượng để thực hiện một chức năng hay nhiều chức năng, có thể cócùng nghề nghiệp hoặc không cùng nghề nghiệp nhưng cùng có chung mộtmục đích nhất định
Trang 61.3 Đội ngũ giảng viên
Như vậy, có thể hiểu: ĐNGV là tập hợp những nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các nhà trường Đại học và cao đẳng, họ gắn kết với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của ngành GD & ĐT và hoàn thành mục tiêu của các nhà trường Đại học, cao đẳng nơi họ công tác Lao động của ĐNGV là lao động trí óc, lao động khoa học, lao động đặc thù nhằm tạo ra sản phẩm đặc biệt là con người đã được GD & ĐT
2 Tiêu chuẩn giảng viên
Tiêu chuẩn của GVĐH được quy định tại thông tư số BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định mã số, tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảngdạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập
40/2020/TT Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; cótinh thần đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong cuộc sống vàtrong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinhviên, học viên, nghiên cứu sinh (sau đây gọi chung là người học); bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng
- Tận tụy với công việc; thực hiện đúng nội quy, quy chế của cơ sởgiáo dục đại học công lập và các quy định pháp luật của ngành
- Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chấtnăng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chốngtham nhũng, lãng phí
- Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật.Chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dụcđại học công lập bao gồm:
- Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số: V.07.01.01
- Giảng viên chính (hạng II) - Mã số: V.07.01.02
- Giảng viên (hạng III) - Mã số: V.07.01.03
- Trợ giảng (hạng III) - Mã số: V.07.01.23
Trang 7Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp
- Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; cótinh thần đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong cuộc sống vàtrong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinhviên, học viên, nghiên cứu sinh (sau đây gọi chung là người học); bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng
- Tận tụy với công việc; thực hiện đúng nội quy, quy chế của cơ sởgiáo dục đại học công lập và các quy định pháp luật của ngành
- Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chấtnăng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chốngtham nhũng, lãng phí
- Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật
3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên
Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế theo cả chiều sâu vàchiều rộng, thời kỳ đang đẩy nhanh CNH-HĐH, nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN Do vậy nguồn nhân lực ngành TN&MT ngày càng trở nênhết sức quan trọng trên tất cả các lĩnh vực Để có nguồn nhân lực đông về sốlượng, tốt về chất lượng, cân đối, hợp lý giữa các lĩnh vực đòi hỏi cẩn phải có
sự QLNN đối với việc phát triển nguồn nhân lực ngành TN&MT ĐNGVtrường Đại học thuộc Bộ TN&MT là lực lượng đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc Phát triển nhân lực ngành TN&MT, là lực lượng trực tiếp đàotạo, giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực cho ngành, chính vì vậy cần phảităng cường, nâng cao QLNN đối với đội ngũ này Nhằm nâng cao chất lượngđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TN&MT theo đúng địnhhướng, kế hoạch được đề ra
Trang 8Chương 2:
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊ VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (tên giao dịch bằngtiếng Anh: Hanoi University of Natural Resources and Environment, viết tắt làHUNRE) là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trườngdưới sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường được thành lậptheo Quyết định số 1583/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23tháng 08 năm 2010, trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môitrường Hà Nội Ngoài cơ sở chính tại Hà Nội, Phân hiệu Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa đươc thành lập theo Quyếtđịnh số 189/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 16 tháng 01năm 2018 trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trườngmiền Trung Dù được thành lập chưa lâu nhưng trường Đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội đã có 68 năm truyền thống với lịch sử xây dựng và pháttriển của nhà trường được chia thành nhiều thời kỳ và luôn gắn với các giaiđoạn phát triển của đất nước
Hiện nay, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thựchiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Quyết định số 456/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 02 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TrườngĐại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Cơ cấu của Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội gồm có: 11 Khoa, 03 Bộ môn, 08 Phòng chứcnăng, 01 Viện nghiên cứu, 05 Trung tâm, 01 Trạm y tế và 01 Phân hiệu tại tỉnhThanh Hóa Tổng số công chức, viên chức và người lao động của Trường là
745 người, trong đó có 01 Giáo sư, 15 Phó Giáo sư, 103 Tiến sĩ, 477 Thạc sĩ và
129 Cử nhân, dưới đại học 20 người
Phân hiệu Trường ĐH TNMT HN tại tỉnh Thanh Hóa có chức năng,nhiệm vụ được quy định tại Quyết định số 638/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường ngày 01 tháng 3 năm 2018 trong đó:
Trang 91 Ban giám đốc: gồm 02 Phó Giám đốc (trong đó có 01 Phó Giám đốcphụ trách Phân hiệu).
2 Các phòng chức năng: 04 phòng
3 Các khoa: 04 khoa
Hệ thống các tổ chức, đoàn thể gồm Tổ chức Đảng, Tổ chức Côngđoàn, Tổ chức Đoàn thanh niên và Hội cựu chiến binh
Ngày 14/8/2020, HĐT ĐH TNMT HN nhiệm kỳ 2020 - 2025 đượccông nhận theo Quyết định số 1798/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môitrường với 23 thành viên Trong đó, gồm 01 Chủ tịch Hội đồng, 01 Thành viên
- Thư ký và 21 thành viên bảo đảm đại diện cho các bên liên quan trong vàngoài Nhà trường Đến thời điểm hiện tại HĐT ĐH TNMT HN gồm 25 thànhviên được kiện toàn theo Quyết định số 639/QĐ-BTNMT ngày 04/4/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tính đến thời điểm hiện tại, Trường đang đào tạo 23 ngành hệ đại học,
06 ngành hệ thạc sỹ với hơn 14.000 sinh viên và học viên
2 Kết quả đạt được trong một số lĩnh vực chính của Nhà trường giai đoạn 2018-2022
Về đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và người lao động: Tính đến
tháng 12 năm 2022, tổng số đội ngũ viên chức và người lao động của Trường là
745 người, trong đó đội ngũ giảng viên là 548 người (14 Phó Giáo sư, 101 Tiến
sĩ, 401 Thạc sĩ (trong đó có 26 Nghiên cứu sinh và 32 Cử nhân là giảng viêntrong đó có 17 giảng viên trợ giảng); 01 nghiên cứu viên là Giáo sư
Về đào tạo: Tính đến thời điểm năm 2022, Nhà trường tổ chức tuyển
sinh và đào tạo 06 ngành trình độ thạc sĩ và 23 ngành trình độ đại học Tổng sốhọc viên, SV của Trường hiện nay là hơn 14 nghìn Chi tiết quy mô đào tạođược thể hiện dưới đây
Bảng 1.2 Số liệu tuyển sinh năm 2022 và quy mô đào tạo hiện tại Hình thức đào tạo Tuyển sinh Quy mô đào tạo
Trang 10Đại học liên thông chính quy 0 3
Đại học liên thông vừa làm
Về cơ sở vật chất: Trường ĐH TNMT HN có tổng diện tích là
68.858,3 m2, bao gồm: (1) Trụ sở chính (41A Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
là 20.101,3 m2, (2) Cơ sở Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là 2.855 m2, (3)Trạm thủy văn thực hành là 1.154 m2 và (4) Phân hiệu Thanh hóa là 44.739 m2.Trường có hệ thống giảng đường 171 phòng với tổng diện tích 13 349,3 m2; 03hội trường trên 200 chỗ ngồi với tổng diện tích 1047 m2; 43 phòng thực hành,thí nghiệm với tổng diện tích 3.726,1 m2 trong đó có 22 phòng thực hành máytính với khoảng 1.000 máy tính và 14 phòng thí nghiệm, vườn thực hành.Ngoài trang thiết bị và hệ thống giảng đường, phòng thực hành, Trường còn có
hệ thống hạ tầng CNTT hiện đại và đồng bộ, các phòng học đều được trang bị
hệ thống âm thanh và máy chiếu đa năng Bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp trangthiết bị và CSVC, Trường đã từng bước tăng cường công tác quản lý, khai thác
và sử dụng có hiệu quả CSVC hiện có; quy hoạch và xây dựng khuôn viênTrường tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp
Trong những năm qua, Nhà trường rất quan tâm đến Thư viện đặc biệt
là cơ sở vật chất và nguồn tài liệu Hiện nay, thư viện có tổng diện tích khoảng1.000 m2 gồm 03 phòng: Phòng Đọc - mượn, Phòng Đọc SV và Phòng Xử lýnghiệp vụ Riêng 02 phòng đọc có khoảng gần 200 chỗ ngồi để bạn đọc tra cứutài liệu Về nguồn tài liệu, đến nay tổng số đầu sách của thư viện có khoảng16.330 đầu sách với gần 40.089 bản ghi và khoảng 14.000 đầu tài liệu điện tửgồm: sách, giáo trình, luận án, luận văn, đồ án tốt nghiệp Cùng với sự pháttriển của Nhà trường, cơ sở vật chất Thư viện được đầu tư mới, đồng bộ Cácphòng phục vụ đều được trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, máy tính tra cứu,bàn ghế, giá tủ, quạt máy, điều hòa, máy hút ẩm, ; 100 máy tính được trang bịtại phòng tra cứu điện tử; 09 máy chủ server và các máy trạm; 10 máy xử lýnghiệp vụ; phần mềm thư viện điện tử IlibMe 8.0 áp dụng chỉ từ, cổng từ, chípRFID để quản lý tài liệu; 01 máy photo; 02 máy in; 04 máy trả tự động; 04 đầu
Trang 11đọc mã vạch; 04 máy kiểm kê; 04 trạm lập trình; 02 máy số hóa Từ năm 2017đến nay, thư viện trường đã ký Biên bản thỏa thuận hợp tác với Trường ĐHTN&MT TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, thư viện Trung tâmKhoa học và Công nghệ Quốc gia về việc hợp tác liên kết trao đổi nguồn tàiliệu và nghiệp vụ thông tin - thư viện giữa các đơn vị Với thỏa thuận hợp tácnày, bạn đọc được phép truy cập và tra cứu cơ sở dữu liệu số thuộc nhóm tàiliệu nội sinh của cả hai bên.
Về tài chính: Trường ĐH TNMT HN là đơn vị dự toán cấp 3, thực
hiện cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinhphí hoạt động thường xuyên Nguồn tài chính thu được hàng năm đủ đáp ứngcho hoạt động đào tạo, NCKH và các hoạt động khác của Trường Trong đó, ưutiên bố trí nguồn kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn phục vụ chohoạt động đào tạo như: xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO; xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và đề thi phục vụ công tác khảo thí; xâydựng CTĐT và biên soạn giáo trình; đánh giá CTĐT; đề án dạy và học ngoạingữ quốc gia; mua sắm, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng thựchành, thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy, NCKH của SV và CBGV;mua giáo trình, tài liệu bổ sung cho thư viện; đầu tư xây dựng và sửa chữa, cải
tạo các công trình Trường đã thực hiện xây dựng và ban hành Quy chế chi tiêu
nội bộ để làm căn cứ chi và Quy chế quản lý tài chính để quản lý chi tiêu theođúng quy định của Nhà nước Hàng năm, quy chế chi tiêu nội bộ được rà soát,điều chỉnh để phù hợp với thực tế và cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật.Thực hiện lộ trình tự chủ tài chính, Trường đã chú trọng nâng cao chất lượngcông tác đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tế để tăng số lượng tuyển sinh từ đótăng được nguồn thu, trong giai đoạn tới tập trung phát triển đề tài NCKH đểtăng nguồn thu từ việc chuyển giao công nghệ
Về hoạt động NCKH: Trong những năm qua, các nhà khoa học của
trường đã công bố hàng nghìn bài báo khoa học trong nước và quốc tế, thựchiện nhiều đề tài các cấp, hàng năm tổ chức các hội thảo trong nước và quốc tế
có chất lượng Tính từ năm 2018 đến hết tháng 11/2022, CBGV của Nhàtrường đã thực hiện 02 đề tài cấp Nhà nước thuộc các chương trình khoa họccông nghệ trọng điểm cấp Quốc gia, 01 đề tài NAFOSTED, 01 đề tài Nghị định
Trang 12thư, 33 đề tài cấp Bộ, 07 đề tài cấp Tỉnh, 231 đề tài cấp cơ sở (trong đó có 17
đề tài sử dụng ngân sách nhà nước, 214 đề tài không sử dụng ngân sách nhànước); tính từ năm 2017 - 12/2021 đã công bố 2513 bài báo, trong đó có 1800bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và 246 bài báo công
bố trên tạp chí quốc tế, 249 bài báo công bố trong Kỷ yếu Hội thảo trong nước và
218 bài báo công bố trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế NCKH của SV trong nhữngnăm gần đây cũng gia tăng về số lượng và chất lượng Dưới sự hướng dẫn củagiảng viên, từ năm 2018 đến năm 2022 SV của Trường đã thực hiện được 321 đềtài Năm 2016, Tạp chí Khoa học của Trường đã được Hội đồng Giáo sư nhànước đưa vào danh mục tính điểm các công trình khoa học, đến nay Tạp chíKhoa học Tài nguyên và Môi trường đã được 04 Hội đồng Ngành và Liên ngành(Thủy Lợi, Khoa học Trái đất - Mỏ, Nông nghiệp - Lâm nghiệp, Xây dựng -Kiến trúc) công nhận điểm công trình từ 0,25 - 0,5 điểm
Kết quả các NCKH đã góp phần nâng cao kiến thức thực tiễn chogiảng viên, cung cấp cơ sở khoa học và các thông tin phục vụ quản lý nhà nướctrong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, cũng như đóng góp cho sự phát triểncủa các địa phường bằng việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu của đề tài.Đồng thời, kết quả nghiên cứu của đề tài còn gắn kết chặt chẽ với công tác đàotạo, nhiều kết quả nghiên cứu được xây dựng thành sách chuyên khảo, cácchuyên đề, bài giảng trong các chương trình đào tạo, giúp cải tiến phương phápgiảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường Nhờ đó, trongnhững năm qua Nhà trường đã có những đóng góp quan trọng trong công tácđào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đáp ứng nguồn nhânlực chất lượng cao cho xã hội
Về nhiệm vụ hợp tác và phát triển: Hoạt động hợp tác quốc tế và hợp
tác trong nước của Trường ĐH TNMT HN đã có những bước tiến vượt bậc,góp phần quan trọng khẳng định uy tín, thương hiệu và vị thế của Trường trong
hệ thống giáo dục Việt Nam Đây là động lực chính trong việc phát triển cácnguồn lực để phục vụ sự nghiệp phát triển của Trường của toàn ngành và củađất nước Trường đã ký kết 22 Bản ghi nhớ, Bản thỏa thuận, Ý định thư với các
tổ chức, cơ sở giáo dục trong và ngoài nước Hiện nay Nhà trường đã có quan
hệ hợp tác với khoảng 30 trường của hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ như:
Trang 13Đại học Griffith, Úc; Trường Đại học Ibaraki, Nhật Bản; Đại học Công nghệDelf, Hà Lan; Viện UNESCO-IHE, Hà Lan; ITC, Hà Lan; Đại học CentralLandcashire, Vương quốc Anh; Tổ chức Nuffic Nesco, Hà Lan; Viện Côngnghệ Châu Á, Đại học Đông Hoa, Đài Loan; Đại học sư phạm Hoa Nam, TrungQuốc; Trường Đại học Tổng hợp Gióc-gi-a, Hoa Kỳ, một số trường đại học củaLiên bang Nga, Đại học Debrecen, Hungary, Đại học Bách khoa Milano, HộiTrắc địa Bản đồ Thế giới và các đối tác nước ngoài khác Hàng năm, Trườngthường xuyên tiếp đón và làm việc với hơn 20 đoàn khách quốc tế và nhiềuhọc giả từ nhiều quốc gia phát triển và cơ sở giáo dục hàng đầu trong khu vực
và thế giới Nhà trường luôn phối hợp chặt chẽ với các đối tác để hiện thựchóa các chương trình đã ký kết, thể hiện bằng các chương trình trao đổi giảngviên, SV, trao đổi học thuật, các chương trình liên kết, các chương trình tàitrợ, các dự án nghiên cứu chung, các dự án xây dựng chương trình đào tạo
Về công tác Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục:
Trong quá trình xây dựng và phát triển, đồng thời thực hiện theo các quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐH TNMT HN luôn quan tâm đến côngtác đảm bảo chất lượng giáo dục Năm 2017, Nhà trường đã hoàn thành Đánhgiá ngoài cơ sở giáo dục đại học theo bộ tiêu chuẩn của bộ Giáo dục và đào tạo
và tháng 3/2018 đã được Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại họcquốc gia Hà Nội cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục với
tỷ lệ 82% tiêu chí đạt yêu cầu Đến nay, Nhà trường có 09 CTĐT được đánhgiá ngoài, kết quả cả 09 CTĐT đều đã được Trung tâm Kiểm định chất lượnggiáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng.Năm 2022, Nhà trường tiếp tục triển khai tự đánh giá 05 CTĐT đại học Dựkiến, hàng năm Nhà trường sẽ triển khai tự đánh giá và đăng ký kiểm định chấtlượng 3 đến 4 CTĐT
Công tác Đảm bảo chất lượng luôn được Trường ĐH TNMT HN xácđịnh là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt, Hệ thống đảm bảo chất lượng bêntrong của Nhà trường đang ngày được hoàn thiện Năm 2019, Nhà trường đãthành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục với thành viên là các viênchức quản lý chủ chốt trong Nhà trường tại tất cả các đơn vị, với nhiệm vụ tưvấn triển khai công tác Đảm bảo chất lượng giáo dục, xây dựng văn hóa chất
Trang 14lượng của Trường đến toàn thể các viên chức, người lao động trong Nhàtrường; giúp việc cho hội đồng có các nhóm chuyên môn có nhiệm vụ tư vấncho Hội đồng triển khai các hoạt động đảm bảo chất lượng thuộc lĩnh vực đượcphân công phụ trách Năm 2020, Nhà trường đã thành lập mạng lưới đảm bảochất lượng giáo dục để thực hiện các công tác Đảm bảo chất lượng giáo dụctheo sự chỉ đạo của Hội đồng Đảm bảo chất lượng giáo dục
Để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực đảm bảochất lượng, Nhà trường đã cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo Kiểm định viênhoặc tập huấn về tự đánh giá Tính đến thời điểm hiện nay, Nhà trường đã có
10 cán bộ được cấp chứng chỉ/chứng nhận tham gia khóa đào tạo “Kiểm định viên Kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp”,
trong đó có 01 cán bộ có thẻ Kiểm định viên; 02 cán bộ được cấp Giấy chứng
nhận tham gia tập huấn về “Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá phục vụ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo”; 05 cán bộ được cấp Giấy chứng nhận tham gia tập huấn về “Tự đánh giá và chuẩn bị cho đánh giá ngoài trường đại học và chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GD&ĐT”; 06 cán bộ được cấp Giấy chứng nhận “Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá phục vụ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GD&ĐT và AUN-QA”; 09 cán bộ được cấp Giấy chứng nhận “Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá phục vụ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GD&ĐT” Bên cạnh đó, Nhà trường cũng đã tự tổ chức lớp tập huấn về “Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo” cho 356 lượt CBGV, nhằm giúp cho các
CBGV của Nhà trường có nhận thức đúng đắn về vai trò của đảm bảo chấtlượng trong Nhà trường cũng như biết được phương pháp thu thập thông tinminh chứng, phương pháp viết báo cáo tự đánh giá
Về thi đua khen thưởng: Sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ viên
chức của Nhà trường trong công tác đã được ghi nhận bằng nhiều thành tích nổibật như Huân chương lao động hạng Nhì (năm 2015; 2020); Cờ thi đua củaChính phủ (năm 2016); Cờ thi đua của Bộ TN&MT (các năm 2015, 2016, 2017
Trang 15và 2019), Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TN&MT (năm 2015 và 2016); Tập thểlao động xuất sắc liên tục từ năm 2015 đến 2021.
3 Thực trạng đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội
3.1 Thực trạng về số lượng.
Đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường HàNội trong những năm qua không ngừng phát triển về số lượng, nâng cao chấtlượng, chuyên môn nghiệp vụ và có cơ cấu phân bố một cách hợp lý
Bảng 1 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội giai đoạn 2018-2023
2018 Nhân viên hỗ trợ Giảng viên Tổng số
bố trí ổn định kế hoạch giảng dạy đúng tiến độ
- Hàng năm các trường đều có tuyển dụng bổ sung đội ngũ giảng viêntheo sự phát triển quy mô và chỉ tiêu ngành nghề đào tạo
* Mặt yếu
Trang 16- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được nâng cấp từtrường cao đẳng trong những năm gần đây, do vậy ĐNGV chưa có nhiều kinhnghiệm trong giảng dạy đối với đối tượng là sinh viên đại học.
- Hàng năm các trường đều cử các cán bộ, giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước song chưa dáp ứng được yêu cầu thực tế
- Một số chuyên ngành khó tuyển dụng giảng viên do đặc thù chuyênmôn như: Bộ môn Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững, Bộ môn Khoa họcBiển, Khoa Tài nguyên nước
3.2 Thực trạng về chất lượng
Trong những năm qua đặc biệt là sau khi có Chỉ thị số 40 – CT/TWngày 15/6/2001 về “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộquan lý giáo dục” được ban hành, Bộ TN&MT đã ban hành Quyết định số2476/QĐ-BTN&MT ngày 30/12/2011 về việc phê duyệt quy hoạch phát triểnnhân lực ngành Tài ngyên và Môi trường giai đoạn 2012-2020 Quyết định số599/QĐ-BTN&MT ngày 28/2/2018 của Bộ trưởng Bộ TN&MT về việc banhành quy chế quản lý công chức, viên chức Nhận thức rõ vị trí, vai trò đối vớihoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng ĐNGV, cán bộ quản lý giáodục những năm qua lãnh đạo Nhà trường đã quan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh phí,tập trung xây dựng cơ sở vật chất, chú trọng các chương trình bồi dưỡng nângcao trình độ ĐNGV và cán bộ quản lý
Trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch, quy định về chế độ học tập,bồi dưỡng đối với cán bộ, đặc biệt chú trọng đến chế độ chính sách đối vớiĐNGV Các giảng viên đi học được nhà trường hỗ trợ, bố trí thời gian và tạođiều kiện để tham gia học tập đạt kết quả tốt nhất, trình độ của ĐNGV và cán
bộ quản lý giáo dục đã được nâng lên đáp ứng nhu cầu giảng dạy được thể hiệntrong bảng 2.2
Bảng 2 Thống kê số lượn, chất lượng giảng viên của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội giai đoạn 2018-2023