1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt Bắc.docx

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,76 KB

Nội dung

VIỆT BẮC Tố Hữu PHẦN MỘT TÁC GIẢ I VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ (Sgk, trang 94) II ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ Từ ấy (1937 1946) Việt Bắc (1946 – 1954) Gió lộng (1955 1961) Ra trận (1962 1971) Máu và hoa (1972 1[.]

VIỆT BẮC Tố Hữu PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ (Sgk, trang 94) II ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ - Từ ấy (1937 - 1946) - Việt Bắc (1946 – 1954) - Gió lộng (1955 - 1961) - Ra trận (1962 - 1971) - Máu hoa (1972 - 1977) - Một tiếng đờn (1992) - Ta với ta (1999) III PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU - Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc: + Hồn thơ hướng đến ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng đời sống cách mạng + Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn + Giọng thơ tâm tình, ngào, thương mến - Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc : + Sử dụng thể thơ dân tộc + Ngơn từ bình dị quen thuộc + Phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt PHẦN HAI: TÁC PHẨM I TÌM HIỂU CHUNG Hồn cảnh sáng tác (Hs gạch chân Sgk trang 109) Tháng 10-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Vị trí: Là phần đầu thơ, tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến Kết cấu: Theo lối đối đáp người kẻ phút chia tay đầy lưu luyến Bố cục: - Phần (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ người lại - Phần (70 câu sau): Lời đáp người II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Lời nhắn nhủ người lại người (20 câu đầu) a) Bốn câu thơ đầu: Lời ướm hỏi người lại - Cụm từ mười lăm năm, hình ảnh - núi - sông - nguồn: Thời gian khơng gian gắn bó - Cách xưng hơ mình- ta, cụm từ thiết tha, mặn nồng : Ân tình sâu nặng cách mạng với đồng bào - Điệp từ “nhớ”: Nhấn mạnh nỗi nhớ sâu sắc, thường trực → Bốn câu thơ lời nhắn nhủ đừng quên cội nguồn, đừng quên quê hương cách mạng b) Bốn câu tiếp: Lời đáp của người - Hình ảnh hoán dụ: “áo chàm” : Gơi hình ảnh bình dị, thân thương của những người dân Việt Bắc - Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn, nhịp thơ 3/3/2 dấu chấm lửng câu thơ cuối → Diễn tả tinh tế tâm trạng nhớ thương, lưu luyến, bịn rịn người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc c) Mười hai câu tiếp: Người lại khơi gợi kỉ niệm năm kháng chiến - Hình ảnh: suối lũ, mây mù, miếng cơm chấm muối : gợi nhớ sống gian khổ, thiếu thốn - Chi tiết “Trám bùi….để già”: diễn tả cảm giác nhớ thương, trống vắng thiên nhiên lòng người Việt Bắc - Phép đối: “Hắt hiu /…lịng son”: nhấn mạnh tình nghĩa thủy chung, son sắt người Việt Bắc nghèo khổ dành cho cách mạng - Địa danh: Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào : Những địa điểm khởi đầu nghiệp cách mạng, hình ảnh tiêu biểu thủ kháng chiến - Phép điệp: mình đi, mình về, có nhớ : nhấn mạnh chia li, thương nhớ Khắc sâu kỉ niệm thiêng liêng => Chân dung Việt Bắc nghèo khổ mà nghĩa tình, hoang sơ mà thơ mộng, đỗi hào hùng nỗi nhớ nhà thơ Lời đáp người – ân tình sâu nặng với Việt Bắc (70 câu sau) a) Bốn câu đầu: Người khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt - Đại từ mình – ta: sử dụng linh hoạt, tạo sự hòa quyện, gắn bó máu thịt - Cụm từ sau trước, từ láy mặn mà, đinh ninh : khẳng định nghĩa tình đậm đà, thủy chung - So sánh: bao nhiêu … bấy nhiêu: gợi tình cảm dạt dào, chan chứa giữa người cách mạng và Việt Bắc - Giọng điệu tha thiết một lời thề thủy chung son sắt b)  Hai mươi tám câu tiếp: Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng sống người Việt Bắc * Mười tám câu đầu: “Nhớ nhớ người yêu… Chày đêm nệm cối đều xuối xa” - Nghệ thuật so sánh “Nhớ gì… người yêu”: diễn tả nỗi nhớ cháy bỏng, da diết - Phép đối Trăng lên…/ nắng chiều …+ phép điệp nhớ, nhớ từng: Tô đậm nỗi nhớ chân thành, mãnh liệt, cụ thể không gian, khắc khoải thời gian: ánh trăng đầu núi; nắng chiều lưng nương, làng, bếp lửa, rừng nứa, bờ tre… - Củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui: Gợi tả sống gian khổ, thiếu thốn - Các từ chia, sẻ, cùng: Tấm lòng sẻ chia, gắn bó, đồng cam cộng khổ nhân dân cách mạng - Hình ảnh Người mẹ nắng cháy lưng: Tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Bắc kháng chiến: lam lũ, cần cù, đôn hậu - Nhớ sống kháng chiến gian khổ mà lạc quan, yêu đời: lớp học i tờ, liên hoan, ngày tháng quan => Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng, trữ tình, gần gũi, ấm áp Con người nghèo khổ, lam lũ mà thủy chung, tình nghĩa Tất in đậm nỗi nhớ người * Mười câu sau: Nỗi nhớ về bức tranh tứ bình của Việt Bắc “Ta về, có nhớ ta… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” - Hai câu đầu: người khẳng định nỗi nhớ thiên nhiên, người Việt Bắc (hoa người) - Tám câu sau: vẻ đẹp tranh tứ bình + Mùa đơng tươi tắn, ấm áp với hình ảnh hoa chuối đỏ tươi rừng xanh bạt ngàn; Con người khoẻ khoắn, làm chủ núi đèo tư lao động “dao gài thắt lưng” + Mùa xuân sáng, tinh khôi đầy sức sống với mơ nở trắng rừng; Con người cần mẫn, khéo léo công việc đan nón (chuốt sợi giang) + Mùa hè rực rỡ, sôi động với âm rộn rã tiếng ve, màu vàng chói chang rừng phách Cơ em gái hái măng tận tụy với cơng việc, hịa thiên nhiên núi rừng + Mùa thu yên ả, bình, lãng mạn với hình ảnh trăng rọi hồ bình; Con người thuỷ chung, tình nghĩa, lạc quan, yêu đời ( tiếng hát ân tình thủy chung) => Thiên nhiên Việt Bắc đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo mùa Hài hịa, gắn bó với khung cảnh người bình dị, cần cù, chịu khó, nghĩa tình => Đoạn thơ khúc ca ngào đằm thắm tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu đời c) Hai mươi hai câu tiếp: Nhớ kháng chiến anh hùng ở Việt Bắc * Mười câu đầu: Thiên nhiên cùng người sát cánh đánh giặc: Nhớ giặc đến giặc lùng… Nhớ từ Cao- Lạng, nhớ sang Nhị Hà - Câu thơ mở đầu gợi nhớ không khí đầy cam go, căng thẳng, giặc tìm cách để truy sát, hòng dập tắt phong trào cách mạng, phong trào kháng chiến đồng bào Việt Bắc - Biện pháp nhân hóa: Thiên nhiên núi rừng hiền hòa bao bọc, chở che đội, dội vây hãm truy sát quân thù Sự hợp sức thiên nhiên người tạo nên chuyển vĩ đại dân tộc - Câu hỏi tu từ, điệp từ nhớ, liệt kê địa danh: Thể nỗi nhớ, niềm tự hào, vui sướng trước chiến thắng vẻ vang thời kì đầu kháng chiến * Mười hai câu sau: Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc những ngày quân sôi động làm nên chiến thắng: Những đường Việt Bắc ta… Vui lên Việt Bắc, Đèo De, núi Hồng - “Những đường Việt Bắc ta”: chủ thể trữ tình nhân danh cộng đồng thể ý thức quyền sở hữu, trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc - Các từ láy giàu chất tạo hình: đêm đêm, rầm rập, điệp điệp, trùng trùng; - Các biện pháp tu từ: phép điệp, so sánh, nhân hóa; - Nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ; → Tái dựng khơng khí nhộn nhịp, nơ nức đồn qn đường trận khí lay trời chuyển đất dân tộc thời đại anh hùng - Hình ảnh “ánh đầu súng” vừa thực, vừa lãng mạn: + Ánh sáng + Ánh sáng lí tưởng cách mạng → Tư hiên ngang, kì vĩ, làm chủ thiên nhiên, vũ trụ người lính trận - Liệt kê địa danh ba miền Bắc- Trung- Nam, điệp từ vui (vui về, vui từ, vui lên), phép đối → niềm say mê, náo nức, tự hào trước chiến thắng liên tiếp, dồn dập miền đất nước d) Mười sáu câu cuối: Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến - Việt Bắc trái tim, đầu não kháng chiến, nơi chủ trương Đảng Chính phủ tỏa khắp nước, đạo nghiệp cách mạng - Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc - Việt Bắc nguồn ánh sáng sua tan u ám, tăm tối, nơi gủi gắm niềm tin, ni chí bền tranh đấu III TỔNG KẾT: Ghi nhớ Sgk trang 116 IV LUYỆN TẬP Đề bài: Cảm nhận về vẻ đẹp của tranh tứ bình Việt Bắc V DẶN DÒ Nắm nội dung bài học Chuẩn bị bài mới: Đất nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọngNguyễn Khoa Điềm

Ngày đăng: 11/05/2023, 18:22

w