1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 - Trường THPT Bình Chánh

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong trào dân chủ 1936-1939
Trường học Trường THPT Bình Chánh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 1936-1939
Thành phố Bình Chánh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 533,05 KB

Nội dung

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 trình bày các nội dung chính sau: Tình hình thế giới và trong nước những năm 1936-1939; Phong trào dân chủ 1936-1939;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Trang 1

TỔ LỊCH SỬ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

Trang 2

Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ

1936 -1939.

Trang 3

I Tình hình thế giới và trong nước

1 Tình hình thế giới.

_ Đầu những năm 30 TK XIX, Các thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

_ 7 1935, ĐH VII Quốc tế Cộng sản xác

định kẻ thù là chủ nghĩa PX, nhiệm vụ trước mắt là chống PX, đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân

Trang 4

_ 6 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa

2 Tình hình trong nước.

a/ Chính trị :

_ Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương, cử

Toàn quyền mới

_ Nhiều đảng phái chính trị hoạt động, nhưng ĐCSĐD là đảng mạnh nhất

b/ KT : Pháp tập trung đầu tư khai

thác thuộc địa

_ Nông nghiệp : Chiếm đoạt ruộng

đất, thành lập đồn điền

Trang 5

_ Thương nghiệp : Pháp độc quyền bán thuốc phịên, rượu, muối… thu lợi nhuận cao _ CN : Đẩy mạnh khai mỏ, sản lượng các ngành dệt, rựơu, xi măng tăng…

=> 1936-1939, KTVN phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc KT Pháp

c/ XH : Đời sống nhân dân khó khăn nên hăng hái đấu

tranh đòi cải thiện đời sống, đòi dân chủ, cơm

áo, hòa bình

II Phong trào dân chủ 1936-1939.

1 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCSĐD 7.1936:

Trang 6

_ Nhiệm vụ chiến lược : chống đế quốc và phong kiến.

_ Nhiệm vụ trước mắt : chống chế độ phản

động thuộc địa, chống PX, chiến tranh, đòi

tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

_ Kẻ thù trước mắt : thực dân phản động

Pháp và tay sai

_ Phương pháp đấu tranh : kết hợp các hình

thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất

hợp pháp

_ Chủ trương : thành lập Mặt trận thống

nhất nhân dân phản đế ĐD (Mặt trận Dân

chủ Đông Dương)

Trang 7

a/ Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân

sinh, dân chủ

2 Những phong trào đấu tranh tiệu biểu :

_ PT ĐD Đại hội : 1936, Đảng chủ

trương vận động, tổ chức nhân dân họp

bàn, thảo ra bản « dân nguyện » gửi tới

phái đoàn Pháp, tiến tới triệu tập ĐD

Đại hội Các ủy ban hành động được

thành lập

_ PT đón Gôđa và Brêviê :1937, Đảng

tổ chức quần chúng míttinh, biểu dương

lực lượng, đưa yêu sách về dân sinh,dân

chủ

Trang 8

_ 1937-1939, nhiều cuộc míttinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra Đặc biệt

1.5.1938, kỉ niệm Quốc tế lao động, tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác thu

hút đông đảo quần chúng tham gia

b/ Đấu tranh nghị trường:

c/ Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:

3 Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939.

a/ Ý nghĩa :

_ Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng

_ Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ

_ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng _ Cán bộ, đảng viên được tôi luyện và trưởng thành Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh

Trang 9

b/ Bài học kinh nghiệm :

_ Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất

_ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

_ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc

=> Là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám Câu hỏi củng cố

Trang 10

Câu 1 Nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ

phong trào cách mạng 1930 – 1931?

A Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929 –

1933)

B TD Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái

C Đảng CSVN ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân

đứng lên chống đế quốc và phong kiến

D Địa chủ phong kiến câu kết với TD Pháp đàn áp, bóc lột

thậm tệ đối với nông dân.

Câu 2 Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ An và

Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là

Xô viết vì

A đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo

B đây là chính quyền đầu tiên của công nông

C được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga

D chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.

Câu 3 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở VN

A có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp

B chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước

C diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao

D có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình.

Câu 4 Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng

CSVN (10.1930) đã quyết định lấy tên đảng là

A Đảng CSVN B Đảng CSĐD

B C VN Quốc dân đảng D Đảng Lao động VN.

Câu 5 Điểm khác nhau căn bản của Cương chính trị đầu tiên

(Đảng CSVN) so với Luận cương CT (Đảng CSĐD) là

A xác định lực lượng nồng cốt của cách mạng VN

B phân hóa cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng VN

C đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN

D giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Câu 6 Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931

là gì?

A Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa -8

B Tạo điều kiện cho sự hình thành liên minh công -nông, Mặt trận dân tộc thống nhất

C Khẳng định vai trò của Đảng CSĐD đối với cách mạng VN

D Đảng CSĐD đã trở thành phân bộ của Quốc tế Cộng sản.

Câu hỏi củng cố

Ngày đăng: 17/04/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN