TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Chuyên đề PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG XÉT NGHIỆM Y HỌC Họ và tên sinh viên Lớp Thái Nguyên, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Chuyên đề: PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG XÉT NGHIỆM Y HỌC Họ tên sinh viên : Lớp : Thái Nguyên, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Chuyên đề: PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG XÉT NGHIỆM Y HỌC Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hòa Lớp : CK I XNYH K26 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHCN: Bảo hộ cá nhân PXN: Phòng xét nghiệm TNGB: Tác nhân gây bệnh VSV: Vi sinh vật XNYH: Xét nghiệm y học MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ .2 II CÁC ĐỊNH NGHĨA III CÁC PHƠI NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở PXN .3 IV CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU PHƠI NHIỄM KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG PXN Đánh giá nguy xảy PXN .7 Đào tạo an toàn .7 Sử dụng an toàn dụng cụ, trang thiết bị PXN An tồn q trình thu, vận chuyển xử lý mẫu .13 Yêu cầu sức khỏe chủng ngừa 15 Khử nhiễm phòng xét nghiệm trang thiết bị, dụng cụ 15 Xử lý chất thải y tế 17 V HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM .18 Sự cố bị vật sắc nhọn đâm vào tay/chân làm việc với tác nhân gây bệnh 18 Sự cố đổ mẫu bệnh phẩm bên tủ ATSH 18 Xử lý hóa chất bị đổ PXN 19 Khi xảy cháy nổ 20 C KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 A PHẦN MỞ ĐẦU Ngày xã hội nhìn nhận đánh giá cao vai trị xét nghiệm cơng tác khám điều trị bệnh, cơng tác xét nghiệm đóng vai trị ngày quan trọng việc hỗ trợ để giúp bác sỹ lâm sàng đưa chẩn đoán, chẩn đoán sớm, đánh giá trình điều trị, tiên lượng dự phịng bệnh tật Với vai trị phịng xét nghiệm nơi thực xét nghiệm sinh học, vi khuẩn, virus, miễn dịch, hóa học, huyết học, sinh lý học, tế bào học bệnh học Ngồi phịng xét nghiệm nơi thực xét nghiệm khác liên quan đến bệnh phẩm từ người, cho mục đích cung cấp thơng tin chẩn đốn, phịng điều trị bệnh, đánh giá tình trạng sức khỏe người Trong trình xét nghiệm với mẫu bệnh phẩm có nguy lây nhiễm, VSV gây bệnh có thể phát tán khu vực xét nghiệm, thiết bị/máy xét nghiệm thông qua động tác hình thành giọt bắn ly tâm, hút dịch, mở nắp ống nghiệm, lắc trộn dung dịch, nguy phơi nhiễm từ dụng cụ PXN cao Để đề phòng nguy phơi nhiễm PXN cho nhân viên y tế, PXN cần phải có quy định thực hành rõ ràng phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng xét nghiệm Tại phịng xét nghiệm ngồi việc đảm bảo thực xét nghiệm xác cịn phải đảm bảo an tồn cho nhân viên PXN Vì vậy, tơi xin phép lựa chọn chuyên đề “ Phòng ngừa phơi nhiễm sử dụng dụng cụ xét nghiệm y học”, chuyên đề thực tế áp dụng vào công việc hàng ngày B NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ Phòng xét nghiệm y học nơi chứa, phân tích mẫu bệnh phẩm, mẫu bệnh phẩm có khả gây phơi nhiễm, lây lan tác nhân gây bệnh cho nhân viên xét nghiệm Tất dụng cụ, trang thiết bị phịng xét nghiệm có nguy gây phơi nhiễm thao tác làm xét nghiệm Các điều tra cho thấy, số trường hợp lây nhiễm liên quan đến PXN xác định nguồn lây nhiễm, hầu hết liên quan đến rủi ro hay bất cẩn người Trong đó, 25% liên quan đến việc sử dụng bơm kim tiêm; 27% đồ, vỡ văng bắn dung dịch chứa TNGB; 16% bị thương mảnh thủy tinh vỡ hay vật sắc nhọn khác; 13% hút pipet miệng; 13,5% động vật cắn, cào tiếp xúc với động vật ký sinh 5,5% nguyên nhân khác [1] Hiện vấn đề an toàn sinh học PXN phòng chống phơi nhiễm PXN trọng nâng cao, kể đến như: - Các phịng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn an tồn sinh học cấp - Có tủ an tồn sinh học để thực quy trình kỹ thuật dễ gây khí dung - Có quy trình xử lý cố phịng chống phơi nhiễm - Có phân loại rác thải phân loại rác thải quy định - Nhiều bệnh viện có khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn riêng, đáp ứng nhu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện - PXN có quy trình xử lý dụng cụ bẩn, khử nhiễm PXN trang thiết bị - Thực nghiêm mặc quần áo bảo hộ đeo găng tay, trang tiếp xúc với bệnh phẩm xét nghiệm - Hầu hết PXN thực 5S, xếp khoa phòng hợp lý, Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều khuyết điểm mà PXN cần phải khắc phục: - Một số PXN chưa đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sinh học - Các quy định thực hành an tồn cịn thiếu chưa thực nghiêm túc - Chưa thực quy trình xử lý dụng cụ bẩn - Còn tái sử dụng nhiều dụng cụ PXN - Nhiều phòng xét nghiệm chưa xếp gọn gàng, phù hợp với quy trình xét nghiệm - Rác thải y tế thu gom phải chuyển sang đơn vị khác xử lý II CÁC ĐỊNH NGHĨA - Phơi nhiễm (đối với nhân viên y tế): là thuật ngữ để tiếp xúc trực tiếp niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay dịch thể có chứa nguồn bệnh lây nhiễm hoặc tiếp xúc trực tiếp với nguồn hóa chất, tia có hại cho thể trình làm việc nhân viên y tế - Khử nhiễm: trình loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật; loại bỏ hay trung hòa hóa chất nguy hiểm chất phóng xạ Quá trình khử nhiễm gồm làm sạch, khử trùng tiệt trùng tiến hành tùy thuộc vào yêu cầu an toàn điều kiện thực tế PXN; - Làm sạch: loại bỏ bụi, hóa chất PXN cách sử dụng nước, chất tảy rửa số hóa chất làm - Khử trùng: trình loại trừ gần tồn VSV gây bệnh trừ bào tử vi khuẩn - Tiệt trùng: diệt hết dạng sống VSV, kể bào tử III CÁC PHƠI NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở PXN Tác nhân gây bệnh lây nhiễm cho người làm việc PXN thông qua bốn đường chủ yếu bao gồm: hơ hấp, tiêu hóa, da, niêm mạc, máu, vết thương Các nguyên nhân thường gặp liên quan đến bốn đường lây nhiễm liệt kê sau: Bảng 1: Các đường lây nhiễm chủ yếu Đường lây nhiễm Nguyên nhân thường gặp Tiêu hóa Hút pipet miệng Văng bắn vật liệu nhiễm trùng vào miệng Đưa đồ vật tay bị nhiễm bẩn lên miệng Ăn uống PXN Máu, vết thương Vết thương vật sắc nhọn (kim tiêm, mảnh vỡ thủy tinh ) Động vật côn trùng cắn, cào, đốt Da, niêm mạc Hô hấp Đổ vỡ văng bắn vật liệu lây nhiễm vào mắt, mũi, miệng Đổ vỡ, văng bắn vào da Tiếp xúc với bề mặt, thiết bị, vật liệu lây nhiễm PXN Các quy trình, kỹ thuật có tạo khí dung Các cơng việc thu thập mẫu bệnh phẩm, xử lý mẫu, nuôi cấy VSV thường gây nhiễm dụng cụ, bề mặt bàn làm việc, thiết bị tạo khí dung Ăn, uống, sử dụng mỹ phẩm PXN làm tăng khả bị lây nhiễm qua đường tiêu hóa, hoạt động thường bị cấm PXN Không mang thức ăn vào PXN cất tủ lạnh bảo quản mẫu bệnh phẩm môi trường Khí dung (aerosol) hạt nhỏ lơ lửng khơng khí Phần lớn quy trình PXN tạo khí dung có khả lây nhiễm cho người làm xét nghiệm qua đường hô hấp Các hạt khí dung chứa TNGB thường có kích thước 0,5 μm Khí dung loại bỏ khỏi PXN vòng 30 - 60 phút với hệ thống thơng khí có tần số trao đổi khơng khí - 12 lần/giờ Các trường hợp lây nhiễm liên quan đến PXN hít phải hạt khí dung lây nhiễm thường liên quan đến tác nhân Brucella spp, Coxiella burnetii (sốt Q), Chlamydia psittaci, vi khuẩn lao, virus sởi virus Coxsackie A21 Da lành lặn hàng rào chắn giúp bảo vệ thể khỏi lây nhiễm với hầu hết TNGB da bị thương tổn thể dễ bị nhiễm TNGB Lây nhiễm TNGB vật sắc nhọn nguyên nhân hàng đầu dẫn đến lây nhiễm liên quan đến PXN Hầu hết TNGB gây lây nhiễm thể bị phơi nhiễm qua vết thương vật sắc nhọn lây nhiễm kim tiêm, dao mổ mảnh thủy tinh Nhân viên PXN làm việc sở nghiên cứu động vật bị lây nhiễm bị động vật côn trùng nhiễm bệnh cắn, cào Bảng 2: Các thao tác tạo khí dung Loại thao tác Thao tác với que cấy Sử dụng pipet Thao tác/sự cố tạo khí dung Cấy chuyển, đốt que cấy, làm nguội que cấy Trộn dung dịch chứa VSV Đẩy khơng khí khỏi bơm tiêm Rút kim tiêm khỏi nút chai, lọ Thao tác với bơm kim tiêm Tiêm, truyền cho động vật Tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm Thao tác khác Ly tâm Sử dụng máy trộn, máy lắc, máy siêu âm Đổ gạn dung dịch Mở hộp nuôi cấy Đông khô lọc bơm hút chân không Rơi, bắn giọt dung dịch chứa TNGB bề mặt làm việc Đổ tràn vật liệu lây nhiễm Ngoài hai yếu tố đặc điểm TNGB đường lây nhiễm, yếu tố vật chủ đóng vai trị quan trọng việc lây nhiễm TNGB Khi tiếp xúc với TNGB, tất đứng trước nguy lây nhiễm có số người, tình trạng sức khỏe định, có nguy cao Tình trạng làm tăng nguy lây nhiễm bao gồm: bệnh tật, vấn đề y tế khác hay thuốc làm thay đổi khả bảo vệ, suy giảm hệ thống miễn dịch thể; nhạy cảm với dị ngun; khơng có khả tiếp nhận loại vắc xin định vấn đề sinh sản Cần phải xác định giải yếu tố nguy trước bắt đầu làm việc với TNGB Trong tình phơi nhiễm với TNGB, người yếu tố trung tâm kiểm sốt an tồn hoạt động Nhân viên phải xử lý tác nhân, thực xét nghiệm, sử dụng thiết bị, kiểm soát động vật, loại bỏ rác thải lây nhiễm phải xử lý vật liệu lây nhiễm bị tràn, đổ Do để đảm bảo hiệu công việc an toàn, nhân viên cần trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn tập huấn an tồn phải có ý thức tự giác đảm bảo an tồn cơng việc IV CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU PHƠI NHIỄM KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG PXN Để xây dựng chiến lược ngăn ngừa giảm thiểu lây nhiễm hiệu nhất, tất yếu tố liên quan đến lây nhiễm cần đánh giá để đưa biện pháp phù hợp Nói chung, biện pháp giúp ngăn ngừa giảm thiểu lây nhiễm liên quan đến PXN bao gồm: - Đánh giá nguy xảy PXN - Trang bị đầy đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị - Đào tạo, tập huấn nhân viên PXN kỹ thuật xét nghiệm ATSH - Xây dựng tuân thủ quy trình xét nghiệm, quy trình ATSH - Tiêm phịng vacxin sử dụng thuốc phịng bệnh (nếu có) - Ghi chép báo cáo cố xảy PXN Để đảm bảo an tồn phịng ngừa phơi nhiễm phịng xét nghiệm việc sử dụng an toàn dụng cụ, trang thiết bị PXN quan trọng - Có quy trình xét nghiệm đảm bảo chất lượng xét nghiệm đảm bảo an toàn cho người làm xét nghiệm - Thực quy trình xét nghiệm, tránh tạo khí dung - Khơng hút pipette miệng - Khơng đóng nắp kim tiêm sau dùng mà sử dụng dụng cụ hủy kim Cho đầu kim từ dụng cụ hủy kim vào hộp chứa chất thải sắc nhọn - Cẩn thận làm việc với mẫu bệnh phẩm hóa chất độc hại, gây ung thư, ngộ độc, có khả ăn mịn, dễ cháy, dễ nổ v.v… - Khơng nói chuyện, đùa giỡn tiến hành xét nghiệm - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng tiến hành xét nghiệm - Đảm bảo sức khỏe tỉnh táo tiến hành xét nghiệm - Loại bỏ vật thải, chất thải nơi, quy định 3.2 Sử dụng an toàn trang phục bảo hộ cá nhân Trang phục BHCN hàng rào hữu hiệu giúp bảo vệ người làm xét nghiệm tránh khỏi nguy phơi nhiễm TNGB PXN, đồng thời giảm thiểu thương tích va chạm vật lý hay tiếp xúc hóa chất gây - Mang PPE thích hợp (áo chồng, trang y tế, găng tay, kính bảo vệ mắt v.v ) thực cơng việc - Tóc/ râu phải gọn gàng, khơng để vướng víu lúc làm việc - Giữ gọn quần/ áo rộng thùng thình Khơng mang trang sức làm việc với hố chất, tác nhân nguy hiểm sinh học, chất phóng xạ, lửa máy móc hoạt động - Khơng mang áo blouse khỏi PXN - Không chân trần phòng xét nghiệm Thiết bị Quy định Thận trọng - Đồng phục bắt buộc áo choàng trắng (tay ngắn - Cởi áo choàng mặc tay dài) làm việc trong PXN trước rời nơi PXN Áo choàng với làm việc bước vào khu Áo choàng găng trang bị bảo hộ cá vực văn phòng nhân tối thiểu - Xem vải khăn dùng - Sử dụng tạp dề có nguy phịng thí nghiệm nguy hiểm văng bắn/ tạo khí dung từ sinh học bệnh phẩm - Sau làm việc với mẫu bệnh phẩm, trước chuyển qua công việc khác nên thay Găng tay - Mang găng dùng lần găng tay thao tác khu vực - Tháo găng tay bỏ vào làm xét nghiệm, mở tủ thùng chứa rác nguy hiểm sinh lạnh chứa sinh phẩm, bệnh học trước rời PXN phẩm, chạm vào ống máu, - Khơng sờ tóc/mặt vùng khay đựng ống nghiệm v.v… mang găng - Rửa tay sau tháo găng - Khi tạm thời không sử dụng tay mang găng, nên lồng tay vào để tránh việc chạm găng vào thứ xung quanh - Sử dụng trang y tế Khẩu trang thao tác với mẫu bệnh phẩm hóa chất độc hại - Sau kết thúc công việc, bỏ trang vào thùng rác thải y tế Không cất giữ trang để dùng lại 10 - Nên sử dụng kính bảo vệ mắt - Hạn chế sử dụng kín áp trịng làm việc với hóa chất, làm xét nghiệm bệnh phẩm Đặc biệt - Nếu mang kính sát trịng, Kính bảo tiến hành thao tác có nguy người giám sát/đồng nghiệp vệ mắt văng bắn hóa chất, bệnh nên biết điều để xảy phẩm hay tạo khí dung tai nạn bắn t, người cần giúp tháo kính sát trịng 3.3 Tủ an toàn sinh học: nên sử dụng thao tác với bệnh phẩm - Trước sử dụng, nên đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tủ an toàn sinh học Tuân thủ quy định sử dụng tủ mở đèn UV, vệ sinh tủ v.v… - Chỉ đưa vào tủ vật liệu cần thiết để thực thao tác xét nghiệm - Để riêng vật bên tay trái vật nhiễm khuẩn bên tay phải Đặt vật chứa chất nhiễm khuẩn phía cuối bên phải tủ - Không lấy tay khỏi khu vực làm việc thực xong quy trình chất nguy hiểm xử lý an tồn - Bảo đảm kính chắn đặt vị trí an toàn - Điền đầy đủ vào Phiếu theo dõi sử dụng tủ an toàn sinh học sau sử dụng tủ 3.4 An tồn hóa chất - Tn thủ nguyên tắc thực hành chung PXN (không ăn uống, hút thuốc, trang điểm hay đeo kính áp trịng PXN, không hút pipet miệng) 11 - Hiểu thực hành thao tác pha hóa chất, đổ hóa chất nguy hiểm theo bước khuyến cáo nhà sản xuất (không đổ nước vào bình chứa axit đặc, hóa chất kỵ khơng đổ lẫn với nhau) - Thao tác với hóa chất độc phải thật cẩn thận, tránh đổ vỡ bắn hóa chất khu vực xung quanh - Thao tác với hóa chất dễ bay cần thực tủ hút hóa chất tủ ATSH làm việc với hóa chất - Sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân thích hợp thao tác với hóa chất, dọn dẹp tủ đựng hóa chất - Hạn chế dùng đồ thủy tinh trường hợp không cần thiết - Các hóa chất phải có nhãn ghi đầy đủ thơng tin tên hóa chất, hạn sử dụng, ngày mở nắp Các hóa chất độc phải có cảnh báo nguy hiểm - Thực tốt cơng tác quản lý hóa chất, đặc biệt hóa chất nguy hiểm - Hóa chất hết hạn sử dụng cần thải bỏ theo hướng dẫn xử lý chất thải hóa học quy định Quy chế Quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007 / QĐ - BYT Bộ Y tế 3.5 An toàn điện trang thiết bị - Các thiết bị phải đặt bề mặt phẳng, chắn - Các máy móc sử dụng quy trình xét nghiệm xếp theo thứ tự vận hành - Giữ khoảng cách rộng, thống máy cạnh Khơng để máy sát khiến tăng nguy cháy nổ, hư hỏng - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thiết bị trước vận hành - Các thiết bị PTN cần bảo trì, hiệu chuẩn định kỳ - Bảo đảm bàn tay bề mặt làm việc khô trước chạm vào thiết bị điện hay dây nối 12 - Kiểm tra ổ điện, dây cấp điện máy trước vận hành máy Nếu phát rị rỉ điện, cần nhanh chóng rút phích cắm, báo cho người quản lý máy Người quản lý máy có kế hoạch sửa chữa Nếu máy thời gian chờ sửa, cần dán nhãn báo hiệu máy hỏng - Đối với thiết bị sử dụng, cần vận hành thử máy trước sử dụng cho xét nghiệm - Vệ sinh máy sau sử dụng theo chu kỳ định sẵn - Nên sử dụng thiết bị có phích chấu (không gỡ bỏ đầu nối đất) - Tháo dây khỏi ổ cắm cách nắm kéo phích cắm, khơng kéo dây - Bảo đảm có đủ số lượng ổ điện để tránh dùng phích nối nhiều đầu - Không dùng ổ cắm rời để nối điện xuyên tường, cửa, trần sàn - Nối đất thiết bị xách tay để tránh bị điện giật - Khơng nối tắt cầu chì, cầu dao khóa bên - Kiểm tra ổ điện, thiết bị rò rỉ điện năm/1 lần - Bảo đảm dây điện giữ khỏi lối Bảo vệ dây cách cho chạy dọc tường bọc lớp bảo vệ Bảng 3: Một số lưu ý sử dụng thiết bị sau - Đặt máy ly tâm bề mặt chắn, khô vận hành máy - Đậy nắp ống nghiệm chắn bỏ vào máy Máy ly tâm ly tâm - Đặt ống nghiệm đối xứng với buồng ly tâm để giữ cân cho máy Nếu số mẫu lẻ bỏ thêm ống nghiệm chứa nước cất để cân trọng lực 13 - Thực bước để giảm thiểu sinh khí dung (hút thả chất lỏng từ từ dọc theo thành ống) Thiết bị hút - Vệ sinh đầu pipette cồn sau lần sử dụng ( pipette) Nếu đầu pipette bị dính máu, dùng giấy thấm cồn để lau sạch, dùng cồn xịt vào đầu pipette để khơ Kính hiển vi - Lau bàn soi, nút điều chỉnh tiêu cự vải thấm cồn trước, sau lần sử dụng bị nhiễm bẩn - Kiểm tra tính tiếp đất sở thường quy ghi Máy điện di hồ sơ - Dán dấu hiệu cảnh báo điện Tủ lạnh - Không giữ chất lỏng dễ cháy tủ lạnh gia dụng - Đọc cẩn thận hướng dẫn sử dụng - Dán quy trình vận hành gần nồi hấp - Mang trang, găng bảo vệ lấy đồ vật - Sau giải áp, mở nắp để nước thoát Nồi hấp trước lấy đồ vật - Theo dõi tất nối hấp thường quy để bảo đảm hiệu tiệt khuẩn ghi tài liệu tham khảo Hướng dẫn sử dụng nồi hấp (mã TT.TB.XN.07,08,09), Phiếu theo dõi sử dụng kiểm tra nồi hấp “BM.TB.XN.03/12” An tồn q trình thu, vận chuyển xử lý mẫu 4.1 Khu vực lấy mẫu - Phải thơng khí tốt, xếp đồ đạc thống, gọn gàng, 14 - Ghế dành cho bệnh nhân phải chắn, có tay vịn để đề phịng trường hợp bệnh nhân ngất xỉu hay thăng lấy mẫu - Lối vào phòng lấy mẫu phải phẳng, rộng rãi đặc biệt trường hợp bệnh nhân người tàn tật - Phòng lấy mẫu phải có vách ngăn hạn chế số lượng bệnh nhân vào phòng để đảm bảo riêng tư cần thiết cho người bệnh - Kỹ thuật viên mặc áo blouse, đeo găng tay, trang lấy mẫu - Sử dụng bơm kim tiêm xài lần - Cẩn thận thao tác với kim tiêm thực việc lấy mẫu - Có trang bị sẵn thùng chứa vật thải nhọn cho kim tiêm - Có trang bị thùng chứa chất thải nguy hiểm sinh học gòn, bơm tiêm thấm máu Không bỏ vật sắc nhọn 2/3 thùng chứa - Vật chứa mẫu thủy tinh tốt nhựa tổng hợp, chắn, có nắp đậy chặt, khơng để mẫu dính bên ngồi vật chứa 4.2 Đóng gói - Tất mẫu bệnh phẩm cần đóng gói lớp chứa: - Lọ đựng mẫu (ống nghiệm); - Túi nylon cột chặt khay đựng mẫu; - Thùng chuyển mẫu Mẫu bệnh phẩm phải đặt thẳng đứng bên thùng chuyển mẫu - Cần có túi làm lạnh thùng chuyển mẫu vận chuẩn từ điểm gửi mẫu đến PXN để đảm bảo mẫu bảo quản tốt - Thùng khay chứa mẫu phải vệ sinh khử nhiễm định kỳ - Các phiếu yêu cầu xét nghiệm đặt tập hồ sơ riêng đặt bên thùng chuyển mẫu 4.3 Vận chuyển mẫu - Thùng chứa mẫu phải thao tác nhẹ nhàng trình vận chuyển, không làm nghiêng, đổ thùng chuyển mẫu 15 - Khi mở thùng chuyển mẫu lấy bệnh phẩm, cần phải đeo găng tay Giữ vệ sinh cá nhân tránh nhiễm bẩn 4.4 Nhận mẫu từ nơi khác chuyển đến - Yêu cầu người gởi mẫu tuân thủ quy định đóng gói, vận chuyển mẫu - Nhận mẫu theo quy định (tham khảo Quy trình nhận xử lý mẫu “QT.TTXN.XN.01”) 4.5 Tách huyết - Cần đeo găng tay thiết bị bảo bệ mắt niêm mạc - Sử dụng pipette thích hợp để tách huyết thanh, thao tác nhẹ nhàng, hạn chế tạo khí dung Sau hút, ngâm đầu tip pipet nhựa vào dung dịch sát khuẩn trước vứt bỏ thải bỏ trực tiếp đầu tip pipet nhựa vào thùng chứa vật sắc nhọn Yêu cầu sức khỏe chủng ngừa - Nhân viên cần xét nghiệm để phát bệnh, tác nhân mà PXN đảm nhận trước làm việc PXN Việc giúp phân biệt rõ nhân viên bị bệnh trước vào PXN hay bị phơi nhiễm trình làm việc PXN cần xem xét lại yếu tố an toàn PXN nhằm phát loại trừ yếu tố nguy - Nhân viên làm việc PXN xét nghiệm bệnh liên quan đến PXN nhân viên thực kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ 1năm/1 lần Thực chủng ngừa bệnh (nếu có thể) - Kết kiểm tra sức khỏe xét nghiệm liên quan với tình trạng chủng ngừa ghi chép Bảng theo dõi sức khỏe nhân viên cập nhật hồ sơ cá nhân nhân viên - Nhân viên cần tiêm phòng đầy đủ [7] Khử nhiễm phòng xét nghiệm trang thiết bị, dụng cụ 6.1 Làm phòng xét nghiệm 16 Bụi, chất bẩn hay chất hữu bao phủ VSV làm ảnh hưởng tới khả diệt VSV hóa chất khử nhiễm Vì vậy, cần làm trước để việc khử trùng tiệt trùng hiệu Có thể sử dụng chất khử nhiễm để lau sạch, lau cần cẩn thận để tránh bị nhiễm TNGB Cần làm PXN thiết bị sau: - Làm bề mặt bàn, tủ ATSH trước sau làm xét nghiệm - Làm bề mặt máy móc, trang thiết bị thí nghiệm (như máy ly tâm, máy lắc, tủ lạnh ) trang thiết bị thông thường khác bàn, ghế, ngăn giá, tủ ghi đựng hóa chất - Làm tường PXN định kỳ với chất tẩy rửa thông thường 6.2 Khử trùng tiệt trùng phịng xét nghiệm Khử nhiễm khơng gian PXN, đồ vật thiết bị phòng cần phối hợp dung dịch khí Có thể khử trùng bề mặt dung dịch natri hypochlorite (CIO) Nhìn chung, sử dụng dung dịch clo với nồng độ 1g/1 để khử trùng trường hợp nguy cao cần dung dịch clo mạnh (5g/l) Dung dịch chứa 3% oxy già sử dụng thay cho dung dịch natri hypochlorite Trong trường hợp đánh đổ nhiều bệnh phẩm, việc làm khử trùng chỗ khu vực bệnh phẩm bị đổ, để tránh bệnh phẩm bị phát tán rộng, cần tiệt trùng PXN formaldehyde Có thể tiệt trùng phịng xông formaldehyde (formaldehyde tạo đốt nóng paraformaldehyde) Đây q trình nguy hiểm đòi hỏi nhân viên thực phải đào tạo kỹ trước tiến hành Tất chỗ hở phòng (cửa sổ, cửa vào ) cần bịt kín băng dính trước xơng formaldehyde Xơng nên tiến hành nhiệt độ tối thiểu 21oC độ ẩm tương đối 70% Các khu vực xơng xong phải thơng gió hồn tồn trước cho phép nhân viên vào Những người vào