1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Thư Viện Công Cộng - Từ Thực Tiễn Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn TS. Chu Xuân Khánh
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 714 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tơi vơ biết ơn: Học viện Hành Quốc gia thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện Cảm ơn Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Nguyên, thư viện huyện tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát thực tế để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ, động viên để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Xuân Khánh, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Trong trình thực đề tài cố gắng thời gian khả có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong góp ý giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Chu Xuân Khánh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 1.1 Những vấn đề chung thư viện 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Chức hệ thống thư viện công cộng 12 1.1.3 Vai trị thư viện cơng cộng .13 1.1.4 Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thư viện công cộng .16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước thư viện công cộng 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước thư viện công cộng 20 1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước thư viện công cộng 30 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thư viện công cộng hoạt động thư viện công cộng .35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN 42 2.1 Khái quát thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên 42 2.1.1 Thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên 42 2.1.2 Thư viện thành phố Thái Nguyên 48 2.1.3 Thư viện cấp huyện 49 2.1.4 Thư viện cấp xã .51 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên 52 2.2.1 Về hệ thống thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên 52 2.2.2 Về đội ngũ cán quản lý cán thư viện 55 2.2.3 Về sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 57 2.2.4 Về công tác đào tạo bồi dưỡng cán .61 2.2.5 Về hợp tác quốc tế 62 2.2.6 Về chiến lược xây dựng phát triển thư viện công cộng .63 2.3 Nhận xét thực trạng quản lý nhà nước thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên 70 2.3.1 Những thành tựu 71 2.3.2 Những hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân 74 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 78 3.1 Phương hướng đẩy mạnh quản lý nhà nước hoạt động thư viện công cộng nước ta 78 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thư viện công cộng .87 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BCHTƯ Ban chấp hành trung ương CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu IFLA Hiệp hội thư viện quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KHTH Khoa học tổng hợp QLNN Quản lý nhà nước TT-TV Thông tin - Thư viện TVCC Thư viện công cộng TVQG Thư viện quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội UNESCO Tổ chức giáo dục văn hóa Liên Hiệp Quốc VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động Muốn thực thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước, rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển, đường khai thác triệt để nguồn thông tin khoa học phong phú giới, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam Đảm bảo thông tin cho tầng lớp nhân dân sứ mạng hệ thống quan thông tin thư viện Việt Nam, có hệ thống thư viện cơng cộng Văn hóa đọc yếu tố định hiệu q trình tự học, sách phương tiện hữu hiệu để người tiếp cận đến nguồn thông tin Văn hóa tri thức, đồng thời khối lượng kiến thức thu thập từ việc đọc sách thước đo đánh giá tầm vóc tri thức người Trước có phương tiện nghe nhìn (truyền hình, phim ảnh, internet…), sách phương tiện hữu hiệu để người tiếp cận với nguồn thơng tin, văn hóa tri thức Mỗi sách bậc thang nhỏ đưa người đến với chân trời khám phá giúp người tiến hoàn thiện sống Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội yêu cầu ngày cao trình độ tri thức nhân loại, nhu cầu đọc sách văn hóa đọc trở thành vấn đề nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quan tâm đặt lên hàng đầu, đặc biệt thời đại văn hóa nghe nhìn ngày tỏ hấp dẫn có ưu lấn át văn hóa đọc Điều đặt yêu cầu cần thiết phải tiến hành giải vấn đề trì vai trị truyền thống sách đọc sách đồng thời nâng cao hiệu trình cải biến, xây dựng văn hóa đọc theo hướng đại Theo Pháp lệnh thư viện, TVCC ủy ban nhân dân cấp thành lập, có đối tượng phục vụ toàn cư dân địa phương Nhiệm vụ chủ yếu TVCC thỏa mãn nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân Trong thực tiễn, nhiệm vụ khó khăn phức tạp đối tượng phục vụ thư viện cơng cộng đa dạng phân chia thành nhiều nhóm khác Theo lứa tuổi, người sử dụng thơng tin TVCC bao gồm thiếu nhi người lớn (đang độ tuổi lao động nghỉ hưu) Theo nghề nghiệp, họ người trực tiếp tham gia hoạt động lao động sản xuất tất lĩnh vực khác xã hội Những năm gần đây, hoạt động hệ thống TVCC nước ta phát triển bước mới, số lượng chất lượng Các hình thức phục vụ thư viện cải tiến, nâng cao chất lượng đa dạng hơn, phù hợp với tâm lý tập quán người dùng tin Mọi người dân Việt Nam từ miền núi đến đồng bằng, từ thành thị đến nơng thơn có hội tiếp cận sử dụng tài liệu TVCC Thư viện công cộng trở thành trung tâm văn hóa thông tin địa phương nước Như biết, từ trước đến nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa có lẫn lộn, chồng lẫn hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động nghiệp Lĩnh vực hoạt động thư viện tình trạng Tình trạng ảnh hưởng lớn đến phát triển khả phát huy hoạt động lĩnh vực Đó chưa kể đến mâu thuẫn, rắc rối khơng cần thiết nảy sinh q trình hoạt động thực nhiệm vụ giao lĩnh vực Vì vậy, việc dự thảo Luật thư viện quy định rạch ròi chức quản lý nhà nước với chức nghiệp việc làm có ý nghĩa, thiết thực Đây hành lang pháp lý lĩnh vực tập trung thực thi chức - nhiệm vụ mình, cấp trung ương - cấp chiến lược, cấp ban hành chế, sách định hướng phát triển có tổ chức máy chuyên sâu thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên, hoạt động TVCC địa phương, việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho hoạt động QLNN hoạt động nghiệp cần xem xét đến tình hình thực tế, lực - khả lĩnh vực để có điều tiết chức - nhiệm vụ chức - nhiệm vụ khơng ảnh hưởng đến hoạt động phát triển ngành Có thực tế hoạt động TVCC địa phương, từ trước đến hầu hết địa phương quan quản lý nhà nước cấp tỉnh (Sở VHTT&DL) cấp huyện (Phòng VHTT) quan tâm đến cơng tác QLNN Ngoài nguyên nhân khách quan chủ quan khác có ngun nhân mà nhận thấy nhận thức vai trị, tầm quan trọng công tác thư viện, công tác QLNN lĩnh vực thư viện số quan làm công tác QLNN chưa đầy đủ, lực - người làm công tác QLNN vừa yếu, vừa thiếu, hiểu biết công tác chuyên môn nghiệp vụ Thư viện Chính mà nhiều nhiệm vụ thuộc công tác quản lý nhà nước hệ thống TVCC địa phương quan tâm giao hẳn cho thư viện tỉnh thực như: Chỉ đạo hoạt động hệ thống TVCC địa phương, hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho hệ thống TVCC địa phương, xây dựng phong trào đọc phát triển thư viện, phòng đọc sách báo sở xã - phường, làng - bản, quan Xuất phát từ thực tiễn QLNN hoạt động thư viện nay, đồng thời dựa đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi toàn diện giáo dục, đào tạo chấn hưng văn hóa đọc, với việc tìm hiểu thực trạng công tác QLNN thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên, chọn đề tài: Quản lý nhà nước hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên làm nội dung nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng QLNN thư viện cơng cộng góp phần vào việc thực thành công nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước giáo dục văn hóa giai đoạn

Ngày đăng: 08/04/2023, 19:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Đại Học Văn Hóa Hà Nội (1995), Tổ chức và quản lý công tác thông tin - thư viện, Giáo trình giành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thông tin -thư viện
Tác giả: Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Năm: 1995
10. Bùi Xuân Đức (2015), “Một số ý kiến về văn bản quy phạm pháp luật về thư viện và hoạt động quản lý nhà nước về thư viện ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4/ 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về văn bản quy phạm pháp luật vềthư viện và hoạt động quản lý nhà nước về thư viện ở Việt Nam”, Tạp chí"Thư viện Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2015
11. Bùi Xuân Đức (2009), QLNN về hoạt động thư viện công cộng (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về hoạt động thư viện công cộng (từ thựctiễn thành phố Hồ Chí Minh)
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2009
12. Nguyễn Thanh Đức (2014), “Chính sách đầu tư của Nhà nước cho hệ thống thư viện công cộng và một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1/ 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đầu tư của Nhà nước cho hệthống thư viện công cộng và một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí "Thư viện ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thanh Đức
Năm: 2014
13. Trịnh Thị Hiên (2015), Mạng lưới thư viện huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới thư viện huyện trên địa bàn tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Trịnh Thị Hiên
Năm: 2015
14. Quản Thị Hoa (2008), Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Quản Thị Hoa
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Hoạt (2010), Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập phát triển, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam trong thờikỳ đổi mới và hội nhập phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Hoạt
Năm: 2010
16. Phạm Thế Khang (2016), “Đi tìm động lực cho sự phát triển của thư viện công cộng”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm động lực cho sự phát triển của thư viện công cộng”, Tạp chí "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Thế Khang
Năm: 2016
17. Bùi Huy Khiêm, Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quản lý công, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công
Tác giả: Bùi Huy Khiêm, Nguyễn Thị Vân Hương
Nhà XB: NxbChính trị - Hành chính
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2013), Thực trạng tổ chức quản lý nhà nước về thư viện điện tử Việt Nam, chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tổ chức quản lý nhà nước về thư viện điện tử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Năm: 2013
20. Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyển Hữu Giới (2008), Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyển Hữu Giới
Năm: 2008
21. Kiều Thúy Nga (2015), “Xây dựng mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam”, tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam”, tạp chí "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Kiều Thúy Nga
Năm: 2015
22. Kiều Thúy Nga (2017), “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thư viện công cộng ”, tạp chí Thư viện Việt Nam. số 1/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nângcao hiệu quả hoạt động của hệ thống thư viện công cộng ”, tạp chí "Thưviện Việt Nam
Tác giả: Kiều Thúy Nga
Năm: 2017
23. Vũ Dương Thúy Ngà (2014), “Tìm hiểu một số tiêu chuẩn đặt ra đối với thư viện công cộng ở nước ngoài và một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số tiêu chuẩn đặt ra đối vớithư viện công cộng ở nước ngoài và một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2014
24. Vũ Dương Thúy Ngà (2016), “Thư viện công cộng Việt Nam: thực trạng hoạt động giai đoạn 2011-2015 và định hướng phát triển”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện công cộng Việt Nam: thực trạnghoạt động giai đoạn 2011-2015 và định hướng phát triển”, Tạp chí "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2016
25. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), “Phát triển nhu cầu thông tin trong các thư viện công cộng”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhu cầu thông tin trong các thư viện công cộng”, Tạp chí "Nghiên cứu văn hóa
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2010
26. Mai Thanh Nhàn (2008), “Thư viện Thái Nguyên chặng đường 4 năm nhìn lại (2005-2008)”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thư viện Thái Nguyên chặng đường 4 năm nhìn lại (2005-2008)”," Tạp chí "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Nhàn
Năm: 2008
27. Nguyễn Trọng Phượng, (2015), “Đề xuất mô hình phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mô hình phát triển nguồn lựcthông tin cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, tạp chí "Thư việnViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Phượng
Năm: 2015
28. Nguyễn Trọng Phượng, Nguyễn Ngọc Nam (2016), “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ các thiết chế thư viện công cộng trong công cuộc đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc nhìn từgóc độ các thiết chế thư viện công cộng trong công cuộc đổi mới và hộinhập”, Tạp chí "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Trọng Phượng, Nguyễn Ngọc Nam
Năm: 2016
29. Lê Tùng Sơn (2016), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thống kê trong hoạt động thư viện đối với hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngcông tác thống kê trong hoạt động thư viện đối với hệ thống thư viện côngcộng Việt Nam”, Tạp chí "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Lê Tùng Sơn
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ hệ các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng   từ thực tiễn tỉnh thái nguyên
Hình 1.1 Sơ đồ hệ các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w