Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN THẢO TRANG ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƢ Mã ngành: 8310104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƢ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Thảo Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.2 Cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 12 2.2 Đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại: 15 2.2.1 Khái niệm vai trò đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 15 2.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 17 2.2.3 Vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 24 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 28 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 34 3.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội và đặc điểm ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 34 3.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 34 3.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2017 - 30/06/2020 36 3.1.3 Đặc điểm Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 39 3.2 Thực trạng đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 48 3.2.1 Vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 48 3.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 49 3.3 Đánh giá thực trạng đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 67 3.3.1 Những kết đạt hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 67 3.3.2 Một số hạn chế hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 76 3.3.3 Nguyên nhân tồn hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 82 CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 86 4.1 Định hướng phát triển chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội đến năm 2025 86 4.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội đến năm 2025 86 4.1.2 Vận dụng mô hình SWOT để vạch chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 87 4.2 Giải pháp đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 89 4.2.1 Xây dựng phòng ban chuyên môn để quản lý hoạt động đầu tư 89 4.2.2 Xây dựng chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phù hợp 89 4.2.3 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cần đảm bảo ổn định 90 4.2.4 Hồn thiện quy trình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với ngân hàng theo giai đoạn 93 4.2.5 Hoàn thiện hoạt động đầu tư số nội dung 93 4.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt Agribank :Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nơng thơn CHDCND : Cơng hịa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Citibank : Ngân hàng Citibank Việt Nam CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp DV : Dịch vụ KD : Kinh doanh KH : Khách hàng Maritime bank : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt nam MB : Ngân hàng TMCP Quânđội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NLCT : Năng lực cạnh tranh Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TMCP : Thương mại cổ phần TPBank : Ngân hàng TMCP Tiên Phong TTQT : Thanh toán quốc tế TTS : Tổng tài sản VĐL : Vốn điều lệ Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Viettinbank : Ngân hàng TMCP Công Thương VPBank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kinh doanh hợp quý 2/2020 .38 Bảng 3.2: Một số tiêu tài cúa SHB tính đến 30/06/2020 38 Bảng 3.3: Chất lượng nợ vay ngày 30/06/2020 39 Bảng 3.4: Top 10 ngân hàng thương mại có tổng tài sản lớn tính đến 30/06/2020 .42 Bảng 3.5: Lợi nhuận trước thuế 43 Bảng 3.6: Tỷ suất sinh lời, lãi cổ phiếu 43 Bảng 3.7: Quy mô vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 48 Bảng 3.8: Nguồn vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 49 Bảng 3.9: Cơ cấu vốn đầu tư phân bổ theo nội dung đầu tư .49 Bảng 3.10: Vốn đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 53 Bảng 3.11: Các dự án đầu tư công nghệ tiêu biểu triển khai giai đoạn 2015 2019 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 54 Bảng 3.12: Vốn đầu tư phát triển thương hiệu xúc tiến bán hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 60 Bảng 3.13: Vốn đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 63 Bảng 3.14: Số liệu đào tạo SHB giai đoạn 2015 - 2019 .63 Bảng 3.15: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 66 Bảng 3.16: Sốlượng cán đào tạo tăng thêm hàng năm Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội 68 Bảng 3.17: Các tiêu tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 68 Bảng 3.18: Biến động doanh số sản phẩm hàng năm Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 72 Bảng 3.19: Biến động thị phần sản phẩm hàng năm Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 72 Bảng 3.20: Tỷ trọng thu nhập từ phí nước phân theo nhóm 78 Bảng 4.1: Các mục tiêu tài chủ yếu SHB cho năm 2020 86 Bảng 4.2: Mơ hình SWOT lực cạnh tranh SHB 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân năm 2019 64 Biểu đồ 3.2: Thu nhập lãi ngân hàng thương mại cổ phần 70 Biểu đồ 3.3: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng thương mại cổ phần 70 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần 71 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu thu nhập ngân hàng giai đoạn 2017 - 2019 74 Biểu đồ 3.6: Năng lực tài số ngân hàng khu vực năm 2019 77 Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ tổng thu nhập hoạt động ngân hàng thương mại nước giới 78 Biểu đồ 3.8: Thị phần tiền gửi khách hàng ngân hàng thương mại nước năm 2019 79 Biểu đồ 3.9: Thị phần dự nợ cho vay khách hàng ngân hàng thương mại nước năm 2019 .79 Sơ đồ 4.1: Chiến lược cạnh tranh SHB 88 Sơ đồ 4.2: Mơ hình "Năm lực lượng cạnh tranh" Michael Porter 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN THẢO TRANG ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƢ Mã ngành: 8310104 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2021 87 - Mục tiêu tăng trưởng hiệu an toàn: + Phát triển ngân hàng bán lẻ đa theo hướng đại, có khả cạnh tranh lớn với lợi tạo khác biệt + Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ, nâng cao lực quản trị điều hành, suất lao động nhân viên, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ + Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng KHCN + Tập trung tăng cường lực tài + Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, toán - Phát triển bền vững: + Nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo an toàn theo chuẩn mực quốc tế yêu cầu Ủy ban Basel + Thực hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội, giáo dục cộng đồng thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp + Cam kết bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển tín dụng xanh 4.1.2 Vận dụng mơ hình SWOT để vạch chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Bảng 4.2: Mơ hình SWOT lực cạnh tranh SHB Tận dụng hội Vƣợt qua thách thức ✔ Phát triển sản phẩm đại, ✔ Đầu tư phát triển công nghệ mới, công nghệ cao Đẩy mạnh phát triển xu xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, hướng ngân hàng bán lẻ nâng cấp trang thiết bị Chú trọng công ✔ Học hỏi tham khảo phương tác quản trị an ninh mạng pháp quản lý, phương pháp công nghệ,… ✔ Đầu tư nâng cao vai trò quản trị ngân hàng đối thủ kinh doanh ngân hàng ✔ Tiếp tục đẩy mạnh thành lập văn ✔ Chú trọng tăng cường chế độ phòng đại diện, chi nhánh nước lân phúc lợi cho người lao động để thu hút cận nhằm nâng cao sức mạnh nhân tài toán tạo lập thương hiệu ✔ Tạo khác biệt kinh ✔ lại hội hợp tác đầu tư, mở rộng thị doanh với đối thủ cạnh tranh trường quốc tế, chuyển giao côngnghệ, đào tạo,… 88 Phát huy điểm mạnh Khắc phục điểm yếu ✔ Hệ thống phân phối, mạng lưới kinh ✔ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh rộng khắp tỉnh thành nước ✔ Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ✔ Phát triển quan hệ hợp tác với ✔ Dự phịng rủi ro tín dụng nước khu vực, đặc biệt nước ✔ Xây dựng sở hạ tầng hồn có thương hiệu SHB Lào, chỉnh, đồng công nghệ Campuchia, Myanmar ✔ Nâng cao chất lượng việc ✔ Tận dụng hỗ trợ Chính phủ thực báo cáo để làm sở cho việc tổ chức quốc tế khác để tiếp cận dự báo định hướng phát triển nguồn vốn giá rẻ cho hoạt động đầu tư ngân hàng Với đặc điểm mơ hình, hoạt động kinh doanh vị cạnh tranh tại, chiến lược cạnh tranh SHB theo đuổi là: tiếp tục củng cố vị lĩnh vực kinh doanh truyền thống đồng thời đẩy mạnh dịch vụ bán lẻ với mục tiêu trở thành ngân hàng dẫn đầu bán lẻ; tiếp tục tăng cường công cụ cạnh tranh chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công cụ cạnh tranh thương hiệu, xúc tiến bán hàng Chiến lược xem phù hợp với SHB xu cạnh tranh SHB cần tập trung cho chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh sau: Sơ đồ 4.1: Chiến lƣợc cạnh tranh SHB 89 4.2 Giải pháp đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 4.2.1 Xây dựng phòng ban chuyên môn để quản lý hoạt động đầu tư Để nâng cao tính chuyên nghiệp SHB nên xây dựng phịng ban chun mơn phụ trách hoạt động đầu tư, bao gồm hoạt đồng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh.Phòng ban bao gồm cán có chun mơn nghiệp vụ vững đầu tưđể tham gia vào công tác quản lý đầu tư phối hợp với phịng ban chun mơn liên quan khác để thực hoạt động đầu tư hiệu Chức phịng, ban là: cố vấncho ban lãnh đạo ngân hàng đầu tư; xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể, chi tiết; tiến hành hoạt động đầu tư; tổng kết đánh giá đầu tư Cần ý đảm bảo tính quán hệ thống tính chủ động chi nhánh xây dựng chế hoạt động cho phận Do mạng lưới kênh phân phối SHB rộng khắp tỉnh thành nên phận trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư chi nhành mà phân cấp quản lý chi nhành quản lý dựa chế báo cáo để đảm bảo định hướng chung ngân hàng Vốn đầu tư phân bổ chi nhánh cần vào đặc điểm chi nhánh quy mô, đặc thù vùng miền,… phải đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển chung Các chi nhánh cần báo cáo lại số liệu hoạt động đầu tư kịp thời, xác cho phận chuyên trách trụ sở 4.2.2 Xây dựng chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phù hợp Đây giải pháp mang tính tiên bao trùm, chi phối hoạt động cụ thể khác Việc xây dựng chiến lược cạnh tranh không thực từ ban lãnh đạo ngân hàng mà cịn tham gia đóng góp, ý kiến phận, cá nhân toàn hệ thống, cần có tham khảo, học hỏi ngân hàng lớn khác Đây giải pháp mang tính dài hạn, cần có điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển ngân hàng Để thực giải pháp cần phải thiết đảm bảo tính đồng bộ: đồng chiến lược cạnh tranh vớichiến lược kinh doanh ngân hàng; 90 đồng nội dung đầu tư; đồng từ hội sở chi nhánh Chiến lược cần cụ thể có dự phịng rủi ro với biến cố xảy bất ngờ, không lường trước phải có tầm nhìn dài hạn Theo học thuyết Michael Porter cạnh tranh có nói mơ hình “Năm lực lượng cạnh tranh” chứa đựng yếu tố bản, khái quát thiết thực, toàn diện cho việc xây dựng chiến lược đầu tư đáp ứng mục tiêu cạnh tranh Dựa việc phân tích theo mơ hình này, SHB nhận định vị cạnh tranh mình, đánh giá mức độ cạnh tranh, dự báo môi trường đối thủ cạnh tranh giai đoạn tới, từ xây dựng chiến lược cạnh tranh nói chung, chiến lược đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh nói riêng phù hợp hiệu Sơ đồ 4.2: Mơ hình "Năm lực lƣợng cạnh tranh" Michael Porter 4.2.3 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cần đảm bảo ổn định Nguồn vốn đầu tư yếu tố tiên hàng đầu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng dự phòng rủi ro Việc huy động vốn từ đầu 91 phải xây dựng kế hoạch cụ thể Ngân hàng ln ln phải có phương án huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn đầu tư trì ổn định, thường xuyên, liên tục đảm bảo tính dài hạn Để huy động vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh đạt hiệu quả, SHB cần thực công việc: - SHB cần lập kế hoạch quản lý nguồn vốn bao gồm kế hoạch vốn dài hạn kế hoạch vốn ngắn hạn cách cụ thể phải đảm bảo tuân thủ quy định Nhà nước bám sát chiến lược đầu tư ngân hàng Trong cần dự tính quy mơ vốn cần có, cấu loại nguồn vốn, cấu sử dụng vốn, biện pháp cách thức huy động - Thực phương thức khác đa dạng để huy động vốn giúp phân tán rủi ro, giảm thiểu chi phí, hoạt động đầu tư mang tính lâu dài hiệu SHB ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, với lợi SHB có thuận lời đáng kể để khai thác tăng trưởng nguồn vốn tự có, khơng góp phần nâng cao sức mạnh tài ngân hàng mà cịn nguồn vốn đầu tư với chi phí hợp lý ổn định cho hoạt động đầu tư -Phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn đầu tư từ nguồn vốn tự có Giải pháp có nhược điểm phát hành với tỷ lệ khơng phù hợp dẫn đến tình trạng “pha lỗng” quyền sở hữu cổ đông quan trọng nắm quyền chi phối, giảm giá cổ phiếu thị trường.Vì để sử dụng tốt giải pháp này, SHB cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cụ thể, cẩn thận nghĩa phải có phương án đầu tư hợp lý, có triển vọng mang lại hiệu tài cho ngân hàng đảm bảo lợi ích cổ đơng + Tăng vốn thông qua bán cổ phần cho đối tác, cổ đơng chiến lược Giải pháp ngồi giúp SHB tăng vốn đầu tư mà hội để học hỏi cải tiến, đổi công nghệ, cấu tổ chức, công tác quản trị điều hành Đây thực giải pháp hiệu cần thiết cho SHB bối cảnh Với uy tín thương hiệu sẵn có, SHB cần chọn lựa đối tác chiến lược tập đồn tài ngân hàng mạnh khu vực giới nỗ lực khẳng định điểm mạnh 92 trước nhà đầu tư cách chuyên nghiệp, lựa chọn đối tác cẩn thận để không bị lệ thuộc vào đối phương + Tăng vốn thông qua phát hành trái phiếu Đây hình thức huy động vốn dài hạn giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định làm tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng nên nên áp dụng ngân hàng có nhu cầu vốn cho chương trình, dự án đầu tư lớn + Tăng vốn thông qua phát hành trái phiếu chuyển đổi Có nhiều lợi ích ngân hàng sử dụng phương pháp như: chi phí thấp, tránh tăng nhanh lượng cổ phiếu thị trường làm cho giá cổ phiếu giảm sút; nguồn vốn ổn định; nhà đầu tư sẵn sáng nhận lãi suất thấp để sở hữu cổ phiếu tương lai; góp phần làm giảm chi phí lãi suất đầu vào bình qn giúp ngân hàng tăng lợi nhuận độ an toàn Tuy nhiên, huy động vốn từ cổ phiếu, giải pháp nàycũng dẫn đến tình trạng pha lỗng tỷ lệ sở hữu vốn cổ đông + Tăng vốn từ quỹ nội quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển,…từ lợi nhuận chưa phân phối, khấu hao.Nguồn vốn có nhiều ưu phương pháp khác như: ngân hàng chủ động, không phụ thuộc vào thị trường vốn, không chịu áp lực trả nợ, chi phí lãi suất Sử dụng vốn từ quỹ phải đảm bảo quỹ tạm thời nhàn rỗi phải hoàn lại, ngoại trừ quỹ đầu tư phát triển quỹ có mục đích huy động vốn cho đầu tư Đối với nguồn lợi nhuận giữ lại, SHB cần xác định tỷ lệ hợp lý, đồng với sách cổ tức để vừa bổ sung vốn cho hoạt động đầu tư, vừa khơng ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đơng Ngồi ra, nguồn vốn từ bên vốn vay WB IMF cho mục đích cấu lại cần SHB đưa vào hoạt động đầu tư mục đích hiệu - Theo dõi thống kê chặt chẽ trình sử dụng vốn Quản lý, giám sát để triển khai sử dụng vốn tiến độ, đảm bảo hiệu Thực tế việc huy động nguồn vốn đủ mạnh giải vấn đề mẫu chốt cho hoạt động đầu tư SHB Mặc dù ngân hàng TMCP lớn nước quy mô vốn chưa mang lại cho SHB tầm vóc quốc tế hội đầu tư dự án hiệu Vì vậy, SHB phải tận dụng hội lợi để tăng quy mô nguồn vốn cách hợp lý 93 4.2.4 Hồn thiện quy trình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với ngân hàng theo giai đoạn Để việc đầu tư nâng cao NLCT mang lại hiệu mong muốn SHB cần xây dưng số quy trình đầu tư hồn chỉnh: - Trên sở phân tích, nhận định thị trường vị cạnh tranh SHB cần xây dựng chiến lược cạnh tranh NH phù hợp theo giai đoạn - Việc đầu tư nâng cao NLCT cần phải vào chiến lược xây dựng để lên kế hoạch cụ thể triển khai thực dự án, công việc Các dự án nên đồng triển khai toàn hệ thống đạo Ban điều hành phận chuyên trách quản lý hoạt động đầu tư - Cần có chế phân cấp thẩm quyền định đầu tư nâng cao NLCT theo hạn mức cho đối tượng riêng như: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Mỗi đối tượng phải có hạn mức phán cụ thể - Sau có định đầu tư, việc thực đầu tư, mua sắm kế hoạch phạm vi duyệt phận chuyên trách quản lý hoạt động đầu tư kết hợp với phận, phòng ban liên quan tiến hành giám sát - Sau hoàn thành đầu tư, việc đánh giá hiệu thể kết kinh doanh ngân hàng việc điều chỉnh chiến lược, kế hoạch đầu tư nâng cao NLCT phù hợp thảo luận qua kỳ đại hội cổ đơng Như với quy trình đầu tư cụ thể quy chế quản lý chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động đầu tư nâng cao NLCT SHB 4.2.5 Hoàn thiện hoạt động đầu tư số nội dung Đầu tƣ nâng cao trình độ công nghệ Ứng dụng CNTT hoạt động kinh doanh NH mang lại nhiều lợi ích quan trọng Ngày nay, hoạt động ngân hàng tách rời khỏi phát triển mạnh mẽ CNTT Công nghệ cho phép NH đổi khơng quy trình nghiệp vụ, mà đổi cách thức phân phối Q trình tự động hóa dịch vụ NH giúp NH mở rộng không giới hạn không gian, thời gian dịch vụ NH mới, đem lại cho khách hàng nhiều tiện lợi 94 - Tăng cường đầu tư đồng bộ, toàn diện dứt điểm cho vấn đề an ninh mạng ngân hàng Lỗ hổng an ninh mạng NH nói chung SHB nói riêng điều đáng báo động Công nghệ NH phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro,… Một xảy cố an toàn gây tổn thất lớn chí dẫn tới phá sản Trước quan trọng đòi hỏi SHB phải quan tâm có giải pháp thỏa đáng cho vấn đề Có số giải pháp đưa để giải vấn đề sau: + SHB cần trang bị hệ thống an ninh đại, phải đào tạo đội ngũ cán vận hành có đủ trình độ kỹ thuật, chun sâu bảo an mạng cho NH Ngồi cần có phối hợp tất phận, liên kết chặt chẽ với toàn hệ thống để kịp thời khắc phục cố có xảy + Nâng cấp phần mềm đổi công nghệ: SHB hoàn thiện giai đoạn đầu tư cho hệ thống Core-Banking, đến tính phần mềm sử dụng khơng cịn đạt hiệu cao, cán NH phải sử dụng nhiều phần mềm tích hợp khác trình tác nghiệp Vì SHB cần đầu tư đồng nâng cấp phiên cho phần mềm NH, đưa tính để tăng suất trình làm việc tạo sản phẩm mới, đại, áp dụng công nghệ cao đáp ứng nhu cầu khách hàng Đầu tƣ hoạt động marketing phát triển thƣơng hiệu Để tăng cường hiệu maketing, NH cần phân đoạn xác thị trường, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu hoạt động, thời kỳ loại hình sản phẩm, từ chủ động thực chương trình marketing phù hợp nhằm tiếp cận khách hàng hiệu để giới thiệu sản phẩm dịch vụ Đồng hành với chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nên tiến hành chương trình marketing phù hợp kèm, đảm bảo cho thành cơng chiến lược Đa dạng hóa biện pháp marketing quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình, mạng internet Tích cực thực hoạt động quan hệ khách hàng, điều tra thị trường… nhằm sâu tìm hiểu khách hàng thu nhận thơng tin từ phía khách hàng 95 phương diện: số, chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhu cầu khách hàng, mức độ hài lịng khách hàng, cảm nhận hình ảnh NH để làm cứ, sở hoàn thiện chương trình marketing Ngồi chi nhánh SHB cần đặt máy góp ý tự động để thu nhận thông tin phản hồi khách hàng nhằm nắm bắt hiểu rõ thêm mong muốn khách hàng Khách hàng ngày có nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ NH số lượng NHTM lớn, sản phẩm thay phát triển Do NH cần tăng cường hoạt động marketing, chủ động tác động đến khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng biết đến nhận thức tiện ích sản phẩm cung cấp, sử dụng có hiệu dịch vụ NH Cơng khai thơng tin tài để đối tượng khách hàng tiếp cận, nắm bắt thông tin để hạn chế rủi ro thơng tin Nếu NH có hoạt động marketing tốt khơng tăng uy tín, thương hiệu mà cịn góp phần giúp NH thu lợi nhuận nhiều hơn, phát triển vững mạnh NH cần phải xây dựng sách giá linh hoạt loại sản phẩm dịch vụ, đối tượng khách hàng Trong hệ thống SHB, cần thiết áp dụng sách linh hoạt giá cả, lãi suất với chi nhánh, khu vực thu hút khách hàng , doanh số lợi nhuận Các kênh phân phối quan trọng SHB điểm giao dịch Khi lập điểm giao dịch, NH cần quan tâm đến vấn đề địa điểm nơi mở quầy giao dịch, thời gian mở cửa, bố trí trang thiết bị quầy theo quy chuẩn thương hiệu SHB, tính đa dạng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng cách nhanh chóng, thuận tiện với thái độ hoan hỉ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Tăng cường hình thức khuyến mãi, dự thưởng kèm với sản phẩm quà tặng, tặng thẻ mua hàng, tư vấn miễn phí cho khách hàng lĩnh vực tài chính, đầu tư, quay số dự thưởng, du lịch,… Đầu tƣ nâng cao trình độ nguồn nhân lực Yếu tố người ln đóng vai trị trung tâm hoạt động kinh tế, xã hội Đặc biệt, cạnh tranh hoạt động kinh doanh NH ngày 96 gay gắt khác biệt sản phẩm dịch vụ NH ngày thu hẹp vai trị yếu tố người lại có ý nghĩa quan trọng định đến thành công NH Một đội ngũ tuyển dụng, đào tạo trả lương hợp lý sở để NH khai thác tối ưu nguồn lực vốn, công nghệ, tạo lợi cạnh tranh cho NH Để nâng cao lực tổ chức quản lý nguồn lực, đồng thời tránh nguy chảy máu chất xám vào NH khác, SHB cần phải: - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng: lên kế hoạch cụ thể số chất lượng nhân viên, vị trí nhân viên cần tuyển dụng phù hợp với kế hoạch mở rộng quy mô ngân hàng chiến lược phát triển hoạt động NH Căn vào nhu cầu nhân phòng ban chức để tuyển dụng cho đạt hiệu Khâu tuyển dụng đầu vào phải công khai, minh bạch, khách quan Công bố thông tin tuyển dụng rộng khắp đến đối tượng lao động, tránh trường hợp bỏ lỡ hội thu hút nhân tài thực Để tuyển chọn nhân viên có trình độ chun mơn cao kỹ làm việc tốt làm việc theo nhóm, giải tình huống, ứng xử,… Bên cạnh hình thức tuyển dụng truyền thống thi viết vấn đáp, kết hợp hình thức bổ trợ khác như: kết hợp với trường đại học để chọn ứng cử viên tốt mời tham gia, đào tạo thi tuyển, tuyển sinh viên thực tập để tăng hội lựa chọn nhân viên, tổ chức thi thảo luận nhóm, thực hành tình - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán nhân viên toàn hệ thống: Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn phù hợp với chiến lược kinh doanh, sở định kỳ triển khai đào tạo cụ thể Đó sách dài hạn, ổn định đào tạo, tuyển dụng, sử dụng nguồn lực chế độ đãi ngộ , phúc lợi xã hội, … Có chiến lược nguồn nhân lực rõ ràng hoạt động đào tạo đặt định hướng, mục tiêu đúng, xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo dài hạn, giải tình trạng chắp vá, hiệu công tác hiệu Việc đào tạo bồi dưỡng thực quán theo hướng toàn diện trình độ chun mơn đạo đức kinh doanh Tập trung đào tạo lớn cán nguồn, tài tương lai, ứng cử vào vị trí lãnh đạo ngân hàng tương lai 97 Xây dựng chương trình đào tạo thích hợp cho đối tượng cán bộ, chuẩn hóa nội dung đào tạo theo chức danh, nhóm chức danh cơng việc Với cán cũ cần đào tạo nâng cao cập nhật kiến thức Với cán chưa có kinh nghiệm cần đào tạo nghiệp vụ thực tế ngân hàng, cử họ làm việc với lớp cán cũ để họ tự học tập kinh nghiệm Có thể xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có tính dài hạn thơng qua hình thức khóa đào tạo nước ngồi Cử nhân viên, ứng viên tài tham dự chương trình đào tạo tổ chức quốc tế tổ chức Việt Nam, tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành thơng qua cổ đơng nước ngồi Kết hợp tự tổ chức đào tạo để tiết kiệm chi phí Để đáp ứng yêu cầu đào tạo gắn liền với nhu cầu sử dụng thực tiễn, NH cần có khảo sát định kỳ (hàng quý, hàng năm) để biết khó khăn cơng việc cán nhân viên từ có chương trình đào tạo cho phù hợp với phòng ban, phận - Hồn thiện sách thu hút đãi ngộ nhân tài: phát huy thực tinh thần đề là:"Hình ảnh NH chuyên nghiệp thách thức người lao động chất lượng cao" để thu hút nhân tài lĩnh vực khẳng định cống hiến cho NH Tiếp tục trả lương xứng đáng theo cống hiến cán nhân viên, song phải so sánh tương quan với ngân hàng khác đảm bảo tính cạnh tranh Kết hợp chế trả lương theo sở lợi nhuận, để khuyến khích nhân viên làm việc hiệu Minh bạch, đa dạng hình thức đãi ngộ vật chất tinh thần theo hướng khuyến khích cán nhân viên phát huy lực Tiến hành kịp thời cơng tác thi đua khen thưởng, khuyến khích tham gia, phấn đấu đơn vị, cá nhân toàn hệ thống - Xây dựng hoàn thiện quy trình quy chế quản lý lao động, phát triển kỹ chuyên môn quản lý phát triển nguồn nhân lực: Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá nhân viên minh bạch khoa học, gồm tiêu định tính định lượng, tiêu trình độ chun mơn tiêu kỹ giao tiếp, xử lý, tổ 98 chức, quản lý,… để đánh giá toàn diện lực làm việc cán nhân viên Thực đánh giá toàn hệ thống, sở nhân viên tự nỗ lực hoàn thiện, đồng thời nhà quản lý có để sử dụng nhân lực hợp lý nhằm phát huy tối đa khả đội ngũ nhân viên Xây dựng quy trình quản lý lao động dựa sở bình đẳng tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho cán phát huy lực Song song với việc đào tạo cán làm công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực để quản lý, tham mưu tốt cho ban lãnh đạo việc phân bổ lao động 4.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Trong iđiều ikiện ihiện inay, ihồn ithiện ikhn ikhổ ipháp ilý icho icác ihoạt iđộng ihệ ithống ingân ihàng inhằm itạo ilập ihành ilang ipháp ilý iphù ihợp ivới ithông ilệ iquốc i tế ivà ihoàn icảnh ithực itiễn icủa iViệt iNam ilà ivấn iđề iquan itrọng iĐiều inày isẽ igiúp icho i ingân ihàng ihoạt iđộng ian itoàn, ihiệu iquả ivà icạnh itranh ilành imạnh iCác iquy iđịnh, i isách iđưa ira icần iđược icân inhắc ithận itrọng, iđảm ibảo iminh ibạch, itạo isự itin i tưởng icho icác ingân ihàng i i Ngân ihàng iNhà inước ivà icác icơ iquan iliên iquan ixem ixét icác ivấn iđề isau: i -iRà isốt itổng ithể ivà iđối ichiếu itồn ibộ icác iquy iđịnh ivà ivăn ibản ipháp iluật ihành, itính itương ithích icủa icác iquy iđịnh ivà ivăn ibản inày ivới icác icam ikết ivà iyêu i cầu icủa icác ihiệp iđịnh iquốc itế itrong ilĩnh ivực ingân ihàng itài ichính iCần iphải iphát i ingay ira inhững imâu ithuẫn igiữa ihệ ithống ipháp ilý itrong inước ivới icác icam ikết i quốc itế, itừ iđó isửa iđổi ivà icập inhập ihệ ithống ipháp ilý ihiện ihành inhằm iđảm ibảo ihệ i thống ingân ihàng ihoạt iđộng itrong itrong imôi itrường inhất iquán, iổn iđịnh iNhững isửa i đổi iđó iphải iđảm ibảo isự itương itác ivà iphù ihợp ivới icác iluật ikhác icũng inhư ibắt ikịp icác i thông ilệ iquốc itế inhư iquy iđịnh ivề itỷ ilệ ian itồn ivốn, iphịng ingừa ivà igiải iquyết irủi iro, i tỷ ilệ idự itrữ ibắt ibuộc,… i i Việc isửa iđổi, ixây idựng icác iquy iđịnh, ichính isách ivà icơ ichế imới iphải iphù ihợp với ilộ itrình ithực ihiện icác icam ikết iquốc itế ivề itài ichính ingân ihàng, ikhông ithể ikéo idài i thời igian icũng inhư icó inhững ibiện ipháp ibảo ihộ icác ingân ihàng itrong inước itrái ivới i cam ikết iTrong iquá itrình inày icũng iphải iđảm ibảo igiải iquyết icác ivấn iđề iphát isinhmới i 99 ithị itrường inhư iquy iđịnh ivề iđảm ibảo ian itoàn icủa icác igiao idịch iđiện itử, iquyiđịnh i icác idịch ivụ iphái isinh i(hợp iđồng itương ilai, iquyền ichọn, ihoán iđổi,…), idịch ivụ i ngân ihàng iqua ibiên igiới,… i i NgânhàngNhànướcđẩymạnhhơnnữavàthểchếhóaviệcápdụngcácchuẩnmựcvàthơnglệ quốctếtronglĩnhvựcngânhàngvàohoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNam.Điềunàyth úcđẩymạnhmẽcácngânhàngđầutưnângcaonănglựccạnhtranh,tạocơhộichocácngânhàn gtrongnướccạnhtranhvớicácngânhàngtrongkhuvực.Mặtkhác,việcápdụngcácchuẩnm ựcvàthơnglệquốctếphùhợpcũnggiúpngănchặnvàkiểmsốtviệchìnhthànhcácngânhàng yếukém,gâyảnhhưởngđếnhoạtđộngcủacảhệthốngvànềnkinhtếnhưgiaiđoạnbùngnổ iicácngânhàngtạiViệtNamvừaqua - iĐưa ira icác ichính isách ikiên iquyết inhằm ilành imạnh ihóa ivà icải ithiện inăng ilực tài ichính icho icác iNHTM iViêt iNam iĐây ichính ilà igiải ipháp icăn ibản inhằm icải ithiện i ilực icạnh itranh icủa icác ingân ihàng itrong inước iCác icơ iquan iquản ilý iNhà inước i cần iphối ihợp iđể igiảm inợ ixấu ivà ităng ikhả inăng ikiểm isoát ichất ilượng itín idụng, iđặc i biệt ilà icủa icác ingân ihàng iquốc idoanh ivà ithực ihiện iđúng ilộ itrình ităng ivốn, ităng itổng i tài isản inhằm iđảm ibảo itính ian itồn icho ihệ ithống iChiến ilược iphát itriển iphải iphù ihợp i với ithời iđại, iphát ihuy inhững ichức inăng icủa ingân ihàng ihiện iđại, ivì ivậy, icơ iquan i quản ilý iphải icó inhững iđịnh ihướng, inhững ichính i isách ikịp ithời iđể ihỗ itrợ icác ingân i hàng icó iđiều ikiện iphát itriển itheo iđịnh ihướng i - Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành đầy đủ bắt buộc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Việc theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động ngân hàng phải dựa hệ thống tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tính xác, minh bạch, khách quan đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng Việc áp dụng chuẩn mực kế tốn, tài theo tiêu chuẩn quốc tế giải pháp thúc đẩy NHTM nước tăng lực cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá xác kết hoạt động, kinh doanh, đầu tư 100 KẾT LUẬN Cho iđến inay itrên ithế igiới icũng inhư iở iViệt inam icó irất inhiều icơng itrình ivà đề itài inghiên icứu ivề iĐầu itư inâng icao inăng ilực icạnh itranh icủa iNgân ihàng ithương i mại, iđã icó inhiều ikhung ilý ithuyết, inền itảng ilý iluận, ikinh inghiệm ithực itiễn iđa idạng i ivấn iđề inày iĐiều iđó icho ithấy iđầu itư inâng icao inăng ilực icạnh itranh itrong ihoạt i động ingân ihàng ivẫn iluôn ilà ivấn iđề ithời isự ithu ihút iđược isự iquan itâm ilớn icủa icác i nhà ikhoa ihọc, inhà inghiên icứu, inhà ihoạch iđịnh ivà iđiều ihành ichính isách icũng inhư i inhà iquản itrị ingân ihàng i Để iđáp iứng inhu icầu icủa ikhách ihàng ingày icàng inhanh ichóng, ithuận itiện nhằm ithu ihút ikhách ihàng, inâng icao inăng ilực icạnh itranh, icác ingân ihàng iđã iđua i iđưa icông inghệ imới ivào ihoạt iđộng icho iphép ikhách ihàng isử idụng icác idịch ivụ i ngân ihàng imột i icách ithuận itiện, inhanh ichóng ivà ichính ixác ihơn itrước iTuy inhiên i iSHB inói iriêng ivà icác ingân ihàng ithương imại iViệt iNam inói ichung itrong ithời i gianiqua ichưa ichú itrọng iđúng imức iđến iđầu itư inâng icao inăng ilực iquản itrị iđiều ihành, i quản itrị irủi iro, ichất ilượng itín idụng ivà ichất ilượng inguồn inhân ilực, icơng inghệ iHệ i thống ihoá inhững ivấn iđề ilý iluận icơ ibản ivề icạnh itranh ivà inăng ilực icạnh itranh icủa i NHTM itrong inền ikinh itế ithị itrường inói ichung, icạnh itranh ivề idịch ivụ ihiện iđại inói i riêng, icác itiêu ichí icơ ibản ivà icác iyếu itố iảnh ihưởng iđến inăng ilực icạnh itranh icủa ingân i hàng ithương imại icũng inhư iảnh ihưởng iđến iphát itriển idịch ivụ ingân ihàng i i Luận ivăn iđã inêu ilên imột isố ithuận ilợi ivà ikhó ikhăn, ithách ithức iđối ivới iSHB, mục itiêu ivà ichiến ilược iđầu itư inâng icao inăng ilực icạnh itranh icủa iSHB iđến inăm i 2025 iĐề ixuất icác igiải ipháp ivà ikiến inghị ivới icác icơ iquan iquản ilý inhà inước iđể icó i thể inâng icao inăng ilực icạnh itranh icó itính ithuyết iphục, isát ithực itiễn ivà inhiều igiải i pháp icó itính ikhả ithi icó ithể ilàm icơ isở itham ikhảo icho iquá itrình iđầu itư inâng icao i ilực icạnh itranh icủa icác ingân ihàng ithương imại ikhác i i 101 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ(2010),Luật tổ chức tín dụng,Nhà xuất Chính trị Quốcgia Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hànội Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, Nhà xuất Tổng hợp, TP Hồ ChíMinh Học viện ngân hàng (2004), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2013),Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bảnGiao thông Vậntải MichaelEPorter(2008),“Chiến lược cho NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí KếtốnLợithếcạnhtranh,Nhà xuất bảntrẻ,HàNội Michael Porter (2011), “Áp dụng mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter việc xây dựng chiến lược bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 19, tháng 10 năm 2011 Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (1993-2020), Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2017-2020), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài kiểm tốn 10 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2007 11 Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh NHTM – Nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn”, Tạp chí ngân hàng, số3/2008 12 Phạm Văn Hùng (2008), Giáo trình Thị trường vốn,Nhà xuất bảnĐại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2008 13 Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2007 14 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vậntải