Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Thơng tin ebook Tên truyện : Đói Ngun tác : Hunger Tác giả : Knut Hamsun Dịch giả : Thái Bá Tân Thể loại : Văn học nước Nhà xuất : Lao Động Năm xuất : 1994 Số / : Hình thức bìa : Bìa mềm -Nguồn : http://docsach.dec.vn Convert (TVE) : santseiya Ngày hoàn thành : 10/08/2007 Nơi hoàn thành : Hà Nội http://www.thuvien-ebook.com Mục Lục Giới thiệu tác giả 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Giới thiệu tác giả Knut Hamsun (1859-1952) Knut Hamsun trao giải tác phẩm đồ sộ Nhựa đất viết người nông dân Na Uy gắn bó hàng đời với đất đai, trung thành với truyền thống cổ xưa Với trang văn xi mang tính "chủ quan", với chất trữ tình, phá vỡ trật tự hành động, văn phong tinh tế, nhạy cảm mang chất thơ khiết nhất, K Hamsun coi nhà khai sáng văn xuôi đại Knut Hamsun (4/8/1859-19/2/1952) Giải Nobel văn học 1920 * Nhà văn Na Uy * Nơi sinh: Lom (Na Uy) * Nơi mất: Grimstad (Na Uy) Knut Hamsun (tên thật Knut Pedersen) xuất thân gia đình nơng dân nghèo có sáu miền Trung Na Uy Năm lên ba, K Hamsun phải theo cha mẹ làm tá điền cho ông ngoại; lên chín tuổi, cho chú, bị đánh đập, bỏ đói, phải bỏ trốn, sống đời lang thang, làm nhiều nghề bán hàng rong, phụ thợ giầy K Hamsun bắt đầu viết văn từ năm 1877, suốt 10 năm không dư luận để ý Trong thời gian ông sang Mỹ hai lần, tìm cách để kiếm kế sinh nhai, bị bệnh lao, năm 1890 lại phải nước Sau viết tiểu thuyết Đói (1890) kể đau khổ nhà văn đói rét với lối văn mang màu sắc tự nhiên chủ nghĩa trở nên tiếng không Scandinavia mà nhiều nước phương Tây khác Ông chịu ảnh hưởng Dostoievski, Nietzsche Byron, phủ nhận lối sống chủ nghĩa tư đại, đề cao tính chất thần bí tâm hồn, ca ngợi chủ nghĩa điền viên cổ sơ Tất xuất phát từ động phi lí tính Đây ngun nhân khiến ơng hợp tác với chủ nghĩa phát xít Đức Thế chiến II bị xử tội phản quốc chiến tranh kết thúc Ngoài hàng loạt tiểu thuyết sáng tác đặn, K Hamsun viết kịch - từ 1895 đến 1898 ơng hồn thành ba Nơi cổng vương quốc, Trị đời, Hồng hơn, nhiên khơng thành cơng Phần lớn thơ K Hamsun sáng tác bị ông đốt chưa in, năm 1904 ông cơng bố tập Bản hợp xướng hoang dã sánh với tác phẩm văn xuôi hay ông K Hamsun nhà văn làm đổi văn xuôi Na Uy người cố gắng thể đời sống tâm hồn vô thức Tác phẩm Nhựa đất (1917), kêu gọi trở với ruộng đồng, mang lại cho ông giải Nobel năm 1920 Trong phát biểu lễ trao giải, đại diện Viện Hàn lâm Thụy Điển nói: "Những muốn tìm văn học mô tả chân thật thực tìm thấy Nhựa đất câu chuyện đời người, dù nơi đâu, lao động nơi đâu" Năm 1918, K Hamsun mua trang trại miền Nam Na Uy, sống đây, vừa viết văn vừa làm ruộng vườn Nhưng sau, tư tưởng K Hamsun trở nên phản động Năm 1934 ông công khai ủng hộ chủ nghĩa quốc xã; gặp Hitler Đức, bị hàng ngàn độc giả trả lại sách để phản đối Cuối chiến tranh ông vợ bị bắt xử phạt gần 80.000 USD (năm 1947), ngồi tù ơng bị bệnh tâm thần Mặc dù vậy, dư luận xã hội Na Uy giới có thái độ phân biệt rõ ràng lập trường trị ơng năm chiến tranh di sản văn học quý ông để lại cho hệ sau * Tác phẩm: - Con người bí ẩn (Den gaadefulde, 1877), tiểu thuyết - Bjorger (1878), tiểu thuyết - Cuộc sống tinh thần xã hội Mỹ đại (Fra det moderne Amerikas Sandsliv, 1889), tiểu luận [The intellectual life of modern America] - Đói (Sult, 1890), tiểu thuyết [Hunger] - Từ sống vô thức tâm hồn (Fra det ubevidste sjaceleliv, 1890), tiểu luận - Những điều bí ẩn (Mysterier, 1892), tiểu thuyết - Biên tập viên Linge (Redactør Linge, 1893) - Đất (Ny jord, hoàn tất năm 1893) - Quý ngài (Pan, 1894), tiểu thuyết - Nơi cổng vương quốc (Ved rigets port, 1895), kịch - Trò đời (Livets spil, 1896) [Game of life] - Hồng (Aftenrøde, 1898), kịch [Sunset] - Victoria (Victoria, 1898), tiểu thuyết - Munken Vendt (1902), kịch thơ - Bản hợp xướng hoang dã (Det vilde kor, 1904), thơ [The wild chorus] - Dưới mùa thu (Under hoststjernen, 1906), tiểu thuyết [Under the autumn star] - Benoni (1908), tiểu thuyết - Kẻ lang thang chơi đàn không dây (En vandrer spiller med sordin, 1909), tiểu thuyết [A wanderer plays on muted strings] - Niềm vui cuối (Den sidste gläde, 1912), tiểu thuyết - Những đứa kỉ (Børn av tiden, 1913), tiểu thuyết [Children of the age] - Thị trấn Segelfoss (Segelfossby, 1915), tiểu thuyết [Segelfoss town] - Nhựa đất (Markens grøde, 1917), tiểu thuyết [Growth of the soil] - Những người đàn bà bên giếng (Konerne ved vandposten, 1920), tiểu thuyết - Chương cuối (Siste kapitel, 1923), tiểu thuyết - Những kẻ lang thang (Landstrykere, 1927), tiểu thuyết ba, [Vagabonds]; Tháng Tám (August, 1930), 2; Cuộc sống (Men livet lever, 1933), [The road leads on] - Vòng khép (Ringen sluttet, 1936), tiểu thuyết [The Ring is Closed] - Theo lối mòn hoang (På gjengrodde stier, 1949) * Tác phẩm dịch tiếng Việt: - Tiểu thư Victoria (nguyên tác: Victoria, tiểu thuyết), Đào Minh Hiệp dịch, Sở Văn hóa - Thơng tin Phú Khánh, 1989 - Đói, gồm tiểu thuyết: Đói (Sult) Tiểu thư Victoria (Victoria), Thái Bá Tân dịch, NXB Lao Động, 1994 - Cái giá tình yêu, Thái Bá Tân dịch, NXB Lao Động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2002 - Những kẻ nơ lệ tình, Dương Tường dịch, in Truyện ngắn chọn lọc - tác giả đoạt giải Nobel, NXB Hội Nhà Văn, 1998; Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel, NXB Hội Nhà Văn, 2004 - Tiếng gọi sống (truyện ngắn), Ngô Tự Lập dịch, in Đôi mắt lụa, NXB Văn Học, 1998; 100 truyện ngắn hay giới, NXB Hội Nhà Văn, 1999 - Tiếng gọi đời thường, Phạm Viêm Phương dịch, in Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel, NXB Hội Nhà Văn, 2004; Truyện ngắn hay giới, NXB Thanh Hóa, 2004 - Nơ lệ tình u, Đào Minh Hiệp dịch, in Truyện ngắn đặc sắc tác giả giải thưởng Nobel, NXB Văn Học, 2004 - Đói, Thái Bá Tân dịch, in Tạp chí Văn học nước ngồi số năm 2004. Giới thiệu Harald Hjärne, Chủ tịch Uỷ ban Nobel Viện Hàn lâm Thụy Điển Căn vào qui chế Quĩ Nobel, Viện Hàn lâm Thuỵ Điển trao giải Nobel văn chương năm 1920 cho nhà tiểu thuyết người Na Uy - Knut Hamsun, với tác phẩm Nhựa đất (1917) (Markens grøde) Sẽ thừa đưa tuờng trình chi tiết sách mà thời gian ngắn phổ biến rộng rãi khắp nơi, nguyên tác dịch Qua độc đáo cốt truyện phong cách, tiểu thuyết dấy nên quan tâm vô sống động nhiều nước tiếp nhận nồng nhiệt nhiều tầng lớp độc giả khác Mới đây, nhà điểm sách hàng đầu bảo thủ người Anh viết sách xuất Anh năm dư luận ngợi khen kiệt tác Lí thành cơng khơng thể phủ nhận chắn thu hút ý giới phê bình văn học thời gian dài, từ bây giờ, với ấn tượng đầu tiên, thiết tuởng cần lí ấy, nét Bất chấp ý kiến thời đại chúng ta, cho văn học, cao tất tái trung thành thực thấy Nhựa đất, tái sống sở cho tồn phát triển xã hội nơi người sinh sống tạo dựng Những miêu tả khơng bị bóp méo hoài niệm khứ văn minh lâu dài Hiệu tức chỗ khơi lên đấu tranh gay gắt từ đầu người tích cực (dĩ nhiên điều kiện bên ngồi khác nhau) bền bỉ chống lại thiên nhiên bất phục khắc nghiệt Khó lịng hình dung đối lập choáng ngợp sách với tác phẩm thường gọi "cổ điển" Tuy nhiên, ta gọi tác phẩm cách tắc cổ điển, theo nghĩa sâu xa hơn, ta dùng tính ngữ thể điều khác nhiều lời ngợi khen mơ hồ Cái cổ điển, văn hóa mà thừa kế từ xa xưa, phần hoàn thiện buộc ta bắt chước, cịn phần nhiều có ý nghĩa, rút trực tiếp từ đời sống tái dạng giá trị bền vững với thời đại sau Theo ý niệm này, khơng có ý nghĩa, tự chúng khơng quan trọng, xem loại với thức coi tạm bợ hay khiếm khuyết Nhưng ngồi ra, điều q giá sống người, dù bình thường, xếp vào phạm trù với khác thường sáng láng, với ý nghĩa dạng thức giá trị tương đương, chừng hiển bày lần ánh sáng đích thực Với ý nghĩa này, khơng nói cho Nhựa đất, Hamsun mang đến cho thời đại cổ điển so với đẹp mà có Trong khía cạnh này, cổ xưa khơng có đặc quyền bất khả xâm phạm hệ sau, sống ln ln phong phú vơ tận, tái hình thức thiên tài Tác phẩm Hamsun hùng ca lao động, tác giả nói lao động thơ hồnh tráng Đây khơng phải chuyện phân công lao động vốn chia rẽ người mà chuyện lao động cần cù, tập trung, thứ lao động mà hình thức khiết tạo nên tồn người, xoa dịu mang lại gần tâm hồn chia cách, bảo vệ gia tăng thành trình đặn liên tục Sức lao động người tiên phong người nông dân đầu tiên, với tất khó khăn, ngịi bút nhà thơ, mang tính cách đấu tranh anh hùng không thua chút so với vĩ đại hi sinh lẫm liệt cho tổ quốc chiến hữu Cũng nhà thơ nông dân Hesiod miêu tả lao động đồng ruộng, Hamsun đặt lên hàng đầu tác phẩm người lao động lí tưởng, người hiến trọn đời sức lực cho việc vỡ đất vượt qua trở ngại mà người thiên nhiên dựng lên để chống lại anh Nếu Hamsun vứt bỏ sau lưng hoài niệm nặng nề văn minh, tác phẩm ơng cống hiến cách hiểu xác văn hóa mà kỉ ngun chờ đợi nảy sinh từ tiến trình lao động chân tay tiếp nối văn minh cổ xưa Hamsun không đưa gọi "loại hình nhân vật" sân khấu ông Các nhân vật nam nữ ông sống động, tình khiêm nhường Vài người số họ, người tốt nhất, có mục tiêu tư tưởng mà khơng thể hình dung, ví dụ bật nhân vật chính, người nơng dân trầm lặng lao động khơng mệt mỏi Những người khác bng xi phó mặc, bất an chí hoang mang khát vọng ích kỉ ý nghĩ xuẩn ngốc Tất họ mang dấu ấn dòng máu Na Uy, tất bị nhào nặn "quả đất" Một đặc tính ngơn ngữ gia đình Scandinavie chúng ta, từ biểu thị sắc thái ý nghĩa khác thơng qua hình ảnh mà chúng gợi nên Khi người Thụy Điển nói "quả đất", ta nghĩ đến thứ màu mỡ, dồi dào, ngon lành, vùng nơng nghiệp canh tác lâu đời Tư tác phẩm Hamsun không theo chiều hướng "Đất" vùng đất hoang sơ hiểm, gồ ghề sỏi đá Trái khơng tự rơi xuống lộc trời, trái tất nảy mầm lớn lên mảnh đất khô cằn, dù tốt hay dở, đẹp hay xấu, người hay động vật rừng hay đồng ruộng Đây loại mà tác phẩm Hamsun mang lại cho mùa gặt Tuy nhiên, người Thuỵ Điển chúng ta, hay nhiều người Thuỵ Điển, khơng cảm thấy xa lạ phong tục, tập quán miêu tả Ta phát nơi đây, bầu khơng khí miền Bắc với phần hồn cảnh tự nhiên xã hội, với nhiều điểm tương đồng hai phía biên giới (giữa Na Uy Thuỵ Điển, ND) Hơn nữa, Hamsun miêu tả người Thụy Điển bị lôi đến vùng đất khai phá hầu hết bọn họ, khơng nghi ngờ nữa, bị hấp dẫn ảo ảnh thành công kinh tế, thành phố dọc theo bờ biển Na Uy xuất nơi chân trời cám dỗ sống trần huy hồng, quyến rũ trái tim dễ xiêu lịng muốn khỏi cảnh lao động nặng nhọc vùng đất Những tái tâm lí đó, nhiều tái khác, đầy tính người, hồn tồn khơng làm giảm mà củng cố thêm ấn tuợng nhờ nội dung mang tính cổ điển câu chuyện Chúng xua nỗi sợ nảy sinh ta nhìn thấy ánh sáng chân lí với giá phải trả thật Chúng đảm bảo tính chân thực chi tiết, hình ảnh nhân vật Tính tồn nhân loại chúng khơng bỏ sót Bằng chứng tác phẩm đón nhận người có tính cách, ngơn ngữ phong tục khác Hơn nữa, nụ cười hài hước nhẹ nhàng tái việc đau buồn nhất, tác giả chứng tỏ lịng cảm thơng số phận người tính người Nhưng câu chuyện, ơng không xa rời sáng nghệ thuật tồn bích Phong cách ơng loại bỏ trang trí màu mè, tập trung vào tính chân thực rõ ràng, người đọc phát đó, hình thức độc đáo mạnh mẽ, tất phong phú sắc thái ngôn ngữ mẹ đẻ nhà văn Thưa Ngài Knut Hamsun! Khi đương đầu với thời tiết khắc nghiệt nỗi mệt mỏi sau chuyến dài - mà thời gian lại thêm cực nhọc - để đến nhận giải thuởng trao tặng cho Ngài, Ngài mang lại niềm vui lớn cho Viện Hàn lâm Thuỵ Điển, niềm vui định chia sẻ tất người có mặt buổi lễ trọng đại Thay mặt Viện Hàn lâm, khoảng thời gian ngắn ngủi cho phép, tơi cố gắng trình bày lí chúng tơi đánh giá cao tác phẩm vừa đăng quang Ngài Vì vậy, đây, với tư cách cá nhân, không muốn nhắc lại với Ngài tơi nói Tơi Có lẽ bốc hàng xong bảng đo mực nước mạn tàu số ba mét chiều Dưới chân ủng nặng nề đám phu khuân vách, boong tàu kêu lên rền rĩ Mặt trời, ánh sáng, khơng khí có mùi mặn biển - tất sống vui vẻ thú vị kích thích tơi, làm máu người chảy mạnh Bỗng có ý nghĩ ngồi để viết thêm vài cảnh cho kịch Rồi tơi rút giấy khỏi túi Tơi bắt đầu vắt óc tìm câu từ để đặt lên môi cha tu sĩ - câu từ giận dữ, thiếu kiên nhẫn Thất bại! Tôi gác cha tu sĩ sang bên để nghĩ lời cho quan chánh án ơng ta nói với gái tội lỗi làm nhơ bẩn nhà thờ Viết nửa trang, tơi bỏ giấy bút xuống Khơng được! Khơng có chất hào hùng tơi muốn có Xung quanh tơi người làm việc sôi với đủ trăm thứ tiếng động khác nhau, chẳng ăn nhập chút với không khí ảm đạm, ngột ngạt thời trung cổ mà kịch tơi phải có Thu dọn giấy tờ xong, đứng dậy 26 Nhưng dù sao, vượt qua điểm chết ấy, tin từ bây giờ, công việc tiến triển tốt đẹp Chỉ cần tìm chỗ n tĩnh! Nghĩ thế, tơi dừng lại đường phố, cố không nhớ chỗ yên tĩnh thành phố to lớn này, chỗ cho tơi ngồi tạm Chẳng cịn biết đâu, quay "Nhà nghỉ cho khách vãng lai" Vừa nghĩ tới điều ấy, co rúm người lại Khơng, khơng thể được! Tơi tự bảo vậy, chân bước phía trước, theo đường lại Tất nhiên xấu hổ, nhục nhã, biết Biết mà không làm khác Cơng mà nói, tơi chẳng anh cao đạo Tơi dám đời không nhẫn nhục Và tiếp Ðến cổng, dừng lại cân nhắc lần Kệ, phải liều thôi, muốn ra! Suy cho cùng, thân việc đắn đo suy nghĩ điều đáng khinh rồi! Trước hết, cần chỗ ngồi tạm thơi Sau nữa, thề có Chúa chứng giám, tơi không đặt chân vào ngưỡng cửa nhà Tơi bước vào sân, bước lên hịn đá lát gồ ghề, lòng chưa hết dự, tới sát cửa, quay lại Tôi nghiến chặt Thôi đi, đừng sĩ diện hão! Trong trường hợp xấu nhất, xin lỗi, nói quay lại để từ biệt - phép lịch bắt - thống ngày tơi trả tiền cịn nợ Tơi mở cửa bước vào hành lang đứng sững lại ngạc nhiên Ơng chủ nhà đầu khơng mũ, người khơng khốc áo đứng ghé mắt nhìn vào phịng qua ổ khố cửa Ơng ta đưa tay hiệu tơi im lặng, lại nhìn qua ổ khố để xem xảy bên Vừa nhìn, vừa cười Rồi ơng ta khẽ gọi tôi: - Lại đây! Lại mà xem! Tôi rón lại - Thấy khơng? - Ơng ta nói, người rung lên khơng nén cười to - Nhìn lại, nhĩn kĩ vào! Hi, hi! Chúng vật Nhìn ơng già nữa! Có thấy ông già chứ? Trong phòng, giường trước mặt tôi, tranh vẽ Chúa Giêsu, thấy bà chủ nhà gã thuỷ thủ ôm Ðôi chân bà ta trắng hếu chăn màu sẫm Cịn giường khác gần bố bà ta ngồi tựa lưng vào tường Ông già bại liệt tựa lên hai tay, nhìn trân trân, co rúm người đau khổ, thường ngày, làm cử động nào, dù nhỏ Tơi quay phía ơng chủ nhà Tay bóp chặt mũi, vất vả ông ta giữ để khơng phá lên cười to - Nhìn thấy ơng già chứ? - Ơng ta thầm nói - Ơi, lạy Chúa, anh nhìn thấy ơng già chứ? Lão phải ngồi để nhìn chúng làm tình với nhau! - Rồi ơng ta lại cúi xuống nhìn qua ổ khố Tơi lại gần cửa sổ, ngồi xuống Cái cảnh độc ác làm ý nghĩ chùng xuống, giết chết cảm hứng Nhưng thử hỏi tất chuyện có quan hệ với tơi? Một ơng chồng chấp nhận điều chí cịn lấy làm thích thú, tơi chẳng có lí để phẫn nộ Cịn ơng già chắn không bận tâm tới Chắc lần đầu ông già chứng kiến cảnh này, ông ngồi ngủ hay chết - trời biết Tôi chẳng ngạc nhiên chút nào, báo tin ơng chết Mà lương tâm không cắn rứt Tôi lại lấy giấy bút cố tập trung suy nghĩ Câu nói quan tồ bị đứt chừng: "Ta làm theo lời dạy Chúa pháp luật, ta làm theo lời khuyên nhà thơng thái, ta làm theo lương tâm " Tơi nhìn cửa sổ nghĩ làm theo lương tâm cụ thể làm Từ phịng có tiếng ồn khe khẽ vọng khơng, khơng liên quan tới tơi, hồn tồn khơng Có thể ơng già chết, chết vào lúc bốn sáng hôm Nghĩa tơi khơng mảy may quan tâm tới xảy phòng bên Nhưng quỷ quái thật, tơi nghĩ tới nó? Khơng được! Phải bình tĩnh lại! "Ta làm theo lương tâm " Nhưng tất cố tình chống lại tơi Ơng chủ nhà khơng rời mắt khỏi lỗ khố; lại bịt miệng cười thích thú Tơi nhìn thấy người ơng ta rung lên cười Cả xảy ngồi phố làm tơi tập trung bên phố, đứa bé chơi ngồi nắng Nó bình thản ngồi chắp mẩu giấy lại với Bỗng đứng bật dậy, giận kêu to điều Nó lùi lại, đến đứng phố, ngước nhìn lên người có râu màu vừa ló cửa sổ từ tầng hai nhổ nước bọt xuống đầu Tức q khơng làm được, khóc lên tiếng chửi rủa Cịn người râu đứng bên cửa sổ nhìn xuống cười hơ hố; kéo dài năm phút Tôi quay để khỏi phải nhìn nước mắt thằng bé "Ta làm theo lương tâm " Tôi không viết câu tiếp Cuối thứ bắt đầu lẫn lộn Tơi có cảm giác đoạn viết xong chẳng có chút giá trị nào, tồn dự định tơi chuyện nhảm nhí Vào thời trung cổ làm có lương tâm Người nói tới lương tâm ông thày dạy múa kịch Sếchxpia Nghĩa tồn nói ơng quan tồ tơi khơng Nghĩa đem vứt tờ viết? Tơi đọc lại tồn lần nghi ngờ biến Tôi tự thấy có nhiều đoạn hay, nhiều chỗ có giá trị cao nghệ thuật Và lần lại rạo rực muốn cầm bút viết tiếp để kết thúc kịch Tôi đứng dậy, tới cửa, không để ý ông chủ nhà hiệu im lặng Với tâm khơng thay đổi được, hành lang, theo thang gác lên tầng hai bước vào phịng Gã thuỷ thủ cịn mà, ngồi chốc sao? Tôi không động đến đồ vật phịng, chí khơng lại gần bàn, mà ngồi ghế cạnh cửa Ðối với đủ Tơi nhanh chóng lấy giấy đặt lên gối Mấy phút trôi qua thật tuyệt Tôi viết liên tục khơng nghỉ Các câu hồn chỉnh, nghiền ngẫm từ lâu nối đuôi xuất Tôi viết hết trang đến trang khác, công việc tiến nhanh phía trước Chốc chốc tơi khẽ kêu lên sung sướng, ngây ngất với cảm hứng kì diệu chẳng biết khác Lúc nghe tiếng kêu thán phục tơi Tơi nẩy ý hay chng nhà thờ, phải vang lên đoạn kịch Ơi, thật kì diệu! Bỗng có tiếng chân cầu thang Tơi run lên sợ, khó khăn giữ để khơng ngã xuống Tơi ln tình trạng hốt hoảng, rụt rè, chờ đón chuyện Cái làm tơi sợ Các dây thần kinh rối tung đói Tơi hồi hộp lắng nghe, bóp chặt bút chì tay viết thêm chữ Cửa mở Hai người bước vào Họ người vừa nhìn thấy qua ổ khố Tơi chưa kịp xin lỗi bà chủ nhà kêu lên, kinh ngạc vừa từ mặt trăng rơi xuống - Trời đất ơi, lại gặp đây! - Xin lỗi! - Tơi nói định giải thích thêm, người ta khơng cho tơi nói tiếp - Cút khỏi ngay! Thề có trời làm chứng, tơi gọi cảnh sát tới bây giờ! Tôi đứng dậy - Tôi đến từ biệt bà, - lẩm bẩm - Tôi buộc phải chờ Tôi không đụng đến đồ vật, ngồi ghế - Thôi chẳng sao, - gã thuỷ thủ lên tiếng, - ầm lên làm quái gì! Ðể yên! Khi xuống cầu thang, cảm thấy vô căm ghét người đàn bà to béo phía sau để nhanh chóng tống khỏi nhà Tôi dừng lại giây lát, đầu sẵn sàng câu chửi cay độc mà sửa ném vào mặt mụ Nhưng kịp thời bình tĩnh trở lại im lặng, im lặng biết ơn người đàn ơng lạ mặt theo mụ nghe thấy hết Mụ chủ nhà bám chân tôi, miệng không ngớt nguyền rủa, làm lúc thêm tức giận Chúng bước nhanh sân Tôi chậm chạp, băn khoăn khơng biết có nên dính với mụ chủ nhà không Sự tức giận làm nghẹt thở Trong đầu xuất ý nghĩ đẫm máu Tôi sẵn sàng giết mụ lập tức, đạp vào bụng chửa mụ Tới cổng, gặp người đưa thư, cúi chào không đáp Rồi quay sang mụ chủ nhà, hỏi điều tơi, tơi khơng ngối lại Tơi vừa bước phố, liền chạy theo, lại cúi chào yêu cầu chờ chút Anh ta đưa cho tơi thư Tơi lơ đãng bóc thư từ rơi tờ giấy mười curon, khơng có thư Tơi nhìn anh ta, hỏi: - Chuyện này? Ai gửi cho tơi? - Thú thật, không biết, - người đưa thư đáp - Một bà nhờ đưa hộ ông Tôi ngạc nhiên đến sững sờ Người đưa thư bỏ Tôi cho tờ giấy bạc vào bì thư, vị nát quay lại phía mụ chủ lúc đứng nhìn theo tơi bên bậc cửa Tôi ném cục giấy vào mặt mụ quay người bước Tơi khơng nói lời nào, khơng gây tiếng động nào, lần ngối lại nhìn thấy mụ giở tờ giấy bạc nhàu nát Thế, gọi biết cư xử cách xứng đáng! Khơng chuyện trị, khơng thèm nói câu với mụ đàn bà bẩn thỉu kia, mà bình thản vò nát tờ mười curon rồ ném thẳng vào mặt mụ Thế gọi người biết tự trọng! Ðáng đời chúng lắm, đồ chó má! Khi tơi tới góc quảng trường nhà ga phố Tơmtegaten giao nhau, tơi thấy đầu óc quay cuồng, tai ù ù, ngã xuống đất, phải tựa vào tường đứng vững Tôi khơng thể tiếp, chí khơng đứng thẳng lưng Tôi cảm thấy từ từ ngất xỉu Trạng thái bất lực làm giận điên cuồng tăng thêm Tôi liên tiếp giẫm mạnh chân xuống đất Tơi tìm cách cố bắt tỉnh lại - tơi nghiến răng, nhíu trán, trợn mắt có kết ý nghĩ đầu sáng dần Tơi hiểu chết khơng cịn xa Tôi rút hai tay khỏi tường Ðường phố nhảy múa trước mặt Tơi bắt đầu thút thít khóc bất lực cuồng giận, đem chống đỡ lại, cố đứng vững đôi chân Tơi khơng muốn ngã Tơi muốn chết đứng Một xe ngựa chạy qua Tơi thấy chở khoai tây, bướng bỉnh, tơi bắt nghĩ khơng phải khoai tây, mà cải bắp, tự thề cách độc địa cải bắp Tơi nghe rõ tiếng nói mình, biết sai cố tình xem điều ngốc nghếch thật Tơi cịn giơ ba ngón tay lên cao lóng ngóng nhân danh đức chúa cha, đức chúa thánh thần, thề xe bắp cải Thời gian trôi Tôi ngồi phịch xuống bậc đá gần nhất, lau mồ trán cổ, hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh Mặt trời lặn, đêm đến dần Tôi lại bắt đầu suy ngẫm hồn cảnh Cái đói giày vị tơi không thương tiếc, mà vài tiếng đêm băng giá đến Phải nghĩ lối thoát, chừng chưa muộn ý nghĩ lần lại quay với phịng có đồ gỗ nơi tơi vừa bị đuổi Tơi hồn tồn khơng muốn tới đó, khơng khỏi ý nghĩ Thật mà nói, mụ chủ nhà tống tơi đường Làm tơi trơng chờ người ta cho chỗ ngủ khơng có tiền để trả? Thêm vào đó, tơi lại cịn ăn Ðêm qua, tức giận, mụ mời tơi hai miếng bánh mì kẹp thịt - mụ mời thương hại tơi, biết tơi đói Vì vậy, tơi ngồi bậc đá mà ốn trách mụ không Và lặng lẽ cầu xin mụ tha thứ cho cư xử thô lỗ với mụ Ðặc biệt lấy làm buồn việc tỏ vô ơn ném tiền vào mặt mụ Mười curon! Tôi khẽ huýt sáo kinh ngạc Ai nhờ người đưa thư trao cho nhỉ? Chỉ thực nghĩ tới điều hiểu hết chuyện Tơi co rúm người buồn xấu hổ khẽ nói lần: "Ilaialy!", vừa nói vừa khẽ lắc đầu Có phải tơi đêm qua cịn định kiêu hãnh lờ ngang gặp nàng không thèm mảy may ý tới nàng không? Thế mà thay cho điều ấy, làm nàng thêm thương hại bố thí cho này! Khơng! Khơng! Khơng! Lẽ tơi nhục nhã đến thế? Thậm chí mắt nàng tơi khơng tỏ người tử tế Tơi ngập sâu đê tiện, ngập đến gối, đến lưng, đến cổ, chẳng đủ sức thoát Chẳng bao giờ! Thế hết! Nhận mười curon nhận bố thí khơng có điều kiện để quẳng chúng vào mặt người từ thiện bí hiểm Tôi vồ lấy số tiền hai tay, mà không dùng chúng để trả tiền nhà, dù mà đau khổ! Có cách lấy lại mười đồng curon không nhỉ? Ðến gặp mụ chủ nhà xin lại điều vô ích Phải tìm cách khác thơi Sẽ tìm được, cần suy nghĩ, suy nghĩ thật nhiều Có Chúa làm chứng, nghĩ đầu chưa đủ, mà phải thể Và tơi bắt đầu nghĩ cách nghiêm túc Có lẽ gần bốn chiều, nghĩa hai tơi đến gặp ông giám đốc nhà hát, kịch viết xong Tôi lấy tập thảo tâm giá phải viết nốt cảnh cịn lại Tơi vắt óc suy nghĩ, người tốt mồ hơi, đọc lại lượt từ đầu, không viết thêm chữ "Ngu ngốc đủ rồi, - tơi tự bảo - Ðừng bướng bỉnh nữa!" Và bắt đầu nghĩ viết ấy, cốt để nhanh chóng kết thúc cho nợ Tơi cố thuyết phục cảm hứng đến; lừa dối vất vả chút việc tìm từ "Tuyệt! Một ý tưởng thật hay! Chốc chốc tơi lại lẩm bẩm nói - Chỉ việc chép lên giấy!" Cuối đoạn kết kịch bắt đầu làm nghi ngờ Nó khác xa cảnh đầu Ngồi ra, lời cha tu sĩ khơng có trung cổ Tơi cắn bút chì, nhảy chồm dậy, cầm tập thảo xé nhỏ tờ một, sau tơi vứt mũ xuống đất lấy chân giẫm nát "Thế ta chết, - tơi khẽ bảo - Thưa q ơng, q bà, tơi chết!" Ngồi câu này, tơi chẳng nói thêm biết giẫm chân lên mũ Cách bước có người cảnh sát đứng theo dõi tơi Anh ta đứng phố nhìn không chớp mắt Khi ngẩng đầu lên, mắt chúng tơi gặp Có thể đứng từ lâu theo dõi suốt thời gian Tôi nhặt mũ, đội lên đầu lại gần người cảnh sát - Anh có không? - Tôi hỏi Suy nghĩ chốc, cho tay vào túi lấy đồng hồ, mắt chăm chắm nhìn tơi - Bốn giờ, - đáp - Ðúng! - Tơi nói - Bốn giờ, Tơi thấy anh biết công việc anh Sau để ý cất nhắc anh Rồi bỏ Anh đứng ngẩn người ngạc nhiên, há to miệng nhìn theo, tay cầm đồng hồ Tới "Royal" tơi ngối đầu nhìn lại: đứng 27 Ha, ha, với lũ chó phải được! Ðồ vơ lương tâm! Ðó cách dạy cho chúng kính trọng người khác, bắt chúng phải run sợ Tơi hài lịng bắt đầu khe khẽ hát Trong trạng thái bị kích thích mạnh, quên đau, chí khơng cảm thấy khó chịu chút với lịng lâng lâng, hết quảng trường đến chợ, rẽ sang nhà thờ Ðấng cứu ngồi xuống ghế dài Suy cho trả lại mười curon hay không Người ta gửi cho tơi, có nghĩa chúng tơi, gửi hồn tồn khơng quan trọng Người đưa thư lệnh đưa cho tơi, tơi phải nhận Chẳng nhẽ lại cho anh ta? Và ngu ngốc tơi hồn lại cho người gửi mười đồng curon khác mười đồng tơi nhận Nếu chẳng cịn biết làm Tơi cố gắng tập trung nhìn quảng trường sôi động đầy người người nghĩ việc khơng liên quan đến tơi, điều không mang lại kết - mười đồng curon chẳng chịu chui khỏi đầu Cuối tơi bừng bừng tức giận, bóp chặt nắm đấm "Nếu ta trả lại số tiền đó, nàng cảm thấy bị xúc phạm, - tự bảo - Thế cịn phải suy nghĩ?" Bao cao đạo, không chịu nhận quà cáp Trong trường hợp ấy, kiêu hãnh lắc đầu nói: "ồ khơng, cảm ơn, cảm ơn" Và kết gì? Tơi lại lang thang ngồi phố Tơi khơng lại phịng ấm cúng mình, tơi có đầy đủ khả làm điều Tôi người tự trọng, nên cần nghe câu khiếm nhã, không chịu quẳng đồng mười curon vào mặt người nói bỏ hẳn Tơi tự trừng phạt mình, tự rời bỏ phịng lại lần rơi vào tình cảnh khó khăn Nhưng thơi, quỷ tha ma bắt chúng đi! Tôi không ngửa tay xin đồng curon ấy, chúng chẳng tay lâu Liền sau tơi đưa chúng cho người khác, tơi trả tiền nhà cho người xa lạ mà chẳng thấy lại Tôi người đấy, cần, đồng xu cuối Nếu Ilaialy người tưởng, nàng không hối hận gửi tiền cho Thế cịn băn khoăn nữa? Ðiều nàng làm gửi cho tơi mười curon Vì gái tội nghiệp u tơi mà, chí u cách tuyệt vọng Hồi lâu tơi tự an ủi ý nghĩ Khơng nghi ngờ - nàng u tơi, tội nghiệp Năm Cơn kích thích thần kinh lắng, đầu tơi lại bắt đầu trống rỗng, cịn tiếng ù ù Tơi nhìn vào khoảng khơng đôi mắt đờ đẫn không hiểu lại nhìn thấy hiệu thuốc trước mặt Cơn đói tiếp tục cấu xé, làm vô khổ sở Tôi ngồi thế, trân trân nhìn phía trước Dần dần tơi nhìn thấy hình người Hình người rõ dần cuối tơi nhận người đàn bà bán bánh rán bên hiệu thuốc Tơi hít thở thật sâu, ưỡn thẳng lưng ghế bắt đầu nhớ lại Vâng, tất nhiên bà bán bánh rán lần trước, với bàn bánh ngồi chỗ Tôi huýt sáo lần, bật ngón tay đứng dậy khỏi ghế, phía hiệu thuốc Khi lại gần, tơi nhìn bà ta chốc ngồi xuống cạnh Tôi mỉm cười, gật đầu với bà ta người quen - Chào bà, - tơi nói - Chắc bà không nhận nhỉ? - Không, - bà bán bánh thong thả đáp đưa mắt nhìn tơi Tơi mỉm cười cịn niềm nở hơn, thể bà ta đùa, giả vờ không nhận tơi Rồi tơi lại nói: - Chẳng nhẽ bà khơng nhớ tôi, người cách không lâu đưa cho bà curon Hình hơm tơi chẳng nói cả, chẳng nói lời nào, tơi có thói quen Khi tiếp xúc với người tử tế, chẳng cần đặt điều kiện hay mặc với điều vặt vãnh làm Hề, hề! Tơi người đưa tiền cho bà - Vâng, ơng! Bây tơi nhận Trước bà ta kịp cảm ơn, đưa mắt chọn ngon nói: - Hơm tới để lấy bánh Bà ta không hiểu - Ðể lấy bánh, - nhắc lại - Hôm tới lấy bánh Lúc đầu tơi lấy thơi Lấy lúc khơng hết - Ơng đến lấy bánh? - Vâng, thế! - Tơi vừa nói vừa cười to, thể từ đầu bà ta phải hiểu điều Tơi đưa tay lấy bánh rán to bánh mì bắt đầu ăn Thấy thế, bà nhảy chồm định cướp lại bánh, muốn tỏ cho thấy bà ta khơng cần biết đến việc hơm đến đây, với ý định lấy bánh bà ta - Bà không đồng ý ư? - Tôi hỏi - Thật bà không đồng ý ư? Thế buồn cười thật đấy! Khơng lẽ xưa có người cho bà đống tiền mà khơng địi lại gì? Khơng à? Bà thấy chưa? Mà bà lại chẳng nghĩ tiền ăn cắp nên tơi cho bà cách dễ dàng vậy! Không? Bà không nghĩ? Thế tốt Bà xem tơi người tử tế tốt Ha, ha! Ðúng bà người tốt thật! - Nhưng ông lại đưa số tiền cho tôi? - Bà ta kêu to phẫn nộ Tơi giải thích tơi đưa tiền cho bà ta, giải thích cách bình tĩnh có sức thuyết phục: tơi có thói quen ấy, tơi tin người Rằng chìa cho tơi kì phiếu hay tờ giấy biên nhận, lắc đầu nói: "Thơi, thơi, khơng cần" Thề có Chúa làm chứng, người Nhưng bà bán hàng không chịu hiểu Tôi quay sang giải thích theo cách khác Tơi nói cách nghiêm túc, không đùa cợt chút nào: Lẽ từ trước tới chưa trả tiền trước cho bà tôi? - Tôi hỏi - Ấy muốn nói tới người giàu có, quan tổng lãnh chẳng hạn Chưa à? Thôi được, bà chưa quen với lối trả tiền trước đành chịu Nhưng nước người ta hay làm Chắc bà chưa nước gì? Chưa? Ðấy, tơi biết mà! Vậy khó nói chuyện với bà Tơi lại nhón tay lấy bánh Bà ta lồng lên tức giận, không chịu nhường cho dù phần nhỏ số bánh bà ta có, chí cịn cướp lại chiếc, đặt vào chỗ cũ Tôi cáu quá, đấm mạnh xuống bàn doạ gọi cảnh sát Ðấy tơi cịn thương bà, tơi nói, muốn, tơi làm bà vốn cách lấy hết chỗ bánh để trừ số tiền lớn trước đưa cho bà Nhưng hôm không định lấy hết, lấy nửa thơi Sau bà khơng nhìn thấy tơi Thề có Chúa làm chứng, bà người tơi khơng muốn gặp lại chút Cuối cùng, bà ta chọn cho bánh, bốn hay năm đó, với giá cịn cắt cổ, bắt tơi cầm lấy cho khuất mắt Nhưng tiếp tục tranh cãi, cố chứng minh bà ta cịn nợ tơi curon, chưa kể việc bắt phải trả theo giá ăn cướp - Bà khơng biết việc bị trừng trị theo pháp luật à? - Tôi nói - Lạy Chúa, bị tù chung thân đấy, bà già ngu ngốc Bà ta ném thêm cho nghiến yêu cầu để bà ta yên Tôi bỏ Chà, mụ mặt trái có! Tơi tắt qua quảng trường, vừa vừa to tiếng chửi bới bà bán hàng trâng tráo bà ta Nhớ lại nói chuyện vừa tơi thấy tốt bà ta nhiều Trước mắt tất người, tơi nhồm nhồm nhai bánh khơng ngớt nói to thành tiếng với Những bánh rán ngon lành thi biến mất. n thấy thèm Quả tơi bị đói ghê gớm Ơi, lạy Chúa, tơi ăn không sao? Ðang háu ăn ghê gớm, ăn nốt bánh cuối mà từ đầu định để dành cho cậu bé phố Vogmansgaten, cậu bị lão râu từ tầng hai nhổ nước bọt xuống đầu Thỉnh thoảng tơi lại nhớ đến Tơi khơng qn khn mặt nó nhảy chồm dậy, ngước nhìn lên, khóc nguyền rủa Khi bị nhổ nước bọt vào đầu, quay sang nhìn cửa sổ phịng tơi, xem tơi có cười khơng Tội nghiệp Khơng hiểu tơi có tìm thấy khơng Tơi vội vàng tới Vogmansgaten, ngang qua chỗ trước xé kịch, cịn mẩu giấy vụn Tơi cố tình né tránh người cảnh sát cách khơng lâu phải ngạc nhiên cách cư xử tơi Cuối cùng, đến bên cánh cửa nơi buổi sáng đứa bé ngồi chơi Khơng thấy đâu Cả phố vắng Ðã nhập nhoạng tối mà tơi khơng tìm thằng bé Chắc nhà Tôi cẩn thận đặt bánh xuống bậc cửa, gõ mạnh vào cửa bỏ chạy "Tất nhiên nhìn thấy bánh, - tơi nghĩ - Mở cửa ra, thấy ngay!" Rồi vui mừng với ý nghĩ thằng bé có bánh ăn, nước mắt chảy ra, giàn giụa má Tôi cảng Bây khơng đói nữa, vị bánh rán làm buồn nôn Trong đầu tơi lại lởn vởn đủ ý nghĩ kì qi nhất: hay thử cắt dây buộc tàu vào bờ xem sao? Sẽ kêu to: "Cháy! Cháy!" Tơi bờ cảng, tìm thấy hịm, ngồi xuống bắt chéo hai tay trước ngực cảm thấy đầu óc lúc lẫn lộn Tôi ngồi yên, không dám động đậy sợ ngã xuống biển Ðưa mắt nhìn tàu "Kơpegơrơ" mang cờ nước Nga, tơi thấy có người ngồi cạnh tay vịn Những đèn đỏ mạn trái tàu soi rõ mặt ông ta Tơi đứng dậy, bắt chuyện Nói chung tơi khơng có ý định bắt chuyện với người này, chẳng muốn ơng ta cho biết điều gì, mà hỏi: - Tàu ông đêm rời bến phải không, ông thuyền trưởng? - Vâng, chốc thơi, - ơng ta đáp Ơng ta nói tiếng Thuỵ Ðiển "Một người Phần Lan!" - nghĩ - Hừm, ơng có cần thuỷ thủ khơng? Lúc tơi hồn tồn thờ với việc ông ta đáp có hay không Câu trả lời ông ta không liên quan tới Nhưng chờ trả lời - Không Thuỷ thủ khơng, cậu thiếu niên giúp việc Người giúp việc! Tơi rùng mình, vơ tình cởi kính giấu vào túi theo cầu thang bước lên boong tàu - Tơi chưa có dịp biển, làm việc ông muốn, - nói - Tàu ông đâu? - Lúc đầu tới Lids, chúng tơi lấy than tiếp tới Cadix - Khơng sao, - tơi nói bắt đầu năn nỉ ông ta nhận lên tàu - Ðối với tôi, đâu Tôi làm việc cách tích cực Ơng ta nhìn tơi lúc, vẻ cân nhắc điều - Anh nói anh chưa biển? - Vâng Nhưng xin ông giao việc cho tơi, việc gì, tơi làm hết Tôi chịu khổ vất vả quen Ông ta lại tỏ lưỡng lự Mà tơi quen với ý nghĩ nhận nên sợ bị từ chối - Thế nào, ông thuyền trưởng? - Cuối hỏi - Xin tin tôi, sẵn sàng làm việc Vâng, chắn Tôi thằng khốn nạn không cố làm việc tốt để chiều ông Nếu cần, tơi làm hai ca liên tục Làm việc nhiều có lợi cho tơi, tơi thích cơng việc nặng nhọc - Thơi được, nhận, - ông thuyền trưởng mỉm cười nghe tơi nói câu cuối - Nếu có chuyện gì, tới nước Anh ta chia tay chưa muộn - Tất nhiên! Tất nhiên! - Tôi sung sướng kêu lên, nhắc lại lời ông, có chuyện gì, tới nước Anh chúng tơi chia tay Và ông thuyền trưởng nhận lên tàu Khi tàu rời bến, đứng thẳng lưng, người ướt đẫm mồ yếu mệt hồi hộp Tơi nhìn lên bờ, cuối tơi từ biệt thành phố Christiania với trăm nghìn cửa sổ thắp sáng Hết