1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths văn hóa lễ hội làng giá trong giai đoạn hiện nay

116 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ YÊN SỞ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUÁN GIÁ 1.1 Vài nét về xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội .9 1.1.1 Đặc điểm về lịch sử, tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội .10 1.2 Hệ thống di tích lịch sử quán Giá 15 1.2.1 Đình không xà .15 1.2.2 Quán Giá 17 1.2.3 Rừng Giá .21 1.2.4 Văn chỉ 22 1.2.5 Những chùa ở làng Giá 23 Chương LỄ HỘI CỔ TRUYỀN LÀNG GIÁ 27 2.1 Truyền thuyết về thành hoàng làng và lễ hội làng Giá trước 27 2.1.1 Truyền thuyết về thành hoàng làng Lý Phục Man 27 2.1.2 Lễ hội làng Giá trước 30 2.2 Lễ hội làng Giá giai đoạn hiện .35 2.2.1 Tiến trình lễ hội 35 2.2.2 Tâm của người dân tham gia lễ hội 51 2.2.3 Giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền làng Giá 56 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI LÀNG GIÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nói chung và lễ hội làng Giá nói riêng giai đoạn hiện 59 3.1.1 Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 59 3.1.2 Quá trình quán triệt thực hiện quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền ở xã Yên Sở (Hoài Đức - Hà Nội) 63 3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền đời sống xã hội hiện ở xã Yên Sở 65 3.2.1 Một số giải pháp 65 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể .74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội kết tinh từ sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Nó có vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt cộng đồng làng xã nông thôn Xét mặt giá trị tư liệu, lễ hội sử khổng lồ, tích tụ vơ số nét văn hóa, phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc Hơn nữa, lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc Lễ hội dịp cho toàn thể cộng đồng hóa thân, nhập cuộc, thân mỡi người hưởng sáng tạo thưởng thức văn hóa nghệ thuật dân gian, loại hình nghệ thuật khơng xa lạ mà gắn bó mn đời với hệ xưa Ngày trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị hóa, nhiều di tích lễ hội cổ truyền dần bị xuống cấp, mai một, bị thương mại hóa, chí bị Đây thực trạng đáng báo động xã hội hiện và cần giải Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nghị chuyên đề về: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, xác định vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam, định hướng cho tồn Đảng, tồn dân tồn qn tâm giữ gìn, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế Nghiên cứu về di tích và lễ hội là một chủ đề không mới Dù vậy, mỗi một nghiên cứu về di tích và lễ hội đều là một nguồn tài liệu cụ thể, để bổ sung thêm những hiểu biết mới kho tàng di sản văn hóa của dân tộc mà cha ông ta để lại Trong kho tàng di sản đồ sộ đó, di tích và lễ hội truyền thống của vùng đất xứ Đoài cũng đóng góp vào kho tàng di sản của dân tộc không hề nhỏ Xứ Đoài là một vùng đất có hệ thống rất nhiều những di tích đình, đền, chùa vô cùng phong phú và giàu bản sắc Qua hệ thống này, ta có thể thấy được sự hình thành, tồn tại và bảo lưu được những di tích và hình thái sinh hoạt văn hóa nghệ thuật rất cổ cho đến sự thay đổi của lễ hội và di tích thời gian gần Làng Cổ Sở có tên nôm là làng Giá Lụa (làng Giá) là xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, là một những làng thuộc vùng văn hóa xứ Đoài xưa Lễ hội cổ truyền làng Giá được nhiều người biết đến bởi lễ rước độc đáo với trò diễn nghiềm quân hùng tráng (Dân gian có câu: “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy” nói nét đặc trưng nổi bật của lễ hợi có lễ hợi làng Giá) Lễ hội cổ truyền làng Giá mang nhiều giá trị văn hóa tâm linh nói riêng giá trị văn hóa tinh thần nói chung, lễ hội gìn giữ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tín ngưỡng người dân địa phương xưa kia, lớp lang văn hóa đan xen theo tiến trình lịch sử với phát triển lên địa phương Cùng với đó, quán Giá di tích lịch sử - văn hóa, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, nhiều hạng mục di tích bị xuống cấp Trong thời kì hội nhập, việc nghiên cứu, gìn giữ bảo tồn di tích lễ hội truyền thống nói chung vấn đề cần thiết, cấp bách Di tích quán Giá lễ hội làng Giá trường hợp điển hình Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề trên, tác giả định chọn đề tài: “Lễ hội làng Giá giai đoạn nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là sinh hoạt văn hóa tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam, lễ hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác như: Văn hóa dân gian, Dân tộc học, Sử học, Xã hội học…Các kết nghiên cứu nhà khoa học ở những lĩnh vực vừa nêu với nhiều cách tiếp cận khác tạo nên kho tàng tư liệu phong phú lễ hội người Việt Khi chưa có khoa học chuyên ngành thời đại, tác phẩm sử gia phong kiến Việt sử lược, Đại Việt sử ký tồn thư hay Đại Nam thống chí gặp ghi chép lễ hội miền đất nước Những ghi chép dù sơ lược, tản mạn, có giá trị Nó cho thấy phần mặt văn hóa nước ta Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều học giả nước ghi lại số lễ hội tiếng đất nước ta Đó cơng trình Nguyễn Văn Huyên, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Khoan Từ năm 80 kỷ trước đến có nhiều sách viết lễ hội Tiêu biểu tác phẩm: Lễ hội truyền thống đại (Nxb Văn hóa, H., 1984) Thu Linh Đặng Văn Lung, hai tác giả có đóng góp định vào việc nghiên cứu lễ hội Bởi lẽ, không nhiều chuyên luận lễ hội cơng bố sớm tiến trình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội Việt Nam Năm 1992, nói năm đánh dấu cột mốc tiến trình nghiên cứu lễ hội cổ truyền [4, tr 38] Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian xuất nhiều tác phẩm lý luận, chuyên khảo lễ hội dân gian, đặc biệt công trình Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ Lê Trung Vũ làm chủ biên Cơng trình thu hút trí tuệ nhà khoa học Ngơ Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Xn Kính Lê Văn Kỳ Đây cơng trình nghiên cứu trình bày cách đầy đủ, trọn vẹn, khoa học lễ hội cổ truyền, tác giả giới hạn địa bàn nghiên cứu châu thổ Bắc Bộ Cùng với tác phẩm nhiều cơng trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Ngơ Đức Thịnh, Lê Hồng Lý, Nguyễn Xn Kính…đã góp phần quan trọng vào việc nhận diện rõ lễ hội truyền thống vận động việc nghiên cứu lễ hội từ phương diện lý luận Trong đó, khơng tác phẩm đề cập đến khía cạnh vai trị lễ hội đời sống cộng đồng Cùng với tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học lễ hội tổ chức như: hội thảo khoa học lễ hội cổ truyền Hà Bắc vào ngày 11-11-1986, nội dung hội thảo không dừng lại vấn đề lễ hội cổ truyền Hà Bắc mà mở rộng đến vấn đề hội – quan niệm thực tế nước xã hội chủ nghĩa anh em, công tác, tổ chức, đạo quản lý ngày hội giai đoạn Hội thảo“Lễ hội Hà Nội” đề cập đến lễ hội dân gian Hà Nội xưa Nhìn chung hội thảo này, nhà khoa học bắt đầu ý đến việc nghiên cứu vai trò biến đổi lễ hội bối cảnh xã hội đại Đáng ý hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại (1993) Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo thu hút tham gia 11 nhà khoa học nước ngoài, 25 nhà khoa học nước khách mời, hội thảo đề cập đến nhiều khía cạnh khác xung quanh lễ hội cổ truyền đại Việt Nam nước Indonexia, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc,… nói hội thảo cột mốc mà giới nghiên cứu văn hóa dân gian đạt lĩnh vực nghiên cứu lễ hội cổ truyền, với nhiều kiến giải khoa học sâu sắc Ở mức thấp hơn, nhiều luận văn thạc sĩ viết lễ hội ý mức Học viện Khoa học xã hội, Viện nghiên cứu văn hóa, Đại học văn hóa… Các luận văn góp phần vào việc nghiên cứu lễ hội nước ta Thực tế năm qua việc nghiên cứu lễ hội nước ta thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Những cơng trình góp phần định vị văn hóa truyền thống người Việt Nam tài liệu thành văn Từ giúp cho có hội nhìn lại để phát huy mạnh, khắc phục yếu góp phần xây dựng văn hóa thể rõ sắc dân tộc Đề tài lễ hội làng Giá cũng thu hút được quan tâm chú ý của không ít các nhà nghiên cứu - Góp phần nghiên cứu một vị thành hoàng làng của Nguyễn Văn Huyên, mô tả chi tiết làng Giá và lễ hội Quán Giá năm 1938 - Trong cuốn Làng xã ngoại thành Hà Nội (1985), tác giả Bùi Thiết đã miêu tả chi tiết về lịch sử và nguồn gốc Làng Giá, sự hình thành và cấu trúc của làng - Bá Hân – một người làng Giá đã dành nhiều năm tâm huyết để sưu tầm, ghi chép và biên soạn những cuốn sách tư liệu về lịch sử địa phương cũng về vốn văn hóa truyền thống của quê hương mình Có thể kể đến một số tác phẩm của ông như: Văn bia Quán Giá (dịch Hán năm 1995), Kẻ Giá tên đất tên người (kể chuyện năm 2005), Văn thơ Quán Giá (dịch Hán năm 2006), Sự tích Đức Thánh Giá (2009), Thành hoàng làng Lý Phục Man ở Hà Nội (2012) - Trong cuốn Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam (2001), tác giả Phạm Thị Hồng Hà có bài viết: Làng Giá Trong bài viết tác giả cũng đề cập tới lịch sử hình thành làng Giá và lễ hội Giá - Trong cuốn Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ (2011), tác giả Lê Hồng Lý đã mô tả kĩ về hội thờ Lý Phục Man và điển hình là ở làng Giá (xã Yên Sở - huyện Hoài Đức - Hà Nội) - Trong cuốn Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam (2013), Nguyễn Chí Bền có bài viết Lễ hội làng Giá Bài viết là sự mô tả tổng hợp về làng Giá, từ lịch sử làng Giá đến di tích quán Giá và lễ hội làng Giá hàng năm - Trong Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật (2013) của Chu Quang Trứ tác giả đề cập đến Quán Giá - đền thờ Lý Phục Man Trong bài viết này tác giả chủ yếu tập trung mô tả về kiến trúc của Quán Giá, từ ngoài, cấu trúc và kiến tạo của Quán - Làng Giá bài viết của cụ Nguyễn Thế Dũng nguyên trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoài Đức: phân tích cụ thể thân thế và sự nghiệp của danh tướng Lý Phục Man (hay còn gọi là Phạm Tu) từ đó đưa cách hiểu sâu và chính xác về vị tướng quân này với danh tướng Phạm Tu ở Thanh Trì - Hà Nội để tránh sự nhầm lẫn giữa hai vị tướng quân Qua trình tìm hiểu tác giả luận văn nhận thấy rằng, có số lượng lớn cơng trình, tài liệu nghiên cứu vấn đề trên, song tác giả chưa sâu vào vấn đề luận văn nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu lễ hội làng Giá nêu tài liệu q giúp ích cho chúng tơi, nhiên mục đích nghiên cứu mà tác giả chưa đề cập đến vấn đề sau: lễ hội cổ truyền làng Giá cùng với việc miêu tả chi tiết trò diễn nghiềm quân – một những nét độc đáo và thú vị nhất của lễ hội Giá, tâm người dân tham gia lễ hội, giá trị lễ hội cổ truyền làng Giá đời sống nhân dân địa phương Đề tài “Lễ hội làng Giá giai đoạn hiện nay” đề tài mới, yêu cầu thực tiễn cần thực nghiên cứu Đề tài góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung nhân dân địa phương nói riêng việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội làng Giá thời kỳ hội nhập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn có mục đích: Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu di tích lễ hội để góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội làng Giá giai đoạn hiện - Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: + Nhân diện di tích lễ hội truyền thống khứ + Phân tích điều kiện văn hóa - kinh tế - xã hội địa phương + Khảo sát lễ hội làng Giá giai đoạn hiện + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục tăng cường gìn giữ, bảo tồn di tích phát huy lễ hội làng Giá giai đoạn hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội làng Giá Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội làng Giá (xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) giai đoạn hiện Phương pháp nghiên cứu Tập hợp đọc tài liệu viết lễ hội để có nhìn chung lễ hội người Việt nói chung cũng lễ hội làng Giá nói riêng Khảo sát tại xã Yên Sở vào thời gian không tổ chức lễ hội Đây là những lúc các vị có trách nhiệm thôn làng, chi hội Người cao tuổi tĩnh tâm, có điều kiện và và thời gian để tác giả luận văn có thể hỏi chuyện, được các cụ cho mượn các tài liệu 9, 10, 11, 12, 13 Tham dự lễ hội của làng Giá được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng ba năm 2015, cũng là năm mà nhân dân địa phương tổ chức lễ hội đại đám (cứ năm một lần); đồng thời tác giả luận văn cũng được nằm ban tổ chức lễ hội của xã (với tư cách là người quan sát, tham dự), chụp ảnh, phỏng vấn (ghi âm) những vị Ban tổ chức lễ hội và những thành phần tham dự Vì vậy những mô tả của tác giả sẽ tập trung chủ yếu vào di lễ hội cụ thể này Ngoài tác giả cũng cố gắng có những so sánh với các lễ hội được tổ chức trước đó qua băng ghi hình và qua lời kể của các cụ cao tuổi Những đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 6.1 Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn - Làm rõ thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy di tích và lễ hội văn hóa truyền thống của dân tộc, cụ thể là Di tích quán Giá và lễ hội làng Giá - Luận văn đề xuất một số các giải pháp cụ thể việc tiếp tục bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của di tích quán Giá và lễ hội làng Giá giai đoạn hiện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Luận văn có thể dùng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu, tìm hiểu về di tích quán Giá, lễ hội truyền thống làng Giá xã Yên Sở - huyện Hoài Đức Hà Nội - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy Đảng, chính quyền, ban quản lý di tích quá trình quản lý, bảo tồn và phát huy di tích, lễ hội truyền thống địa phương Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và phần phụ lục luận văn được thực hiện theo kết cấu nội dung gồm chương Chương 1: Tổng quan về xã Yên Sở - huyện Hoài Đức - Hà Nội và hệ thống di tích lịch sử quán Giá Chương 2: Lễ hội cổ truyền làng Giá Chương 3: Bảo tồn và phát huy lễ hội làng Giá giai đoạn hiện ... có lễ hợi làng Giá) Lễ hội cở trùn làng Giá mang nhiều giá trị văn hóa tâm linh nói riêng giá trị văn hóa tinh thần nói chung, lễ hội gìn giữ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, phong... thú vị nhất của lễ hội Giá, tâm người dân tham gia lễ hội, giá trị lễ hội cổ truyền làng Giá đời sống nhân dân địa phương Đề tài ? ?Lễ hội làng Giá giai đoạn hiện nay? ?? đề tài mới, yêu cầu thực... trị văn hóa truyền thống lễ hội làng Giá giai đoạn hiện - Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: + Nhân diện di tích lễ hội truyền thống khứ + Phân tích điều kiện văn hóa - kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w