NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải 371 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG Đ.
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IMPROVING THE QUALITY OF TRAINING LOGISTICS HUMAN RESOURCES AT UNIVERSITIES IN VIETNAM TODAY Phạm Quang Hải* TĨM TẮT Nguồn nhân lực ngành logistics có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống logistics quốc gia, định tới phát triển, lực cạnh tranh ngành logistics nói riêng kinh tế nói chung Để đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành logistics đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics hệ thống giáo dục quốc dân, trường đại học Trong thời gian qua trường đại học, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nâng lên, nhiên, thực tế cho thấy, điểm nghẽn cần phải khắc phục Bài viết tác giả tập trung làm rõ thực trạng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Việt Nam Từ khoá: chất lượng đào tạo, logistics, nguồn nhân lực logistics, trường đại học ABSTRACT Logistics human resources play a particularly important role in the national Logistics system, determining the development and competitiveness of the Logistics industry in particular and the whole economy in general To meet the increasing requirements of the Logistics industry, it requires improving the quality of training Logistics human resources in the national education system, especially at universities In recent years the quality of training human resources for the industry has greatly improved at universities; however, the fact shows that there are still bottlenecks that need to be overcome This article gives an overview of the current situation of training Logistics human resources at universities in Vietnam and then proposes some solutions to improve the quality of training Logistics human resources in those universities in Vietnam today Keywords: the quality of training, Logistics, Logistics human resources, university Đặt vấn đề Hoạt động logistics có liên quan đến hoạt động phân phối lưu thông hàng hoá thị trường, hoạt động logistics trở thành “xương sống” kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng mang lại giá trị gia tăng cao, tối ưu hố chi phí lưu thơng, tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Cùng với phát triển ngành logistics giới, ngành logistics Việt Nam Chính phủ trọng phát triển, coi ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, hỗ trợ, kết nối thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Chính vậy, nhu cầu nguồn nhân lực ngành logistics tăng cao Theo dự báo Sách Trắng Logistics Việt Nam 2018, nhu cầu nhân lực chuyên nghiệp cho toàn ngành 200.000 nhân * Khoa Kinh tế trị, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng -371- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 Theo Báo cáo Logistics Việt Nam 2018, đến năm 2030 nhu cầu nhân lực logistics lên tới triệu người từ cao cấp đến phổ thơng, có trình độ chun môn, công nghệ thông tin truyền thông, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Điều địi hỏi số lượng, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics sở đào tạo, đặc biệt trường đại học, cần phải nâng lên để đáp ứng tốt với yêu cầu thực tiễn Nguồn nhân lực logistics đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Việt Nam Cùng với phát triển ngành logistics giới, logistics Việt Nam đánh giá có tiềm phát triển mạnh, đóng góp lớn phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, logistics có nhiều quan niệm khác Theo Liên hiệp quốc (UNESCAP): logistics hiểu dòng chu chuyển lưu kho nguyên vật liệu, trình sản xuất, thành phẩm xử lý thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ theo yêu cầu khách hàng Theo Đại học Hàng hải Thế giới: Logistics trình xây dựng kế hoạch, cung cấp quản lý việc chu chuyển lưu kho có hiệu hàng hố, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ mục tiêu đáp ứng yêu cầu khách hàng Theo Luật Thương mại 2005: Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn gồm nhận hàng, đóng gói, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Như vậy, quan niệm nhiều có khác song thống điểm cho logistics chuỗi hoạt động khâu lưu thơng hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu khách hàng thu lợi nhuận Nguồn nhân lực từ góc độ vĩ mơ hiểu toàn khả lao động xã hội quốc gia nói chung hay địa phương, ngành nghề nói riêng Vậy, nguồn nhân lực logistics hiểu nguồn lực người, khả lao động xã hội lĩnh vực logistics, toàn người phát triển bình thường, có khả lao động doanh nghiệp logistics, xác định nhân tố định tới phát triển lực cạnh tranh ngành Theo Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2018, trường đại học “cơ sở giáo dục đại học, nghiên cứu nhiều ngành, cấu tổ chức theo quy định luật này”; Trình độ giáo dục đại học bao gồm có trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Mục tiêu giáo dục đại học là: “Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Việt Nam tổng thể hoạt động trình đào tạo lực lượng sư phạm trường đại học nhằm hình thành phát triển người học phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức tồn diện đến chun sâu, thành thạo kỹ ngành logistics, trình độ ICT đáp ứng yêu cầu ngành hội nhập quốc tế -372- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải Hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực ngành logistic ln Chính phủ, cấp, ngành, sở đào tạo trọng Quyết định 200/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ rõ: “Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực” nhóm nhiệm vụ chủ yếu để phát triển dịch vụ logistics nước ta Trong đó, đẩy mạnh đào tạo logistics bậc đại học nhiệm vụ cụ thể mà Chính phủ xác định, theo đến năm 2023, trường đại học nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo Logistics, thành lập khoa Logistics, công nhận chuyên ngành đào tạo logistics Đồng thời, Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học, có mã ngành đào tạo logistics Chất lượng giáo dục đại học đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Vậy, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logisctics trường đại học hiểu mức độ đạt mục tiêu đào tạo, biểu tập trung kết trình đào tạo đo phẩm chất, giá trị nhân cách, giá trị sức lao động, lực nghề nghiệp logistics người học sau trường Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học dựa tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học quy định Quyết định số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 việc “Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học”, gồm có tiêu chí: Thứ nhất, chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ đại học đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Thứ hai, hình thức, phương pháp dạy học: Đa dạng hố hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập người học; Ứng dụng công nghệ thông tin, mơ hình mơ vào giảng dạy; Kết hợp trang bị lý thuyết với thực hành; Chú trọng thực hành để rèn luyện kỹ nghề cần thiết; Kết hợp đào tạo kỹ mềm, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm Thứ ba, lực, trình đội ngũ giảng viên: Có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học; Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chun mơn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng u cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Thứ tư, hợp tác đào tạo: Hợp tác trường đại học với hệ thống sở đào tạo logistics hệ thống giáo dục quốc dân; với viện nghiên cứu hợp tác với trường, tổ chức quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo, giới thiệu tuyển dụng… Thứ năm, đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo: Phòng học đại; đủ trang thiết bị hỗ trợ dạy học, máy chiếu, hình; Hệ thống máy tính đại phục vụ thực hành phần mềm, ứng dụng chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng phương phương pháp định tính chủ yếu, sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp tình hình đào tạo nguồn nhân lực logistics Việt Nam có từ nguồn thức: Các định, kế hoạch Chính phủ; Báo cáo Logistics Việt Nam 2018; Báo cáo Logistics Việt Nam -373- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 2019 Bộ Công Thương phát hành; Báo cáo ngắn trạng đề xuất phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics Việt Nam năm 2019 Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam; Kỷ yếu hội thảo; viết đăng tạp chí uy tín nước, quốc tế, Internet kết khảo sát thực tế cơng trình nghiên cứu công bố Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics trường đại học Việt Nam 4.1.1 Thành tựu công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics trường đại học Việt Nam Việt Nam bốn quốc gia Đông Nam Á có tiềm lớn phát triển ngành logistics Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018, số lực quốc gia logistics Việt Nam đứng thứ 39/160 nước giới, xếp thứ ASEAN năm 2019 Việt Nam lọt top 10 số logistics bảng xếp hạng Chỉ số Logistics thị trường nổi1 Điều chứng tỏ số lượng, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên rõ rệt, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển ngành Hiện nay, số lượng trường đại học đào tạo ngành chuyên ngành logistics có tăng lên Từ năm 2008, ngành logistics bắt đầu đào tạo nhân lực có trình độ đại học Tính đến năm 2019, nước có 28 trường đại học tuyển sinh đào tạo ngành chuyên ngành logistics với tiêu khoảng 2800 sinh viên năm2 Các trường đại học bước nâng cao lực đào tạo nhà trường, từ xây dựng đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất đến chương trình đào tạo Về bản, trường đại học triển khai đồng thời tất hệ đào tạo từ chương trình đào tạo đại trà đến chất lượng cao, tiên tiến liên kết quốc tế giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh Số lượng, chất lượng giảng viên ngành logistics tăng lên Hiện nay, trình độ giảng viên trường đại học đào tạo ngành logictics có khoảng 36% tiến sĩ, 60% thạc sĩ gần 4% cử nhân, kỹ sư Một số trường có bề dày lịch sử đào tạo Đại học Hàng hải, Đại học Giao thông Vận tải (Hà Nội), Đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh có đội ngũ giảng viên tương đối mạnh Cùng với phát triển dịch vụ logistics toàn cầu yêu cầu phát triển dịch vụ logistics nước, chuyên ngành/ ngành logistics mở thêm đào tạo Theo đó, trường đại học Việt Nam, nhân lực logistics đào tạo ngành bao gồm: Ngành logistics Quản lý chuỗi cung ứng với chuyên ngành như: Logistics quản lý chuỗi cung ứng, Logistics vận tải đa phương thức; Ngành Kinh tế, Kinh doanh quốc tế với chuyên ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng, Thương mại quốc tế Logistics; Ngành Quản trị kinh doanh với chuyên ngành Quản trị logistics; Ngành Khai thác vận tải với chuyên ngành logistics Vận tải đa phương thức Ở ngành này, sinh viên trang bị kiến thức từ đến Nhiều tác giả (2019), Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Logistics kinh tế hội nhập”, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.4 Bộ Công thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, NXB Công thương, Hà Nội, tr.88 -374- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải chuyên sâu có hiểu biết thực tế chuyên ngành thuộc ngành logistics; Đồng thời, có phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động logistics chuỗi cung ứng Các trường đại học trọng liên kết với viện, trường cao đẳng, trung cấp, doanh nghiệp tổ chức quốc tế đào tạo nguồn nhân lực logistics hướng tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Từ năm 2017, mạng lưới đào tạo logistics Việt Nam hình thành bao gồm trường đại học, cao đẳng, viên nghiên cứu, đến mạng lưới thu hút 40 trường sở đào tạo nước tham gia Một số trường mạng lưới lên kế hoạch thực hoạt động cơng nhận tín lãnh trương trình đào tạo logistics, hoạt động giúp trường hỗ trợ, khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất phòng học, giảng đường, phịng mơ phỏng, giúp sinh viên linh hoạt mở rộng hội học tập Cùng với hoạt động nghiên cứu, hợp tác biên soạn giáo trình chuẩn phục vụ cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực logistics trường thành viên3 Hiện nay, nhiều trường đại học áp dụng hình thức đào tạo kết hợp nghiên cứu ứng dụng thực tế để phù hợp với tiến trình kinh tế hội nhập, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc thực tế cách tăng cường tương tác, chia sẻ kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp nhà trường hay tương tác thơng qua ứng dụng, chương trình học mô Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực trường đại học đẩy mạnh Các trường đại học tích cực chủ động hợp tác với trường, tổ chức quốc tế đào tạo nguồn nhân lực logistics Ví dụ Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh liên kết với Trường Đại học Tongmyong Hàn Quốc tổ chức đào tạo cấp nước ngồi, theo đó, sinh viên thuộc chương trình học theo hình thức + 2, giai đoạn I học Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh năm đầu, giai đoạn II chuyển tiếp học tập năm cuối Đại học Tongmyong Hàn Quốc Trường Đại học Hàng hải liên kết với Đại học Vanung, Đài Loan, đào tạo cử nhân chuyên ngành quản trị kinh doanh, với Đại học Krems, Áo, đào tạo thạc sĩ quản lý 4.1.2 Hạn chế công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics trường đại học Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia, nguồn nhân lực ngành logistics nước ta thiếu số lượng, yếu kỹ năng, kiến thức chuyên môn trình độ ngoại ngữ, chưa theo kịp phát triển logistics giới Điều cho thấy, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics sở đào tạo, trường đại học nhiều hạn chế làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng nguồn nhân lực ngành Theo Báo cáo Logistics 2018 Bộ Công Thương, nguồn nhân lực logistics đào tạo từ ba nguồn đào tạo sở đại học, cao đẳng đào tạo nghề; hiệp hội; doanh nghiệp Tuy nhiên, có tới 80% nguồn nhân lực logistics đào tạo qua thực tế công việc, có 4,8% đào tạo trường đại học, cao đẳng Điều cho thấy tham gia trường đại học đào tạo khiêm tốn Các trường đại học tuyển sinh chuyên ngành thuộc ngành logistics hàng năm số lượng với khoảng 50-150 tiêu Bộ Công thương (2018), Báo cáo Logistics Việt Nam 2018 thương mại điện tử, NXB Công Thương, Hà Nội Nhiều tác giả (2019), Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics kinh tế hội nhập”, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.53 -375- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 Chất lượng nguồn nhân lực điểm nghẽn công tác đào tạo Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chất lượng nhân lực logistics cho thấy: 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chun mơn nhân viên Còn kết điều tra Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ghi nhận, có tới 80,26% nhân viên doanh nghiệp logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày; 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước; 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước ngồi Cịn theo kết nghiên cứu Đại học Ngoại thương, có khoảng 60% đến 80% số doanh nghiệp khảo sát cho biết sẵn có nhân lực lành nghề tất cấp từ công nhân lao động trực tiếp đến đội ngũ quản trị doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mức trung bình thấp Điều dẫn tới, để phục vụ cho hoạt động mình, doanh nghiệp buộc phải tiến hành đào tạo lại, gây tốn kinh phí thời gian doanh nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội Ngoài ra, với lĩnh vực đặc thù mang tính liên ngành quốc tế cần tới khả ngoại ngữ, môi trường thực tiễn chương trình đào tạo chưa nhiều trường trọng Vì vậy, tỷ lệ sinh viên Việt Nam tốt nghiệp tuyển dụng vào làm việc quan, doanh nghiệp logistics có uy tín chi nhánh tập đoàn logistics đa quốc gia cịn thấp, gặp nhiều khó khăn Các hạn chế số nguyên nhân sau: Thứ nhất, chương trình đào tạo logistics Việt Nam sơ lược, khái quát phần thực hành chưa nhiều Chương trình đào tạo logistics trường đại học đa phần cung cấp kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, giao nhận vận tải, quản trị cung ứng hàng hóa tập trung vào số lĩnh vực logictics để khai thác nguồn lực trường mà chưa đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính liên thơng bậc đào tạo Phần thực hành bị xem nhẹ, chưa gắn với lực lao động logistics Một số trường chưa thiết kế nội dung thực hành toàn trình đào tạo logistics Tiếng Anh chuyên ngành kỹ nghề nghiệp cịn chưa nhìn nhận yêu cầu phẩm chất bắt buộc người lao động nên số học nội dung chưa thích hợp, ngoại trừ chương trình tiến tiến hay chất lượng cao Thời lượng dành cho môn học cịn ít, giảng tập trung giới thiệu cơng việc giao nhận, quy trình thao tác thực qua công đoạn, nhiều nội dung giảng dạy sơ lược quản trị dây chuyền cung ứng (Supply Chain Management - SCM) quản trị vật tư Chương trình tương đối lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống chủ yếu Tính thực tiễn chương trình giảng dạy khơng cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trò đóng góp logistics, giao nhận vận tải kinh tế Phương pháp dạy học tương đối lạc hậu, chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, sử dụng cơng cụ hỗ trợ giảng dạy đại mô phỏng, sử dụng thiết bị thực tế ảo Một số trường đưa thiết bị đại vào hỗ trợ việc đào tạo, song số chuyên ngành cịn phần lớn chương trình sử dụng phương pháp dạy học cũ Thứ hai, đội ngũ giảng viên logistics thiếu chưa đào tạo chuyên ngành Đây nguyên nhân làm cho lực lượng nghiên cứu, giảng dạy logistics thiếu mỏng Hiện nay, giảng viên giảng dạy ngành/chuyên ngành logistics đào tạo bản, có chun mơn, -376- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải giàu kinh nghiệm không nhiều; chủ yếu chuyển từ ngành/chun ngành khác sang, có nghiên cứu thâm niên chuyên sâu logistics, kiến thức thực tế nhiều hạn chế Một số giảng viên trẻ, kinh nghiệm thực thực tế chưa nhiều lại chưa đào tạo logistics Hệ thống giáo trình, tài liệu chuyên khảo, tham khảo lĩnh vực logistics tiếng Việt cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin, học tập sinh viên, phần lớn giảng viên, sinh viên phải tiếp cận giáo trình tiếng Anh, trình độ tiếng Anh giảng viên sinh viên hạn chế Các trường chưa xây dựng mơ hình mơ doanh nghiệp logistics Các phần mềm mô tối ưu hoạt động logistics doanh nghiệp chưa đưa vào giảng dạy Thứ tư, phối hợp trường đại học viện nghiên cứu, doanh nghiệp hợp tác quốc tế q trình đào tạo cịn hạn chế Thực tế cho thấy, việc liên kết trường đại học đào tạo nguồn nhân lực logistics với với doanh nghiệp logistics mức độ khiêm tốn từ việc tham vấn ý kiến doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo, đưa sinh viên đến doanh nghiệp tham quan, tìm hiểu thực tế, thực tập tốt nghiệp, hướng dẫn đề tài liên quan đến thực tế doanh nghiệp đến việc đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp, từ dẫn đến nghịch lý doanh nghiệp “khát” nhân lực nhân lực ngành vừa yếu vừa thiếu 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics Việt Nam Theo kết khảo sát Bộ Công Thương (2018), doanh nghiệp logistics Việt Nam cần nguồn nhân lực có trình độ chun mơn sâu mảng như: vận tải quốc tế (49,07%); chuỗi cung ứng (39,81%); khai báo hải quan (38,89%); thủ tục xuất nhập (37,96%); xử lý đơn hàng (28,7%): quản lý hệ thống thông tin (25,0%) Theo nghiên cứu Hiệp hội doanh nghiệp Logistics Việt Nam, công ty logistics (không bao gồm công ty vận tải thủy , bộ, biển, hàng không, chuyển phát nhanh, cảng túy) từ tới năm 2030 cần đào tạo cho khoảng 250.000 nhân Do đó, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cần phải trọng số lượng, chất lượng để đạt mục tiêu ngành logistics Việt Nam đến năm 2025 gồm: “Tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15-20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16-20% GDP, xếp hạng số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên” theo Quyết định số 200/QĐ-TTg Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học, tác giả đề xuất số biện pháp sau: 4.2.1 Hồn thiện nội dung chương trình, đổi phương pháp, hình thức đào tạo nguồn nhân lực logistics theo hướng phù hợp với quốc tế thực tiễn Việt Nam Các trường đại học cần hoàn thiện khung chương trình đào tạo với định hướng tiếp cận các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới kết hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, dựa vào các thông tin và nhu cầu từdoanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực thật hợp lý, cân bằng về cung và cầu Nội dung chương trình đào tạo cần thiết kế theo hướng liên ngành phát triển lực toàn diện sinh viên kiến thức, kỹ lực thực hành người học, thiết kế thành module như: (1) thu mua; (2) dự trữ kho; (3) -377- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 phân phối (4) giao nhận, vận chuyển Trong module, sinh viên trang bị số học phần lý thuyết học phần thực hành, thực tập, từ đó, giúp người học vừa nắm vững kiến thức lý thuyết thực tế, vừa hình thành lực nghề nghiệp liên quan đến kiến thức, kỹ module Trong q trình xây dựng chương trình đào tạo, trường đại học cần hợp tác với Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam doanh nghiệp nhằm xây dựng chương trình đào tạo nhân lực ngành logistics phù hợp với thực tiễn hơn, triển khai thuận lợi, bám sát nhu cầu phát triển ngành, cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực chất lượng, hội nhập toàn cầu Các trường đại học cần tăng cường tính thực tiễn q trình đào tạo Theo đó, q trình đào tạo cần sử dụng có hiệu hình thức học tập tham quan, thực tập Các trường cần điều chỉnh khối kiến thức giảng dạy chương trình đào tạo theo hướng tăng cường đáp ứng yêu cầu chuyên môn thực tế, giảm bớt kiến thức lý thuyết, hàn lâm Điều chỉnh bố cục thời lượng hợp lý đợt thực tập, thực hành cho sinh viên, đảm bảo cho sinh viên có đủ thời gian nắm bắt, rèn luyện, cọ sát chuyên môn, bổ sung kỹ môi trường thực tế Các trường đại học nên tăng cường việc hợp tác với doanh nghiệp logistics có uy tín ngành thơng qua hợp đồng hợp tác đào tạo nhằm xây dựng chương trình thực tập hiệu quả, thường xuyên liên tục có giám sát Chương trình thực tập phải nhấn mạnh đến kiến thức kỹ mà người học cần có suốt q trình thực tập Người hướng dẫn quản lý việc thực tập người học phải nhân viên có kinh nghiệm doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp phải người đánh giá kiến thức kỹ mà người học có q trình thực tập dựa tiêu chí cụ thể rõ ràng Các trường đại học kết hợp với FIATA để đưa mơn chương trình FIATA vào giảng dạy cho sinh viên Trong trình học tập, số môn trường đảm nhiệm số môn FIATA đảm nhiệm Sau trường, sinh viên nhận trường đại học chứng FIATA Bên cạnh trường đại học cần ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy học tập phù hợp với chuyên ngành logistics Đây yếu tố định tới chất lượng đào tạo điều kiện tác động mạnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Theo đó, q trình đào tạo trường cần sử dụng phần mềm mô hệ thống thực tế ảo để sinh viên học tập, nghiên cứu sát thực tiễn chun ngành, thơng qua hệ thống internet kết nối trực tiếp tới doanh nghiệp logistics để sinh viên học tập tham quan hoạt động thực tế doanh nghiệp 4.2.2 Bảo đảm đầy đủ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực logistisc trường đại học Cơ sở vật chất điều kiện vô quan trọng để nâng cao chất lượng tổng hợp trường đại học nói chung chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics nói riêng Theo đó, sở vật chất cho công tác đào tạo nguồn nhân lực logistics đòi hỏi đặc thù riêng, bên cạnh trang bị hệ thống vật chất chung trường đại học cần phải đầu tư xây dựng mơ hình học tập mô -378- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải với thiết bị vận hành ngành logistics, tạo môi trường cho sinh viên học tập bắt tay vào làm việc thực tiễn, hình thành kỹ nghề nghiệp thục cho công việc tương lai Cùng với hệ thống sở vật chất nhà trường tự bảo đảm, nhà trường cần liên hệ để giảng viên sinh viên giảng dạy học tập sở vật chất có viện nghiên cứu, doanh nghiệp, mặt giúp giảm bớt chi phí đầu tư sở vật chất, mặt khác, tăng cường tính thực tiễn dạy học Khắc phục tình trạng lý thuyết tách rời thực tiễn Giáo trình, tài liệu giảng dạy yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Trên giới, giáo trình logistics chuỗi cung ứng viết tiếng Anh phong phú, tài liệu viết dạng nghiên cứu, có tình từ trải nghiệm (case study) cơng ty lớn hữu ích, thị trường sách giáo trình chuyên khảo tiếng Việt ngành từ nhập môn đến diễn giải hoạt động logistics chuỗi cung ứng không hệ thống, xuyên suốt nên người nghiên cứu người học không dễ dàng tiếp thu Do đó, trường cần nghiên cứu, chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu học tập theo chuẩn quốc tế hay xây dựng chuẩn kỹ nghề nghiệp (OS, OSS) đáp ứng với thực tế doanh nghiệp Điều địi hỏi cần có hợp tác chặt chẽ nhà trường, sở đào tạo, viện nghiên cứu doanh nghiệp, sở nghiên cứu giáo trình, tài liệu sở đào tạo giới để xây dựng giáo trình chuẩn quốc gia dành cho ngành logistics Bên cạnh đó, cần bổ sung hệ thống giáo trình, tài liệu có liên quan đến ngành logistics nước để giảng viên, sinh viên tiếp cận dễ dàng Đồng thời, nhà trường nên khuyến khích giảng viên chuyên ngành giỏi ngoại ngữ xây dựng giảng cho môn học phát hành tài liệu lưu hành nội để giảng dạy 4.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chuyên gia đầu ngành logistics trường đại học Nâng cao chất lượng nguồn lực giảng viên, chuyên gia vấn đề cốt lõi đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Thực tiễn cho thấy, chương trình đào tạo có tốt nữa, đội ngũ giảng dạy thiếu kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ dẫn đến sụt giảm tính hiệu chương trình Do đó, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng dạy yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Việc bồi dưỡng không nỗ lực thân giảng viên, mà đòi hỏi hỗ trợ lớn từ trường đại học Do đó: Các trường đại học cần ưu tiên tuyển dụng phát triển đội ngũ giảng dạy logistics có lực trình độ cao, quan tâm đến nguồn nhân lực giảng dạy có kinh nghiệm thực tiễn Đồng thời, trường đại học cần có chương trình hỗ trợ giảng viên học tập ngắn hạn dài hạn từ chương trình quốc tế nước, du học nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn, từ đó, tăng thêm nguồn nhân giỏi: FIATA Diploma in International Freight Management FIATA Higher Diploma in Supply Chain Management hay chương trình đào tạo AFFA ; Tham dự chương trình, khóa đào tạo định kỳ hội để giảng viên, chuyên gia tiếp cận với nguồn tài liệu giảng dạy theo chuẩn mực quốc tế để từ giúp giảng viên, chuyên gia thấu hiểu chuyên ngành tạo tảng vững kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm giảng dạy cập nhật kiến thức lĩnh vực logistics thời đại 4.0 Tổ chức thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên để sinh viên có định hướng việc làm trước trường Các công ty thường liên kết -379- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 với số trường đại học có uy tín để tham gia vào q trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ có quyền thuyết trình quyền tuyển dụng trường Như vậy, công ty xây dựng quỹ đào tạo trường, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn có sinh viên tốt đào tạo cho Nhà trường cần nắm bắt, tạo chương trình đào tạo tốt dựa nguồn giảng viên chất lượng, để thu hút doanh nghiệp tham gia tuyển dụng sinh viên trường Các trường đại học tổ chức liên hệ với doanh nghiệp logistics để tạo điều kiện cho giảng viên chuyên gia thực tế doanh nghiệp Có vậy, từ kinh nghiệm kiến thức áp dụng với trình thực tế doanh nghiệp, giảng viên chuyên gia có nhìn tổng qt từ lý thuyết đến thực tiễn phục vụ cho trình giảng dạy hiệu Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ trường đại học, vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy, trường cần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, điều giúp cho giảng viên tổng hợp kiến thức liên quan đến ngành tiếp cận vấn đề nảy sinh ngành để cập nhật vào giảng Nghiên cứu khoa học thể thông qua công việc viết giáo trình, cập nhật đề cương mơn học, viết tham dự hội thảo, viết báo đăng tạp chí khoa học, tham gia đề tài nghiên cứu 4.2.4 Tăng cường liên kết trường đại học với nhà trường, viện nghiên cứu doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực logistics Đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics không nhiệm vụ sở đào tạo mà có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành kinh tế xu hướng phát triển ngành logistics nay, đặc biệt định tới lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics Do đó, cần phải xây dựng mối liên kết chặt chẽ nhà trường, viện nghiên cứu doanh nghiệp Các nhà trường, viện nghiên cứu doanh nghiệp cần phối hợp xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp khối kiến thức chuyên môn làm sở cho trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, giúp cho hoạt động đào tạo liên thông Các trường đại học, viện nghiên cứu cần nghiên cứu quy chế để công nhận chứng đào tạo nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội học tập, tiếp thu hệ thống kiến thức tồn diện Thơng qua chương trình hợp tác, doanh nghiệp đưa yêu cầu nguồn nhân lực tương lai trường đại học dựa sở tiến hành đào tạo nhân lực đạt chuẩn Đồng thời, doanh nghiệp cam kết chấp nhận nguồn nhân lực từ trường chuyển giao để thực tập làm việc đáp ứng đủ điều kiện họ Như vậy, trường đại học đào tạo nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng doanh nghiệp số lượng chất lượng phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Còn doanh nghiệp xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo cho trường, hỗ trợ chia sẻ thơng tin máy móc thiết bị nhà máy; đầu tư ứng dụng mơ hình máy móc thiết bị nhà trường giúp sinh viên tiếp xúc thực hành để làm quen thành thạo với chúng Bên cạnh đó, trường đại học doanh nghiệp với ưu cần hợp tác nghiên cứu, ứng dụng đề tài, dự án nâng cao chất lượng hoạt động logistics doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường -380- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải Đồng thời, trường đại học tăng cường tổ chức buổi tham quan, khảo sát doanh nghiệp để cung cấp kiến thức sở hạ tầng, máy móc, sử dụng quy trình làm việc nhân viên doanh nghiệp Nếu thực trình định kì giúp sinh viên làm quen với môi trường nắm thay đổi ngày doanh nghiệp Trong trình đào tạo, nhà trường mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy để trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên, đồng thời doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để giảng viên trường đến thực tế sinh viên thực tập hoạt động theo chuyên ngành doanh nghiệp 4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt tham gia hiệp định thương mại tự hệ Sự phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, đòi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam cần phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế Để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo biện pháp quan trọng đẩy mạnh hợp tác quốc tế hợp tác với sở đào tạo nước Hoạt động hợp tác quốc tế tiến hành theo chương trình hợp tác Việt Nam với quốc gia, tổ chức giới, trường đại học chủ động hợp tác với sở đào tạo, tổ chức quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực logistics Hiện nay, liên kết đào tạo với nước ngồi hình thức đào tạo tiên tiến nhiều trường áp dụng Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học, mặt, giúp nâng cao chất lượng đào tạo, mặt khác, giúp cho trường đại học tiếp cận với chương trình đào tạo quốc tế cơng nhận để từ học hỏi điều chỉnh, hồn thiện chương trình đào tạo nhiều bất cập Theo đó, trường đại học cần đổi chương trình đào tạo theo hướng hội nhập với chương trình đào tạo đại giới Tiếp cận chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế việc cải cách chương trình sẵn có cho phù hợp với đặc thù Việt Nam Mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam, để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừa đạt hiệu điều kiện thực tế Ðồng thời, tổ chức lớp chuyên đề, mời chuyên gia nước tới giảng giới thiệu công nghệ trường logistics Qua đó, tạo mối quan hệ hợp tác hữu hiệu với trường đại học, viện nghiên cứu nước có khoa học mạnh nơi có cơng nghệ mà cần, để từ nâng cao trình độ, lực giảng viên, sinh viên nhà trường Thông qua hoạt động hợp tác, trường đại học liên hệ để đưa sinh viên thực tập doanh nghiệp logistics nước tạo điều kiện để sinh viên làm việc môi trường quốc tế để nâng cao lực kinh nghiệm nghề nghiệp Kết luận Xu phát triển ngành logistics tác động mạnh mẽ Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư địi hỏi nguồn nhân lực ngành logistics phải có chất lượng sáng tạo Điều phụ thuộc lớn vào chất lượng đào tạo sở đào tạo ngành logistics, trường đại học Trong nhiều năm qua, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học nâng lên, song chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao ngành Vì vậy, để nâng -381- HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA NĂM 2020: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-7635-3 cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường đại học Việt Nam cần thực đồng giải pháp từ hoàn thiện nội dung chương trình, đổi hình thức phương pháp dạy học đến bảo đảm sở vật chất đại, đồng bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, doanh nghiệp hợp tác quốc tế trình đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng Thương (2018), Báo cáo Logistics Việt Nam 2018: Logistics thương mại điện tử, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 Logistics nâng cao giá trị nông sản, NXB Công Thương Đặng Đình Đào (2013), Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistics nước ta Hội nhập quốc tế, NXB Lao động - Xã hội Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, ngày 14/02/2017 Nhiều tác giả (2019), Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics kinh tế hội nhập”, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam (VLI) (2019), Báo cáo ngắn trạng đề xuất phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics Việt Nam năm 2019 -382- ... yêu cầu ngành hội nhập quốc tế -372- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Quang Hải Hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực ngành. .. trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics trường đại học Việt Nam 4.1.1 Thành tựu công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics trường đại học Việt Nam Việt Nam bốn quốc gia Đơng Nam Á có... thống vật chất chung trường đại học cần phải đầu tư xây dựng mơ hình học tập mơ -378- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm