MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN NGĂN HẠN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 4 1 1 Tài sản ngắn hạn trong doanh ng[.]
Trang 1MỤC LỤC
M C L C Ụ Ụ
DANH M C S Đ B NG BI U Ụ Ơ Ồ Ả Ể
L I M Đ U Ờ Ở Ầ 1
CH ƯƠ NG 1 : C S LÝ LU N CHUNG V TÀI S N NGĂN H N VÀ HI U Ơ Ở Ậ Ề Ả Ạ Ệ QU S D NG TÀI S N NG N H N TRONG DOANH NGHI P Ả Ử Ụ Ả Ắ Ạ Ệ 4
1.1 Tài s n ng n h n trong doanh nghi pả ắ ạ ệ 4
1.1.1 Khái ni m tài s n ng n h n trong doanh nghi pệ ả ắ ạ ệ 4
1.1.2 Đ c đi m c a tài s n ng n h n trong doanh nghi pặ ể ủ ả ắ ạ ệ 5
1.1.3 Vai trò c a tài s n ng n h n trong doanh nghi pủ ả ắ ạ ệ 6
1.1.4 Phân lo i tài s n ng n h n trong doanh nghi pạ ả ắ ạ ệ 6
1.1.4.1 Phân lo i theo lĩnh v c chu chuy n:ạ ự ể 6
1.1.4.2 Phân lo i theo lĩnh v c thanh kho n:ạ ự ả 7
1.2 Qu n lý tài s n ng n h n trong doanh nghi pả ả ắ ạ ệ 9
1.2.1 Qu n lý ti n m tả ề ặ 9
1.2.2 Qu n lý các kho n ph i thuả ả ả 11
1.2.3 Qu n lý hàng t n khoả ồ 12
1.3 Hi u qu s d ng tài s n ng n h n trong doanh nghi pệ ả ử ụ ả ắ ạ ệ 14
1.3.1 Khái ni m hi u qu s d ng tài s n ng n h n trong doanh nghi pệ ệ ả ử ụ ả ắ ạ ệ .14
1.3.2 Các nhân t nh h ng đ n hi u qu s d ng tài s n ng n h nố ả ưở ế ệ ả ử ụ ả ắ ạ 15
1.3.2.1 Các nhân t khách quanố 15
1.3.2.2 Các nhân t ch quanố ủ 16
1.4 Các ch tiêu đánh giá hi u qu s d ng tài s n ng n h n trong doanh ỉ ệ ả ử ụ ả ắ ạ nghi pệ 17
1.4.1 Các ch tiêu v kh năng thanh toánỉ ề ả 18
1.4.2 Các ch tiêu v kh năng sinh l i:ỉ ề ả ợ 20
Trang 2CH ƯƠ NG 2 : TH C TR NG S D NG TÀI S N NG N H N C A CÔNG TY Ự Ạ Ử Ụ Ả Ắ Ạ Ủ
C PH N QU C T MARUNI Ổ Ầ Ố Ế 22
2.1 Gi i thi u v Công ty c ph n qu c t Maruniớ ệ ề ổ ầ ố ế 22
2.1.1.T ng quan v Công ty c ph n qu c t Maruniổ ề ổ ầ ố ế 22
2.1.2.C c u t ch c và qu n lý c a Công ty c ph n qu c t Maruniơ ấ ổ ứ ả ủ ổ ầ ố ế 25
2.1.3.Các ho t đ ng kinh doanh chính c a Công ty c ph n Maruni qu c tạ ộ ủ ổ ầ ố ế .25
1.2.3.1 Giá tr c t lõiị ố 25
2.1.3.2 Các ho t đ ng kinh doanhạ ộ 26
2.2.Tình hình ho t đ ng c a công ty c ph n Maruni qu c tạ ộ ủ ổ ầ ố ế 26
2.2.1.C c u tài s n và ngu n v n c a công ty giai đo n 2016-2018ơ ấ ả ồ ố ủ ạ 26
2.2.1.1.C c u tài s n c a công ty giai đo n 2016-2018ơ ấ ả ủ ạ 26
2.2.1.2.C c u ngu n v n c a công ty giai đo n 2016-2018ơ ấ ồ ố ủ ạ 28
2.2.2.K t qu ho t đ ng kinh doanh c a công ty giai đo n 2016-2018ế ả ạ ộ ủ ạ 30
2.2.3.Tri n v ng c a Công ty c ph n Maruni qu c tể ọ ủ ổ ầ ố ế 31
2.3.Phân tích hi u qu s d ng TSNH c a công ty c ph n Maruni qu c tệ ả ử ụ ủ ổ ầ ố ế .32
2.3.1.Chính sách qu n lý TSNH c a công ty c ph n Maruni qu c t giai ả ủ ổ ầ ố ế đo n 2016-2018ạ 32
2.3.1.1.Chính sách qu n lý ti n và các kho n t ng đ ng ti nả ề ả ươ ươ ề 33
2.3.1.2.Chính sách qu n lý các kho n ph i thuả ả ả 34
2.3.1.3.Chính sách qu n lý hàng t n khoả ồ 35
2.3.2.Phân tích hi u qu s d ng TSNH c a công ty c ph n Maruni qu c ệ ả ử ụ ủ ổ ầ ố t giai đo n 2016-2018ế ạ 36
2.3.2.1.V kh năng thanh toánề ả 36
2.3.2.1 Các ch tiêu v kh năng sinh l iỉ ề ả ờ 40
2.3.3.Đánh giá chung v tình hình s d ng tài s n ng n h n c a công ty ề ử ụ ả ắ ạ ủ c ph n Maruni qu c t giai đo n 2016-2018ổ ầ ố ế ạ 42
Trang 32.3.2.2 H n chạ ế 43
2.3.2.3.Nguyên nhân 44
CH ƯƠ NG 3 : GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU S D NG TÀI S N NG N Ả Ệ Ả Ử Ụ Ả Ắ H N C A CÔNG TY C PH N MARUNI QU C T Ạ Ủ Ổ Ầ Ố Ế 45
3.1 Môi tr ng kinh doanh c a Công ty c ph n Maruni qu c tườ ủ ổ ầ ố ế 45
3.2 Đ nh h ng phát tri n c a công ty Maruniị ướ ể ủ 46
3.3 Gi i pháp nâng cao hi u qu s d ng tài s n ng n h n c a công ty c ả ệ ả ử ụ ả ắ ạ ủ ổ ph n Maruni qu c tầ ố ế 46
3.3.1 Qu n lý t t kho n m c ti n và các kho n t ng đ ng ti nả ố ả ụ ề ả ươ ươ ề 46
3.3.2 Qu n lý hi u qu các kho n ph i thu ng n h nả ệ ả ả ả ắ ạ 47
3.3.2 Qu n lý hi u qu hàng t n khoả ệ ả ồ 48
3.3.3 Th c hi n các bi n pháp phòng ng a r i ro kinh doanhự ệ ệ ừ ủ 48
3.3.4 Nâng cao ch t l ng d ch v chăm sóc khách hàngấ ượ ị ụ 49
3.3.5 T o d ng th ng hi u c a công ty Maruniạ ự ươ ệ ủ 50
3.3.6 Nâng cao trình đ ngu n nhân l cộ ồ ự 50
3.4 Ki n nghế ị 51
3.4.1 V phía chính phề ủ 51
3.3.2 V phía qu n Long Biênề ậ 52
3.3.3 V phía các t ch c tín d ngề ổ ứ ụ 53
K T LU N Ế Ậ 55
DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 57
Trang 4DANH MỤC BẢNG
B ng 2.1: Tình hình s d ng tài s n c a Công ty c ph n Maruni qu c t giaiả ử ụ ả ủ ổ ầ ố ế
đo n 2016-2018ạ 27
B ng 2.2: Tình hình ngu n v n c a công ty c ph n Maruni qu c t giai đo nả ồ ố ủ ổ ầ ố ế ạ 2016-2018 28
B ng 2.3: Tri n v ng c a Công ty c ph n Maruni qu c tả ể ọ ủ ổ ầ ố ế 31
B ng 2.4: C c u tài s n ng n h n c a công ty giai đo n 2016-2018ả ơ ấ ả ắ ạ ủ ạ 32
B ng 2.5: Kho n m c ti n và các kho n t ng đ ng ti n c a Marunigiaiả ả ụ ề ả ươ ươ ề ủ đo n 2016-2018ạ 33
B ng 2.6: Kho n m c các kho n ph i thu ng n h n c a Maruni giai đo nả ả ụ ả ả ắ ạ ủ ạ 2016-2018 34
B ng 2.7: Kho n m c hàng t n kho c a Maruni giai đo n 2016-2018ả ả ụ ồ ủ ạ 35
B ng 2.8: Các ch tiêu đánh giá kh năng thanh toán c a công ty Maruniả ỉ ả ủ 36
B ng 2.9: H s vòng kho n ph i thu c a Maruni giai đo n 2016-2018 quayả ệ ố ả ả ủ ạ 38 B ng 2.10: H s vòng quay hàng t n kho c a Maruni giai đo n 2016-2018ả ệ ố ồ ủ ạ 39
B ng 2.11: S c sinh l i c a v n ch s h u công ty Maruni giai đo nả ứ ờ ủ ố ủ ở ữ ạ 40
2016-2018 40
B ng 2.12: Ch tiêu t su t sinh l i c a TSNH công ty Maruni giai đo nả ỉ ỷ ấ ờ ủ ạ 41
2016-2018 41
B ng 2.13: Ch tiêu su t hao phí c a tài s n ng n h n so v i doanh thu c aả ỉ ấ ủ ả ắ ạ ớ ủ Công ty Maruni giai đo n 2016-2018ạ 41
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU
Bi u đ 2.4: Kho n m c Hàng t n kho c a Maruni giai đo n 2016-2018ể ồ ả ụ ồ ủ ạ 35
Bi u đ 2.5: Ch tiêu th hi n kh năng thanh toán c a công ty Maruni giai ể ồ ỉ ể ệ ả ủ
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính c p thi t ấ ế
Ngày nay, nền kinh tế thế giới nói chung đang có xu hướng hội nhập sâu rộngcùng phát triển Bản thân Việt Nam nói riêng cũng đã và đang hội nhập vào nềnkinh tế thế giới theo chính sách “hoà nhập nhưng không hoà tan” để có thể từngbước một khẳng định được vị thế của một nước đang phát triển trong khu vực vàtrên toàn thế giới Tính đến nay, Việt Nam đang thiết lập mối quan hệ kinh tếthương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu Trong năm 2018,bối cảnh nền chính trị-xã hội trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, và có nhữngảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Cục diện quốc tế có nhiều thay đổi, nổi bậtnhất là sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nền kinh tế thế giới xuấthiện những diễn biến mới khiến tình hình trở nên phức tạp, mối quan hệ căng thẳnggiữa các nước lớn, đặc biệt là chiến tranh thương mại Trung-Mỹ khiến cho mức độtăng trưởng kinh tế của nhiều nước chậm lại, năng suất lao động và sức cạnh tranhcũng kém dần đi Những vấn đề này tác động không mấy tích cực đến quá trình hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (Thái Hân, Mai Thị Dinh, 2019).
Đối với nước ta, khối doanh nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất, là độnglực thúc đẩy nển kinh tế nước ta phát triển, từng bước một tham gia vào chuỗi giá trịtoàn cầu Theo Tổng điều tra kinh tế 2017, bộ phận doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiViệt Nam chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ViệtNam, bộ phận DNVVN này đóng góp 32,5% vào tổng sản phẩm quốc nội và 32,5%tổng thu ngân sách nhà nước Do chiếm một lượng lớn phần trăm trong cộng đồngdoanh nghiệp tại Việt Nam nên họ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tếnước nhà Cùng với việc nắm giữ vai trog quan trọng, họ cũng phải đối mặt vớikhông ít thách thức và khó khăn trong giai đoạn bước chân hội nhập thương mạiquốc tế Phần lớn họ gặp khó khăn từ việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn vàcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Do đó số lượng DNVVN kinh doanhkhông tốt, thậm chí là ngừng hoạt động hoặc nghiêm trọng hơn là tuyên bố giải thểngày càng tăng mạnh trong những năm vừa qua Theo như nhận định của một số
Trang 7chuyên gia trong ngành kinh tế, nguyên nhân chính việc các DNVVN không pháttriển vượt trội được cho là xuất phát từ bản thân doanh nghiệp Các nguyên do phầnlớn là về công tác quản lý còn nhiếu bất cập, quá trình huy động vốn không mấy là
dễ dàng đối với công ty và cuối cùng là vấn đề trong hiệu quả sử dụng tài sản vẫncòn yếu kém Vấn đề về hiệu quả trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn đang đượcđánh giá là một trong những vấn đề đáng quan tâm hàng đầu trong cộng đồng doanhnghiệp nói chung và bộ phận doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng Sử dụng hiệu quảTSNH giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu giảm thiểu chi phí, gia tăng lợinhuận, tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu
Công ty cổ phần Maruni quốc tế là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, kinhdoanh trong lĩnh vực nguyên vật liệu cho công nghiệp tại Việt Nam Cho nên TSNHgóp phần cực kì quan trọng trong công ty và làm thế nào để sử dụng có hiệu quảTSNH được coi là mục tiêu quan trọng trong quá trình hoả động kinh doanh củadoanh nghiệp này Trong quá trình nghiên cứu dữ liệu tài chính của công ty, emnhận thấy rằng việc sử dụng TSNH có hiệu quả của công ty chưa được cao, công tyđang gặp vấn đề thể hiện rõ nhất ở “khả năng thanh toán” Xuất phát từ thực tế trêncùng với thời gian được trải nghiệm tại Công ty cổ phần Maruini quốc tế Nên em
đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty cổ
Mục tiêu cụ thể
Bài viết thực hiện nghiên cứu hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty cổ phầnMaruni quốc tế dựa trên việc phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và khảnăng sinh lời từ dữ liệu công ty cung cấp
3 Đ i t ố ượ ng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
Trang 8Đối tượng: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: 2016-2018
Không gian: Công ty cổ phần Maruni quốc tế
Nội dung: phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn dựa trên đánh giá về 2chỉ tiêu khả năng thanh toán và khả năng sinh lời
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN NGĂN HẠN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG
DOANH NGHIỆP1.1 Tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Có một điều “bất di bất dịch” trong lĩnh vực kinh doanh mà ai cũng nắm rõ làmọi cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp khi thực hiện kinh doanh thì cần phải nắmgiữ trong tay một lượng vốn nhất định để tồn tại và phát triển Lượng vốn đó có thểtồn tại dưới dạng nào cũng được nhưng bất kể dưới dạng nào thì điều quan trọngnhất vẫn là gái trị của vốn đó phải chuyển được dưới dạng tiền mặt và được gọi làtài sản Vậy tài sản của một cá nhân hay một tổ chức được hiểu là “một nguồn lực
do cá nhân hay tổ chức đó nắm quyền kiểm soát, nguồn lực đó có thể tạo ra doanhthu hoặc có thể tạo ra lợi ích từ việc nắm giữ hoặc sử dụng tài sản đó” Hai dạngtồn tại đặc trưng của tài sản vật chất cụ thể và phi vật chất Dạng vật chất cụ thể nhưnhà xưởng, máy móc, cơ sở vật chất, Dạng còn lại là không dưới hình thái vật chất
cụ thể như các phần mềm độc quyền, bằng sáng chế, Bên cạnh phân loại dướidạng tồn tại tài sản còn được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Tiêu chí phổbiến mà các doanh nghiệp hay dùng để phân loại là thời gian sử dụng hay nói cáchkhác là thời gian luân chuyển giá trị của tài sản để phân loại Trong kế toán doanhnghiệp, tài sản được phân loại thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Theo đó, “tài sản ngắn hạn là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
nhưng có đặc điểm là giá trị nhỏ (các văn bản ngày nay quy định là dưới 10 triệu đồng) hoặc có thể chuyển đổi thành tiền mặt, dễ dàng thanh lý để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn” Có một số trường hợp hiếm hoi mà chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp có thời gian lớn hơn một năm cụ thể là trong ngành công nghiệp
gỗ, thì thời hạn áp dụng chính là khoảng thời gian doanh nghiệp kinh doanh sảnphẩm thay cho mốc giới hạn một năm Được biết, chu kỳ kinh doanh của một doanh
Trang 10nghiệp được tính là khoảng thời gian nguyên vật liệt được đưa vào sản xuất hoặcbán lại cho đến khi doanh nghiệp thu lại được tiền từ khách hàng để thanh toán chotổng chi phí bỏ ra trước đó.
Ngoài tên g i là tài s n ng n h n, m t s t khác cũng đ c hi u v iọ ả ắ ạ ộ ố ừ ượ ể ớnghĩa t ng đ ng nh tài TSLĐ hay tài s n hi n hành.H u h t t i các doanhươ ươ ư ả ệ ầ ế ạnghi p, tài s n ng n h n ch y u t n t i d i d ng ti n m t, hi n v t baoệ ả ắ ạ ủ ế ồ ạ ướ ạ ề ặ ệ ậ
g m v t t và hàng hoá, ho c d i d ng các kho n đ u t tài chính ng n h nồ ậ ư ặ ướ ạ ả ầ ư ắ ạ
và các kho n ph i thu.ả ả
1.1.2 Đặc điểm của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
TSNH là “loại tài sản luôn luôn vận động trong hoạt động sản xuất và kinhdoanh” Nó đóng vai trò quan trọng do đó được tham gia trong hầu hết các khâu củagiai đoạn sản xuất Tài sản ngắn hạn có những đặc điểm cụ thể khác biệt so vớiTSDH thể hiện cụ thể ở các đặc trưng sau:
Giá trị của TSNH thường rất nhỏ (các văn bản ngày nay quy định < 10 triệuđồng), giá trị của tài sản dài hạn của doanh nghiệp thường lớn hơn
Thời hạn sử dụng thường là 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh
Tài sản ngắn hạn phản ánh tiền và các khoản tương đương tiền nên có tínhthanh khoản cao dễ dàng đáp ứng được nhu cầu thanh toán khi cần thiết của doanhnghiệp Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn còn dễ dàng chuyển đổi sang dạng tiền mặtvới chi phí nhỏ, điều này làm cho tài sản ngắn hạn đạt được mục tiêu tiết kiệm chiphí cho doanh nghiệp Nhưng chính vì những đặc điểm này mà tài sản ngắn hạn gaykhó khăn cho nhà quản lý trong việc kiểm soát và chống thất thoát, tham nhũng.Với thời hạn sử dụng là trong một chu kỳ kinh doanh nên tài sản ngắn hạndịch chuyển một lần tất cả giá trị vào giá trị của thành phẩm làm ra
TSNH luôn luôn vận động không ngừng, đan xen lẫn nhau
Tài sản ngắn hạn thường hay thay đổi hình thái giá trị trong mọi giai đoạn củachu kỳ sản xuất kinh doanh
Chịu tác động mạnh mẽ của những biến động mang tính chất mùa vụ và chukỳ
Trang 111.1.3 Vai trò của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Thực tiễn đã chỉ ra rằng tài sản ngắn hạn đóng vai trò rất quan trọng trong sựtồn tại và phát triển của cả doanh nghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp thương mại.Trên thương trường, uy tín là điều kiện quan trọng nhất để doanh nghiệp cóthể tồn tại và phát triển, uy tín đó lại được đánh giá dựa trên khả năng trả nợ cáckhoản của bản thân doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp đối tác Tài sản ngắnhạn chính là chất xúc tác, đảm bảo khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, bướcđầu tạo dựng lòng tin trên thương trường Từ đó giành được những lợi thế trong quátrình sản xuất kinh doanh như chiết khấu thương mại hoặc các ưu đãi riêng từ cácđối tác kinh doanh
Tài sản ngắn hạn chính là chất “bôi trơn” giúp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra một cách suôn sẻ và nhịp nhàng nhờ có đặc điểm làluôn vận động không ngừng, đan xen lẫn nhau và thường hay thay đổi hình thái giátrị trong mọi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong kinh doanh, tài sảnngắn hạn còn giúp doanh nghiệp tạo lập quan hệ với khách hàng, làm hài lòng cácyêu cầu của khách hàng từ đó tạo nền tảng xây dựng lòng tin và vị trí trong lòngkhách hàng, mang đến nguồn thu ổn định cho doanh nghiệp từ những khách hànggắn bó trung thành với doanh nghiệp
Mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn luôn theo đuổi đó là tối thiểu hoá chi phí
và tối đa hoá lợi nhuận Mà TSNH mang đặc điểm của tính "lỏng” nên chính đặcđiểm này đã giúp cho doanh nghiệp bớt lo lắng về các vấn đề về tiết kiệm chi phísản xuất và lưu thông hàng hoá
Đối với các doanh nghiệp thương mại, TSNH luôn luôn chiếm một phần lớn tỷtrọng trong cơ cấu tài sản vì bản thân nó chính là chất “bôi trơn” giúp cho quá trìnhlưu thông hàng hoá hoạt động trơn tru và nhịp nhàng
1.1.4 Phân loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.1.4.1 Phân loại theo lĩnh vực chu chuyển:
TSNH được chia làm 3 loại theo lĩnh vực chu chuyển: tài sản trong sản xuất,tài sản trong lưu thông và tài sản tài chính
Trang 12Tài sản trong sản xuất:
Tài sản ngắn hạn trong dự trữ: nguyên vật liệu (gồm chính và phụ), nhiên liệu,công cụ và dụng cụ,
Tài sản ngắn hạn trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chiphí chờ kết chuyển, chi phí sản xuất,
Tài sản trong lưu thông:
Thành phẩm
Hàng gửi bán
Các khoản nợ phải thu
Tài sản tài chính:
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản đầu tư kinh doanh
1.1.4.2 Phân loại theo lĩnh vực thanh khoản:
Trên thực tế, người ta thường phân loại tài sản ngắn hạn theo mức độ thanhkhoản của từng nhóm tài sản Dựa vào các khoản mục trong bảng CĐKT, tài sảnngắn hạn được phân loại như sau
Tiền và các khoản tương đương tiền: đây là loại tài sản được đánh giá là có
tính lỏng cao nhất, được biểu hiện là tiền mặt tại quỹ, tiền mặt gửi ngân hàng, dự trữtại kho bạc Nhà nước và tiền đang chuyển Đây là loại tài sản đảm bảo khả năngthanh toán và chi trả các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Tiền mặt tại quỹ: bao gồm nội tệ và ngoại tệ, các loại giấy tờ có giá như ngânphiếu, tín phiếu, thương phiếu, hoặc dưới dạng vàng bạc đá quý
Tiền gửi ngân hàng, dự trữ tại kho bạc Nhà nước: là tiền được dự trữ dướidạng khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại hoặc tại kho bạc Nhà nước Baogồm nội ngoại tệ, giấy tờ có giá, vàng bạc đá quý
Tiền đang chuyển: Theo thông tư 200/2014/TT-BTC quy định: “Tiền đangchuyển dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng,kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận
Trang 13được giấy báo Có, đã trả cho doanh nghiệp khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từtài khoản tại Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận được giấybáo Nợ hay bản sao kê của Ngân hang”.
Đ u t tài chính ng n h n: ầ ư ắ ạ là hình th c dùng các ngu n l c tài chính đ uứ ồ ự ầ
t ch ng khoán d i 1 năm: nh trái phi u, c phi u, kỳ phi u, tín phi u, ư ứ ướ ư ế ổ ế ế ế
mà sẽ nh n đ c trong th i gian sau này, th ng là d i 1 năm Lo i tài s nậ ượ ờ ườ ướ ạ ả
ng n h n này bao g m: các kho n ph i thu khách hàng, kho n ph i thu n i bắ ạ ồ ả ả ả ả ộ ộ
và kho n ph i thu khác.ả ả
Ph i thu khách hàng: đ c hi u là kho n ti n mà khách hàng n doanhả ượ ể ả ề ợnghi p khi có giao d ch mua bán gi a hai bên, mang tính ch t th ng m i.ệ ị ữ ấ ươ ạ
Ph i thu n i b : là các kho n ph i thu gi a c p trên và c p d i ho c cácả ộ ộ ả ả ữ ấ ấ ướ ặ
c p d i v i c p d i tr c thu c không có t cách pháp nhân h ch toán phấ ướ ớ ấ ướ ự ộ ư ạ ụthu c.ộ
Ph i thu khác: là các kho n ph i thu n m ngoài ph m vi th ng m i ả ả ả ằ ạ ươ ạ
Hàng t n kho: ồ là các danh m c l u tr trong kho c a doanh nghi p baoụ ư ữ ủ ệ
g m s n ph m do chính doanh nghi p đó s n xu t ra nh m m c đích kinhồ ả ẩ ệ ả ấ ằ ụdoanh và b n thân nguyên v t li u s n x t c a doanh nghi p Hàng t n khoả ậ ệ ả ấ ủ ệ ồchi m m t ph n không h nh trong c c u TSNH c a doanh nghi p Nó đóngế ộ ầ ề ỏ ơ ấ ủ ệvai trò quan tr ng t o nên m i liên k t gi a quá trình s n xu t và quá trìnhọ ạ ố ế ữ ả ấkinh doanh s n ph m c a m t doanh nghi p Trên th c t , hàng t n khoả ẩ ủ ộ ệ ự ế ồchi m g n m t n a c c u tài s n c a m t doanh nghi p D a vào b n ch t,ế ầ ộ ử ơ ấ ả ủ ộ ệ ự ả ấhàng t n kho đ c chia làm b n lo i chính:ồ ượ ố ạ
Trang 14Nguyên v t li u: là y u t c c kì quan tr ng trong ho t đ ng s n xu t,ậ ệ ế ố ự ọ ạ ộ ả ấ
đ c doanh nghi p b ti n ra mua và d tr nh m m c đích ph c v cácượ ệ ỏ ề ự ữ ằ ụ ụ ụkhâu s n xu t kinh doanh t o ra thành ph m.ả ấ ạ ẩ
Ngu n v t t : các đ dùng c n thi t ph c v văn phòng; công c , d ngồ ậ ư ồ ầ ế ụ ụ ụ ụ
c ph c v lao đ ng; các v t t ph c v vi c đóng nhãn trong khâu s n xu t, ụ ụ ụ ộ ậ ư ụ ụ ệ ả ấ
Trang 15sách quản lý tiền mặt làm sao để có thể tối thiểu hoá lượng tiền mặt tại quỹ nhưngvẫn phải đảm bảo được khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi cần thiết.
Doanh nghiệp thực hiện các biện pháp để đảm bảo về lượng tiền mặt tối ưu tạimỗi thời điểm nhất định được gọi là chính sách quản lý tiền mặt Động cơ của việcnắm giữ một lượng tiền mặt tối ưu là để có thể đảm bảo khả năng đáp ứng kịp thờicác khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh; dự trữ nhằm dựphòng việc tăng quy mô sản xuất dẫn đến gia tăng chi tiêu; động cơ cuối cùng làđầu tư ngắn hạn nhằm kiếm lời Do đó các nhà quản lý cần chuyên môn và kinhnghiệm để có thể tính toán được ra chính xác lượng tiền mặt tối ưu cần để doanhnghiệp nắm giữ và mang đi đầu tư là bao nhiêu, từ đó phân chia sao cho hợp lý giúpcho việc thu chi các khoản tiền diễn ra một cách minh bạch không sai lệch và ănkhớp với nhau Việc thực hiện chính sách quản lý tiền mặt cũng là một yếu tố quantrọng tác động trực tiếp đến việc kinh doanh của công ty như huy động vốn, thanhtoán nợ và việc tính toán cân bằng lượng tiền lưu thông giữa các tài khoản củadoanh nghiệp Dựa trên nghiên cứu thực tế của các chuyên gia kinh tế thì việc mộtdoanh nghiệp kinh doanh thất bại có đến 60% là do quản lý tiền mặt chưa tốt, cụ thể
là họ không thể cân đối được lượng tiền mặt hiện tại đang có trong doanh nghiệpcủa mình Do đó, quản lý tiền mặt là chất “xúc tác” để nuôi “sự sống” của cả doanhnghiệp Các doanh nghiệp đã xây dựng và thực hiện một số những chính sách quản
lý nhằm mục đích cân bằng và kiểm soát chặt chẽ được lượng tiền trong doanhnghiệp Cụ thể như sau:
Đ m b o l ng ti n m t t i u khi c n thi t: l ng ti n này là s ti nả ả ượ ề ặ ố ư ầ ế ượ ề ố ề
m t th c có trong doanh nghi p đ đ m b o các nhu c u phát sinh trong quáặ ự ệ ể ả ả ầtrình s n xu t kinh doanh, đ u t và d phòng r i ro.ả ấ ầ ư ự ủ
Đ u t ng n h n b ng s ti n nhàn r i: có k ho ch rõ ràng khi đ u t ,ầ ư ắ ạ ằ ố ề ỗ ế ạ ầ ưtính toán l ng ti n có th đ a vào đ u t là bao nhiêu và kho ng th i gian cóượ ề ể ư ầ ư ả ờ
th đ u t v i kho n ti n đó ể ầ ư ớ ả ề
Trang 16D báo dòng ti n trong t ng lai: đ m b o s cân b ng gi a các dòngự ề ươ ả ả ự ằ ữ
ti n vào và các dòng ti n ra nói cách khác là cân b ng thu chi, tránh tình tr ngề ề ằ ạthu v t chi khi n doanh nghi p ph i bù l ượ ế ệ ả ỗ
Giám sát, ki m soát h th ng qu n lý ti n m t: các nhà qu n lý thông quaể ệ ố ả ề ặ ả
h th ng này sẽ ki m soát đ c dòng ti n trong doanh nghi p, nh đó dòngệ ố ể ượ ề ệ ờ
ti n sẽ l u thông m t cách “minh b ch” gi m thi u r i ro t các v n đ gianề ư ộ ạ ả ể ủ ừ ấ ề
l n th ng m i, t o n n t ng qu n lý doanh nghi p ngày m t t t h n.ậ ươ ạ ạ ề ả ả ệ ộ ố ơ
1.2.2 Quản lý các khoản phải thu
Hình thức mua bán thanh toán sau không còn quá xa lạ trong các giao dịchthương mại Với mục đích chiếm dụng vốn cho các việc khác, doanh nghiệp trongvai khách hàng đi mua luôn muốn kéo dài thời hạn trả tiền cho người bán Nhưngvới cương vị người bán thì các doanh nghiệp bán hàng lại luôn mong rằng cáckhoản mà khách hàng của họ nợ được thu hồi một cách nhanh chóng nhằm mụcđích xoay vòng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, quản lý khoảnphải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn vốn lưu động của doanhnghiệp Nếu các khoản phải thu từ khách hàng tăng sẽ kéo theo các khoản chi phítăng theo như: chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, Rủi ro đối với doanh nghiệpngày cao lên nếu càng khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ quá hạn khó đòi thậmchí là không đòi được do phía khách hàng vỡ nợ Do đó doanh nghiệp cần xây dựngcác chính sách quản lý khoản phải thu nhằm bảo toàn vốn của doanh nghiệp
Chính sách quản lý khoản lý khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: “xâydựng chính sách tín dụng hiệu quả, đánh giá tín dụng của khách hàng, tăng cườngcông tác thu hồi nợ và đánh giá lại công tác quản lý khoản phải thu”
Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả: giao dịch thương mại giữa các doanhnghiệp là nhằm chủ đích tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ việc mua bán hàng hoá.Cũng vì thế phần lớn các khoản phải thu từ phía khách hàng của doanh nghiệp phụthuộc vào khối lượng hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán cho khách hàng cộng vớithời hạn khách hàng hứa trả tiền hàng hoá đó cho doanh nghiệp Do đó, các doanhnghiệp thực hiện việc phân tích các yếu tố của chính sách tín dụng là rất quan
Trang 17trọng Đầu tiên là xét đến vấn đề mở rộng quy mô thị trường nơi trực tiếp bán ra cácsản phẩm nhằm mục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Tiếp đến làxét đến tính chất đặc thù của sản phẩm Lấy ví dụ về một số sản phẩm trong ngànhcông nghiệp thực phẩm có thời gian bán chịu là rất ngắn vì đặc tính thời vụ hay là
kỳ thu tiền bình quân rất cao đối với các ngành kiến trúc và sản xuất cơ giới Bêncạnh đó cần phải để ý đến các đối thủ cạnh tranh, xem xét tình hình giao dịchthương mại đặc biệt là chính sách bán chịu của các doanh nghiệp đối thủ để đưa ranhững đối sách bán chịu của doanh nghiệp mình một cách hợp lý và có lợi trênthương trường Nếu doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng các khoản phải thu đang ởmức báo động gây nên sự thiếu hụt về vốn bằng tiền mặt dẫn đến sự mất cân bằngtrong việc thu chi thì nên hạn chế việc tăng lượng giao dịch bán chịu cho kháchhàng Từ sựu ảnh hưởng của những yếu tố trên, doanh nghiệp cần xây dựng chínhsách tín dụng hiệu quả, yêu cầu khách hàng đồng ý thực hiện nghiêm chỉnh các camkết như đã thoả thuận trước đó
Đánh giá tín d ng c a khách hàng: v n đ này cũng r t quan tr ng đ iụ ủ ấ ề ấ ọ ố
v i doanh nghi p Khi th c hi n vi c bán ch u, doanh nghi p c n ph i bi tớ ệ ự ệ ệ ị ệ ầ ả ế
ng i mình cho mua n là ai, c n ph i phân tích, đánh giá khách hàng đ xácườ ợ ầ ả ể
đ nh đ c m c đ r i ro khi cho h n Thông qua vi c đánh giá tín d ngị ượ ứ ộ ủ ọ ợ ệ ụkhách hàng d a trên nh ng ch s v th i h n thanh toán n , tr n đúng h nự ữ ỉ ợ ề ờ ạ ợ ả ợ ạhay không, t đó đ a ra nh ng quy t đ nh v các đi u kho n h p đ ng bánừ ư ữ ế ị ề ề ả ợ ồ
ch u phù h p v i t ng đ i t ng mua n ị ợ ớ ừ ố ượ ợ
Tăng c ng công tác thu h i n đ i v i khách hàng: doanh nghi p c nườ ồ ợ ố ớ ệ ầ
th ng xuyên th c hi n ki m tra các kho n n ph i thu c a khách hàng Chườ ự ệ ể ả ợ ả ủ ủ
đ ng chu n b các gi y t c n thi t đ i v i nh ng kho n n s p đ n kỳ h nộ ẩ ị ấ ờ ầ ế ố ớ ữ ả ợ ắ ế ạ
tr n c a khách hàng Tích c c nh c nh , g i đi n thông báo s ti n kháchả ợ ủ ự ắ ở ọ ệ ố ềhàng c n tr đ khách hàng có th i gian s p x p đ s ti n Gi m b t sầ ả ể ờ ắ ế ủ ố ề ả ớ ố
l ng nhân s trong vi c qu n lý thu h i n b ng vi c đ u t các ph n m mượ ự ệ ả ồ ợ ằ ệ ầ ư ầ ề
qu n lý, máy móc bao gi cũng nhanh chóng, chính xác và hi u qu h n conả ờ ệ ả ơ
ng i ườ
Trang 18Cu i cùng, các doanh nghi p bán c n xác đ nh rõ m c đ qu n lý cácố ệ ầ ị ứ ộ ảkho n ph i thu đ trích l p d phòng các kho n n khó đòi nh m m c đíchả ả ể ậ ự ả ợ ằ ụ
b o toàn v n c a b n thân doanh nghi p.ả ố ủ ả ệ
1.2.3 Quản lý hàng tồn kho
Hàng tồn kho là nguyên vật liệu hoặc thành phẩm đang được lưu trữ trong khocủa doanh nghiệp Do đó nó được coi là một khoản tiền mà doanh nghiệp đã bỏ racác nguồn lực để đầu tư nhưng tạm thời chưa thu lại được Hơn nữa, hàng tồn kholại là loại tài sản ngắn hạn chiếm một phần không hề nhỏ trong tổng TSNH củadoanh nghiệp Nó có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu lượng hàng hoá tồn kho tăng lên sẽ khiến doanh nghiệp phải chitrả thêm nhiều loại chi phí phát sinh như: chi phí bảo quản hàng hoá, bù lỗ hàng hoá
hư hỏng, kéo theo vấn đề tăng giá thành để bù đắp chi phí nhằm đạt mức lợinhuận đề ra theo kế hoạch, gây ảnh hưởng tiêu cực trong vấn đề cạnh tranh với đốithủ Ngược lại hàng tồn kho ở ngưỡng quá thấp sẽ khiến cho doanh nghiệp rơi vàotrạng thái cung thiếu hàng hoá cho khách hàng gây mất uy tín, giảm doanh số kèmtheo đó là giảm lợi nhuận Vì vậy, thực hiện hiệu quả chính sách quản lý hàng tồnkho ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh doanh và nó cũng là một vấn đề vô cùngkhó khăn và phức tạp mà các doanh nghiệp luôn cố gắng đề đạt được
Đ có th xây d ng đ c m t h th ng qu n lý hàng t n kho m t cáchể ể ự ượ ộ ệ ố ả ồ ộ
hi u qu thì các doanh nghi p c n tuân th các nguyên t c sau:ệ ả ệ ầ ủ ắ
Th nh t, h n ch vi c d th a hàng hoá V n đ đã n u ra trên, hàngứ ấ ạ ế ệ ư ừ ấ ề ế ở
t n kho chính là m t kho n ti n đang trong tr ng thái ch a thu h i đ c c aồ ộ ả ề ạ ư ồ ượ ủdoanh nghi p Vi c d th a hàng hoá có th gây nên vi c th t thoát l i nhu n.ệ ệ ư ừ ể ệ ấ ợ ậ
L y ví d c th trong hai ngành n i b t v i tính th i v là ngành công nghi pấ ụ ụ ể ổ ậ ớ ờ ụ ệ
th c ph m và ngành th i trang thì x y ra tình tr ng d th a hàng hoá đ cự ẩ ờ ả ạ ư ừ ượcoi là m t l h ng quá l n trong công tác qu n lý hàng t n kho B i th c ph mộ ỗ ổ ớ ả ồ ở ự ẩ
là lo i hàng hoá d b h h ng, qu n áo thì đ c x p vào lo i hàng hoá d l iạ ễ ị ư ỏ ầ ượ ế ạ ễ ỗ
th i, do đó nh ng thi t h i t vi c d th a hàng hoá sẽ khi n doanh nghiêpờ ữ ệ ạ ừ ệ ư ừ ế
ch u thi t h i không nh Vì v y, cách t t nh t đ có th tránh x y ra tìnhị ệ ạ ỏ ậ ố ấ ể ể ẩ
Trang 19tr ng này là doanh nghi p c n có nh ng nhà qu n lý th c hi n các nghiên c uạ ệ ầ ữ ả ự ệ ứ
d a trên nhu c u c a th tr ng t đó có th đ a ra đ nh l ng kh i l ngự ầ ủ ị ườ ừ ể ư ị ượ ố ượhàng hoá c n ph i s n xu t ph i h p ch t chẽ v i công tác giám sát và qu n lýầ ả ả ấ ố ợ ặ ớ ảhàng hoá t n đ ng trong kho đ d dàng x lý, th c hi n s n xu t m t cáchồ ọ ể ễ ử ự ệ ả ấ ộ
hi u qu ệ ả
Thứ hai, hạn chế việc hết hàng: trong trường hợp khách hàng có nhu cầu muahàng hoá tìm đến doanh nghiệp mà doanh nghiệp lại không đủ khả năng đáp ứngnhu cầu khách hàng thì sự kỳ vọng của khách hàng với doanh nghiệp từ đó cũnggiảm xuống Vấn đề này vô tình khiến họ tự mình làm giảm mức độ ưu tiên chọnlựa khi có nhu cầu của khách hàng bởi ngay khi khách hàng cần thì bản thân doanhnghiệp lại không có đủ hàng hoá để đáp ứng Do đó lượng khách hàng tiềm năngcủa doanh nghiệp cũng theo đó mà suy giảm kéo theo doanh thu suy giảm, gây ảnhhưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp
Th ba, theo dõi s li u v hàng t n kho: đ c bi t quan tâm đ n s tăngứ ố ệ ề ồ ặ ệ ế ự
tr ng c a hàng t n kho Đây là m t công c giúp cho doanh nghi p có thưở ủ ồ ộ ụ ệ ểtheo dõi và giám sát đ c tình tr ng hàng hoá trong kho, ch đ ng đ a ra cácượ ạ ủ ộ ư
bi n pháp x lý trong các tr ng h p m t cân b ng hàng hoá đ có th th cệ ử ườ ợ ấ ằ ể ể ự
hi n qu n lý hàng t n kho m t cách hi u qu nh t.ệ ả ồ ộ ệ ả ấ
1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Làm kinh doanh luôn luôn phải gắn liền với lợi nhuận Các doanh nghiệp khitham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều có chung một mục tiêu cao nhất đó
là tối đa hoá lợi nhuận Kinh doanh có lợi nhuận, có hiệu quả thì bản thân doanhnghiệp mới có thể tồn tại được trên thị trường Bản thân doanh nghiệp luôn luônphải vận động, phải phân tích những biến động của thị trường để từ đó nghiên cứu,đưa ra cho mình những chiến lược kinh doanh đáp ứng được mục tiêu của doanhnghiệp và thúc đẩy sự phát triển bền vững Và làm sao để thực hiện các chiến lược
đó một cách hiệu quả thì vẫn còn là nỗi băn khoăn của nhiều doanh nghiệp
Trang 20TSNH tác động trực tiếp đến các hoạt động của doanh nghiệp Do tài sản ngắnhạn “nhúng tay” vào hầu hết các khâu sản xuất nên các nhà điều hành luôn luônquan tâm đến việc sử dụng TSNH sao cho hiệu quả để đạt được những mục tiêutrong kế hoạch đề ra Mỗi khâu trong quá trình sản xuất là một mắt xích quan trọng,
do đó nhà quản lý cần phải dõi theo và giám sát chặt chẽ từng khâu, từng giai đoạnsản xuất để từ đó nghiên cứu các chiến lược để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn của doanh nghiệp
Trong kinh doanh, “hiệu quả là một khái niệm chỉ ra mối quan hệ giữa kết
quả đạt được với chi phí để đạt được kết quả đấy trong điều kiện nhất định” Do
đó, “hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu
sử dụng tài sản ngắn hạn so với yêu cầu đặt ra trong mối quan hệ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Khi doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra
ban đầu là tối đa hoá lợi nhuận thì khi đó doanh nghiệp được giới chuyên gia đánhgiá là sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn và ngược lại Trên thực tế hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn được đánh giá dựa trên hai mặt: mặt kinh tế và mặt xã hội
Về mặt kinh tế, nó được đánh giá dựa trên giác độ tài chính của doanh nghiệp.Thang đo của giác độ này là sự chênh lệch giữa kết quả đạt được khi doanh nghiệp
sử dụng tài sản ngắn hạn so với các khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra Nếu sự chênhlệch này càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp đã đạt được mục đích tối đa hoálợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không chỉ quan tâm đếnhiệu quả kinh tế mà còn cần phải quan tâm đến hiệu quả về mặt xã hội Về mặt xãhội, nó được đánh giá bằng những lợi ích xã hội mà khi doanh nghiệp sử dụng tàisản ngắn hạn mang lại Các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả về mặt xã hội bằngnhững biện pháp tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần làmgiảm tỉ lệ thất nghiệp Từ những đóng góp cho xã hội, doanh nghiệp tạo được vị thếtrong xã hội nói chung và thị trường nói riêng
Nhưng do bản chất các doanh nghiệp là làm kinh tế, nên đối với doanh nghiệp
mà nói thì hiệu quả kinh tế vẫn được các doanh nghiệp quan tâm hơn cả Khi có
Trang 21kinh tế vững chắc, hiệu quả thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại, thúc đẩy sự pháttriển một cách bền vững.
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
1.3.2.1 Các nhân tố khách quan
Chính sách Nhà nước: trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệptồn tại đều nằm trong sự điều tiết và quản lý của Nhà nước Các công cụ được Nhànước sử dụng để quản lý và điều tiết như chính sách đầu tư, chính sách thuế, chínhsách bảo trợ Nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng được khuyến khích bằngcác chính sách tích cực của Nhà nước đưa ra Một vài ưu đã được kể đến như ưu đãi
về tín dụng, tham gia các hiệp định thương mại tạo tiền đề cho các doanh nghiệpphát triển, tạo một môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi giúp doanh nghiệpphát trường vươn ra môi trường quốc tế Nhưng dựa trên khảo sát thì các doanhnghiệp vẫn phải chịu nhiều tác động từ những hạn chế và chưa hoàn thiện của cácchính sách quản lý mà Nhà nước đã đề ra đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thủtục hành chính
S phát tri n c a khoa h c công ngh : m t đi u ph i đ c công nh n đóự ể ủ ọ ệ ộ ề ả ượ ậ
là khoa h c công ngh luôn luôn phát tri n v t tr i không ng ng theo th iọ ệ ể ượ ộ ừ ờgian N u doanh nghi p ti p nh n các công ngh khoa h c xu h ng m t cáchế ệ ế ậ ệ ọ ướ ộnhanh nh y thì đi u này sẽ mang l i l i ích to l n cho s phát tri n c a doanhạ ề ạ ợ ớ ự ể ủnghi p ệ
Môi tr ng t nhiên: là nh ng nh h ng đ n t thiên nhiên Các thiênườ ự ữ ả ưở ế ừtai bao g m: m a, bão lũ, ho ho n th ng gây ra t n th t cho các doanhồ ư ả ạ ườ ổ ấnghi p v v n đ tài s n Đ gi m thi u r i ro, doanh nghi p c n ch đ ngệ ề ấ ề ả ể ả ể ủ ệ ầ ủ ộtrong vi c th c hi n các bi n pháp phòng tránh ho c giuamr thi u r i ro ệ ự ệ ệ ặ ể ủ
1.3.2.2 Các nhân tố chủ quan
Ngành nghề kinh doanh: mỗi ngành nghề kinh doanh đều có những đặc điểmriêng, không ngành nghề nào giống với ngành nghề nào Các đặc điểm thường thấynhư tính mùa vụ, tính chu kỳ, Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thựcphẩm có tính chất mùa vụ có cách sử dụng tài sản ngắn hạn biến động thích ứng với
Trang 22mùa vụ đó Còn các doanh nghiệp có các sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn thườnggiúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh, điều này cũng có ảnh hưởng tới hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn
Xác định nhu cầu tài sản ngắn hạn: đây là một yếu tố quan trọng trong việcđịnh hướng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Việc xác định đúng nhu cầu về tài sảnngắn hạn cần thiết của doanh nghiệp giúp đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra một cách trơn tru và nhịp nhàng Nếu lượng tài sảnngắn hạn quá thấp so với nhu cầu hiện tại của doanh nghiệp sẽ khiến doanh nghiệprơi vào tình trạng thiếu nguồn lực để thanh toán, chi trả các khoản chi phí, tăng chiphí sử dụng tài sản ngắn hạn nếu trong trường hợp doanh nghiệp phải đi vay lãi.Ngược lại, trong trường hợp bị dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng tăng chi cho việc dựtrữ, lưu kho, từ đó hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp bị đánh giá thấp
Do đó, xác định được đúng và đủ nhu cầu của doanh nghiệp về tài sản là một yếu tốhết sức quan trọng xuyên suốt quá trinh sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.Năng lực và trình độ nguồn nhân lực: trong bất cứ hoạt động nào con ngườiluôn đóng vai trò là yếu tố quan trọng nhất điều khiển tất cả mọi hoạt động Trình
độ nguồn nhân lực cao tương đương với việc doanh nghiệp có năng suất lao động
và chất lượng cao, điều này chắc chắn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Ứng dụng KH-CN: doanh nghiệp hiện đại là doanh nghiệp biết bắt kịp xuhướng phát triển của khoa học công nghệ, biết áp dụng các thành tựu khoa học côngnghệ đó vào quá trình sản xuất kinh doanh Khi có sự trợ giúp của khoa học côngnghệ, doanh nghiệp sẽ được những lợi ích nhất định mà nó mang lại Ví dụ như thaythế sự tham gia của con người bằng máy móc, tối thiểu chi phí, nâng cao chất lượngsản phẩm dịch vụ Từ đó đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng, tạo điềukiện để doanh nghiệp phát triển
Kế hoạch kinh doanh: bao gồm kế hoạch về quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Một kế hoạch hợp lý, cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ sẽ giúp doanhnghiệp đạt được mục đích đề ra ban đầu là tối đa hoá lợi nhuận
Trang 23Hai nhóm nhân tố trên đều có những sự ảnh hưởng nhất định tới hiệu sử dụngtài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Song doanh nghiệp vẫn có thể kiểm soát đượcnhững tác động của các yếu tố trên nếu có thể phân tích và đánh giá chính xác.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn là một nguồn “dinh dưỡng” nuôi sống doanh nghiệp Do đódoanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn một cách
có hiệu quả Hiệu quả là một khái niệm chỉ ra mối quan hệ giữa kết quả đạt đượcvới chi phí để đạt được kết quả đấy trong điều kiện nhất định Do đó, hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn phản ánh mặt chất lượng trong công tác quản lý tài sản ngắnhạn trong điều kiện tác động qua lại của nhiều yếu tố Quá trình vận động của tàisản ngắn hạn từ việc sử dụng dòng tiền để đầu tư vào nguyên vật liệu phục vụ khâusản xuất, hoàn thiện và cuối cùng là việc tiêu thụ sản phẩm Do đó, muốn đánh giáđược hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cần xem xét đánh giá tổng quát dựa trênnhiều chỉ tiêu và tiêu chí chứ không thể đánh giá dựa trên chỉ một chỉ tiêu đơn lẻ.Những chỉ tiêu được xếp vào việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn baogồm:
1.4.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trong quan hệ thương mại, các khoản phải thu và các khoản phải trả rất đượccác nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Các nhà quản lý của doanh nghiệp luônmuốn đưa ra một lượng vốn luân chuyển tối ưu để có thể đáp ứng được nhu cầuthanh toán của doanh nghiệp cũng như đảm bảo được lượng hàng tồn kho để đảmbảo quá trình sanr xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể diễn ra một cách thuậnlợi Theo Luật Doanh nghiệp 2014 của nước ta có quy định “doanh nghiệp có thểtuyên bố phá sản theo yêu cầu của chủ nợ khi doanh nghiệp đó mất khả năng thanhtoán các khoản nợ phải trả” Vì vậy, đối với nhà quản lý các doanh nghiệp mà nóiviệc quản trị khả năng thanh toán luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu
H s kh năng thanh toán ng n h n:ệ ố ả ắ ạ
Trang 24H s kh năng thanh toán ng n h n hay còn đ c g i là h s khệ ố ả ắ ạ ượ ọ ệ ố ảnăng thanh toán hi n hành ph n ánh và đo l ng m c đ kh năng tr cácệ ả ườ ứ ộ ả ảkho n n ng n h n c a doanh nghi p b ng tài s n ng n h n ả ợ ắ ạ ủ ệ ằ ả ắ ạ
H s kh năng thanh toán n ng n h n = ệ ố ả ợ ắ ạ
Ý nghĩa của hệ số này cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằngbao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn Hệ số này tỉ lệ thuận với khả năng trả nợ củadoanh nghiệp Hệ số này càng cao khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng tốt vàngược lại Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang rơi vào tình trạngmất dần khả năng trả nợ Nếu hệ số này lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đáp ứngđược các nhu cầu thanh toán bằng tài sản ngắn hạn ngay khi cần thiết và còn dưthừa tài sản ngắn hạn phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất
H s kh năng thanh toán nhanh:ệ ố ả
H s kh năng thanh toán nhanh ph n ánh m c đ doanh nghi p dùngệ ố ả ả ứ ộ ệtài s n ng n h n có th chuy n đ i sang ti n ngo i tr hàng t n khi đả ắ ạ ể ể ổ ề ạ ừ ồ ểthanh toán các kho n n đ n h n.ả ợ ế ạ
H s kh năng thanh toán nhanh = ệ ố ả
Ý nghĩa của hệ số này cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảobằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn ngoại trừ hàng tồn kho Hệ số này càng caothì doanh nghiệp càng được đánh giá tốt về khả năng thanh toán công nợ và ngượclại
H s kh năng thanh toán t c th i:ệ ố ả ứ ờ
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là khả năng doanh nghiệp sử dụng tiền vàcác khoản tương đương tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn
H s thanh toán t c th i = ệ ố ứ ờ
Ý nghĩa của hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằngbao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số này càng cao thì doanhnghiệp càng được đánh giá cao về khả năng trả nợ Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thìdoanh nghiệp đang rơi vào tình trạng mất dần khả năng trả nợ
H s vòng quay các kho n ph i thu:ệ ố ả ả
Trang 25H s vòng quay các kho n ph i thu = ệ ố ả ảTrong đó:
Bình quân kho n ph i thu = ả ả
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu
Hệ số này càng lớn chứng tỏ rằng khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp càngnhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền mặt cao Đây là dấu hiệutốt cho doanh nghiệp Tuy nhiên nếu hệ số này thấp thì vốn của doanh nghiệp rơivào tình trạng bị chiếm dụng, tiền mặt trong doanh nghiệp ít; khi đó doanh nghiệp
có thể gặp vấn đề thiếu vốn khi cần vốn phải đi vay vốn dẫn đến tình trạng gia tăngcác chi phí từ việc đi vay
S vòng quay c a hàng t n kho:ố ủ ồ
S vòng quay c a hàng t n kho = ố ủ ồTrong đó:
Hàng t n kho bình quân = ồ
Hệ số này phản ánh tốc độ quay vòng của hàng tồn kho Hệ số này càng caocàng chứng tỏ doanh nghiệp xử lý hàng tồn kho tốt và không bị “ứ đọng” nhiều.Tuy nhiên, hệ số này quá cào cũng không phải điều tốt cho doanh nghiệp Khi đódoanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng thiếu hàng dự trữ trong có thể bị động trongtrường hợp nhu cầu thi trường tăng đột biến rơi vào tình trạng thiếu hàng cung cấp.Điều này gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp bởi gây mất lòng tin cho khách hàng
và mất dần thị phần vào tay các doanh nghiệp cạnh tranh khác
1.4.2 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:
Ngay từ ban đầu, mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp vẫn luôn là lợi nhuận.Doanh nghiệp sử dụng TSNH có hiệu quả hay không cũng phải đánh giá dựa trêncác chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
T su t sinh l i c a tài s n ng n h n:ỷ ấ ờ ủ ả ắ ạ
T su t sinh l i c a tài s n ng n h n = *100ỷ ấ ờ ủ ả ắ ạTrong đó:
Tài s n ng n h n bình quân = ả ắ ạ
Trang 26(Trong trường hợp không đủ dữ liệu để tính toán nhà quản trị sẽ dùng số liệutổng tài sản ngắn hạn tại một thời điểm nào đó đầu kỳ hoặc cuối kỳ để thay chotổng tài sản ngắn hạn bình quân)
Ý nghĩa của hệ số này cho biết mỗi đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ đượcsinh ra từ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn Hệ số này càng cao thì doanh nghiệpcàng được đánh giá tốt việc sử dụng vốn cố định, từ đó cho thấy hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn càng cao và ngược lại
Su t hao phí c a tài s n ng n h n so v i doanh thu:ấ ủ ả ắ ạ ớ
Su t hao phí c a tài s n ng n h n so v i DT= ấ ủ ả ắ ạ ớ
Ý nghĩa cho biết mỗi đồng DT nhận được tương ứng với bao nhiêu đồng giátrị tài sản ngắn hạn bỏ ra Doanh nghiệp được đánh giá là tiết kiệm chi phí sử dụngtài sản ngắn hạn khi chỉ tiêu này tính ra ở giá trị càng thấp Chỉ tiêu này được coi làchuẩn mực để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 27CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ MARUNI 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần quốc tế Maruni
2.1.1.Tổng quan về Công ty cổ phần quốc tế Maruni
Tên công ty: Công ty cổ phần Maruni quốc tế
Tên giao dịch: MARUNI, JSC
Mã số thuế: 0106046117
Giấy phép kinh doanh: 0900857608
Ngày cấp giấy phép hoạt động: 12/03/2013
Địa chỉ: Số 51, ngách 53/103, đường Đức Giang, tổ 20, Phường Đức Giang,Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
Đại diện pháp luật: Nguyễn Minh Tiệp
Vốn điều lệ: 10.000.000.000
Điện thoại: 03213789888
Maruni hiện là đối tác chiến lược và chiếm tới trên 40% cổ phần của Công ty
cổ phần nhựa Opec – Nhà phân phối hạt nhựa nguyên sinh lớn nhất Việt Nam.Maruni được thành lập để chuyên cung cấp các sản phẩm xơ, sợi của các hãng nổitiếng trên thế giới Hiện nay Maruni đang là nhà phân phối các sản phẩm xơ sợi củacông ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu Khí (PVTEX) – Hải Phòng
Trang 28M t s s n ph m chính do Maruni phân ph i ộ ố ả ẩ ố : S i DTY, X PSF và H t ợ ơ ạ
nh a Pet Chip ự
Trang 29Tuy mới thành lập, Công ty Maruni được xây dựng bởi đội ngũ Ban lãnh đạo
có trình độ, năng lực và được đào tạo chuyên môn từ các nước Châu Âu và Mỹ Vớinguồn nhân lực vững mạnh, Công ty đã và đang xây dựng chiến lược tìm kiếm và
mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài nước Năm 2013, Maruni đề ra mục tiêuphần đấu trở thành một trong 5 công ty kinh doanh sản phẩm từ xơ sợi lớn nhất ViệtNam, xây dựng thương hiệu uy tín với các đối tác trong ngành, không ngừng đàotạo và nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, phấn đấu doanh số bán hàngbình quân đạt 4.000 tấn/tháng trong năm 2013
Để đạt được mục tiêu phát triển kinh doanh đã đặt ra, Công ty Maruni đã pháttriển quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu, đặt ba trung tâm giao nhận trungchuyển hàng hóa rộng khắp ba miền Bắc – Trung – Nam Trung tâm giao nhận miềnBắc đặt tại: Lô 16, đường 206, khu A, Khu CN Phố Nối A, xã Đình Dù, huyện VănLâm, tỉnh Hưng Yên, dọc trên quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng với diện tích kho bãi
là 5.000 m2 có sức chứa 6.000 tấn hàng tại một thời điểm, rất thuận tiện cho việcvận chuyển, giao thương hàng hóa với các tỉnh phía Bắc Đối với hai trung tâm giaonhận Miền Trung ( Lô 5, KCN Sài Gòn – Dung Quất, Bình Sơn, Quảng Ngãi) vàMiền Nam ( Lô 9B, đường số 8, KCN Tân Tạo, quận Bình Tân, thành phố Hồ ChíMinh) với tổng diện tích kho bãi là 10.000 m2 có sức chứa khoảng 8.000 tấn hàngtại một thời điểm, rất thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa đi các khách hàng ởcác miền khác nhau Đặc biệt Maruni có thể giao hàng tại kho bên mua trên toànquốc và trên thế giới với số lượng lớn, thời gian giao hàng chính xác, bảo đảm thựchiện mọi cam kết trong hợp đồng đã ký
Với đội ngũ nhân sự có chuyên môn cao và khả năng tài chính vững mạnh,chiến lược kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, Công ty Maruni tintưởng trong thời gian không xa, Maruni sẽ trở thành công ty phân phối, cung cấpsản phẩm xơ sợi ổn định, vững mạnh, có vị thế trên thị trường trong nước và quốctế
Trang 302.1.2.Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần quốc tế Maruni
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý công ty
2.1.3.Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty cổ phần Maruni quốc tế
1.2.3.1 Giá trị cốt lõi
- Tận tâm, chu đáo: Các thành viên Công ty cổ phần Maruni quốc tế luôn sẵn
lòng làm việc bầng cả trái tim và tâm huyết Đặt quyền lợi của khách hàng lên hàngđầu, luôn tận tâm, nhiệt tình phục vụ lợi ích của khách hàng Khi rèn luyện cán bộnhân viên, Maruni cũng đề cao sự tậm tâm chu đáo lên hàng đầu
- Tin cậy, hiệu quả: Công ty cổ phần Maruini cam kết đem lại cho khách hàng
sự tin cậy và an tâm về hàng hóa cũng như chất lượng và hiệu quả dịch vụ Có tạodựng được niềm tin, uy tín đối với khách hàng mới tạo dựng được sự phát triển củacông ty Gây dựng uy tín cũng chính là nền móng để tạo nên sự cạnh tranh với cácđối thủ trong cùng ngành nghề
- Sứ mệnh & tầm nhìn: Hướng tới là một công ty đa ngành nghề, phát triểnbền vững và tạo ra công ăn việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động, gópphần phát triển kinh tế xã hội Tạo sự hài lòng cho khách hàng trong và ngoài nướcbằng sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lý
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
Trang 312.1.3.2 Các hoạt động kinh doanh
* Giấy – Công ty sản xuất giấy và phân phối giấy
* Tài chính – Dịch vụ
* Logistics – Dịch vụ Logistics
* Bột giấy
* Củi trấu, Viên nén gỗ, Dăm gỗ, Mùn cưa
* Hóa chất – Sản xuất, Nhập khẩu và phân phồi hóa chất
2.2.Tình hình hoạt động của công ty cổ phần Maruni quốc tế
2.2.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016-2018
2.2.1.1.Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016-2018
Tổng tài sản của công ty giai đoạn 2016-2018 có xu hướng tăng đều qua cácnăm Điều này thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty phát triển qua các năm.Thông qua báo cáo này, công ty có thể mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuấtđồng thời huy động thêm nhiều nguồn vốn nhằm phục vụ phát triển công ty thêmlớn mạnh
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản công ty cổ phần Maruni quốc tế giai đoạn 2016-2018
- 50,000,000,000
Tài s n công ty giai đo n năm 2016-2018 ả ạ
( Phòng Tài chính – K toán công ty c ph n Maruni qu c t )ế ổ ầ ố ế
Trang 32Cụ thể, từ năm 2016 đến năm 2017 tổng tài sản đã tăng lên 13.736.309.063đồng, tăng 7.94% Tổng tài sản năm 2018 tăng tương đối mạnh là 67.573.769.581đồng tương đương 36.1%, tăng cao hơn giai đoạn 2016-2017.
Nhìn chung, tổng tài sẩn của công ty tăng đều qua các năm chứng tỏ công tyhoạt động có hiệu quả Điều này thúc đẩy công ty mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh trong tương lai không xa
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng tài sản của Công ty cổ phần Maruni quốc tế giai
đoạn 2016-2018
ĐVT: tri u VNDệ
Ch tiêu ỉ
31/12/2018 31/12/2017 31/12/2016 Số
ti n ề
Tỷ
tr ng ọ (%)
Số
ti n ề
Tỷ
tr ng ọ (%)
Số
ti n ề
Tỷ
tr ng ọ (%)
46.3 62.583 33.5 75.381 43.5
III Các kho n ph iả ả
thu ng n h nắ ạ
103.160
40.5 14.313 7.6 56.506 32.6
1 Ph i thu c a kháchả ủ
hàng
103.160
186.737
100,00
173.095
100,00