Chủ đề 3 Niềm vui tuổi thơ Bài 21 Thả diều Tiết 1+ 2 Đọc I Yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS đạt được 1 Về kiến thức, kĩ năng Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật) đọc đúng, rõ ràng bài thơ; phát âm đúng các t[.]
Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 21: Thả diều Tiết 1+ 2: Đọc I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Về kiến thức, kĩ năng: - Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): đọc đúng, rõ ràng thơ; phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (no gió, lưỡi liềm, nong trời, nhạc trời, ) Ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau khổ thơ;; nhấn giọng phù hợp - Đọc hiểu: + Nêu ý hiểu nghĩa số từ phần từ ngữ (sông Ngân/ nong,…) + Hiểu nội dung bài: Nhận biết vẻ đẹp cánh diều, vẻ đẹp làng quê (qua đọc tranh minh hoạ): cánh diều giống vật gần gũi thôn quê (con thuyền, trăng vàng, hạt cau, lưỡi liềm), cánh diều làm cảnh thôn quê thêm tươi đẹp Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa (lưỡi liềm/ …) Biết nói từ ngữ tả âm vật nói câu tả vật - Năng lực văn học: Nhận diện thể thơ chữ, nhận biết câu thơ có vần giống nhau, nhận biết biện pháp tu từ liên tưởng, so sánh thơ Thả diều Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ gợi tả, gợi cảm Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu trò chơi tuổi thơ - Chăm chỉ: chăm học - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dung dạy học: GV: - Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh ảnh minh họa bài, - Đồ dùng dạy học diều thật sưu tầm số tranh ảnh diều cảnh thả diều - Phiếu thảo luận nhóm HS: - SGK, VBT III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Tiết 1 Khởi động (8p) Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cũ, đồng Hoạt động HS thời huy động vốn hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để Đồ dùng dạy học tiếp nhận đọc * Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn Nhím nâu kết bạn nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc) - Nhận xét, tuyên dương * Khởi động - GV chiếu tranh minh họa đọc hỏi: + Các bạn tranh chơi trò chơi gì? + Em biết trị chơi này? - HS đọc nói điều thú vị - HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: + Các bạn chơi thả diều + Em… - HS chia sẻ trước lớp - HS quan sát lắng nghe - GV cho HS xem diều thật (hoặc tranh minh hoạ cánh diều) giới thiệu: Trò chơi thả diều thường diễn không gian rộng triền đê, cánh đồng lúa, bãi cỏ, Để tham gia trị chơi này, ta cần có cánh diều Diều làm từ khung tre dán kín giấy có buộc dây dài Cầm dây kéo diều ngược chiều gió diều bay lên cao Một số diều gắn sáo, gọi diều sáo Khi lên cao, gió thổi qua ống sáo khiến - HS lắng nghe diều phát tiếng kêu “vu vu” vui tai - GV giới thiệu kết nối vào đọc: Bài thơ Thả diều tranh vẽ hình ảnh cánh diều qua nhiều thời điểm Cánh diều mang lại vẻ đẹp bình, sáng cho thơn q Để giúp em hiểu rõ hơn, chúng - HS mở ghi tên vào đọc hôm nhé! - GV ghi bảng tên bài: Thả diều Khám phá kiến thức Mục tiêu: Giúp HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn hiểu nội dung đọc HĐ1: Đọc văn (25 -27p) a GV đọc mẫu - HS quan sát nêu nội dung tranh: Các bạn thả diều - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh cánh đồng làng Bạn vui chăm nhìn theo cánh diều, - HS ý lắng nghe đọc thầm theo - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ xem tín hiệu nghệ thuật b HS luyện đọc khổ thơ, kết - HS trả lời: Bài thơ gồm khổ hợp đọc từ khó giải nghĩa từ khơ - GV hỏi: Bài thơ gồm khổ khơ? - HS đọc nối khổ thơ (1 lượt) sửa lỗi phát âm - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 1) - HS nêu no gió, lưỡi liềm, nong trời, nhạc trời, - GV mời HS nêu số từ khó phát âm - HS luyện phát âm từ khó (đọc ảnh hưởng địa phương cá nhân, nhóm, đồng thanh) - GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức - HS luyện đọc ngắt nhịp thơ cho HS luyện đọc - GV hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: VD khổ thơ 4: Trời/ cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em/- lưỡi liêm Ai quên/ bỏ lại - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 2) khác góp ý cách đọc - HS nêu từ cần giải nghĩa - GV hỏi: Trong thơ có từ ngữ em - HS khác giải nghĩa VD: em chưa hiểu nghĩa? (GV giúp HS hiểu nghĩa HS cịn lúng + Sơng Ngân (dải ngân hà): dải bạc trắng vắt ngang bầu túng) trời, tạo nên từ nhiều sao, trông giống sơng + Nong: vật dụng có hình trịn làm tre nứa, dùng để phơi lúa - GV giới thiệu thêm số từ khó HS - HS giải nghĩa theo ý hiểu giải thích: + Trong câu “Diều em - lưỡi liềm”, em hiểu + lưỡi liềm: dụng cụ làm sắt dùng để cắt lúa lưỡi liềm? - – HS đặt câu GV mở rộng: Em đặt câu có từ lưỡi liềm - GV nhận xét, tuyên dương c HS luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm năm - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV HS nhận xét phần thi đọc nhóm - GV mời HS đọc toàn thơ - GV đánh giá, biểu dương d Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn thơ - GV gọi 2, HS đọc toàn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết HĐ2: Đọc hiểu (15p) * Câu 1: Kể tên vật giống cánh diều nhắc tới thơ VD: Trăng đầu tháng giống lưỡi liềm - HS luyện đọc nhóm góp ý cho - – nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc toàn thơ - HS ý - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi - HS đọc lại dòng thơ 3, khổ thơ đầu quan sát tranh minh hoạ: - GV tổ chức cho HS đọc lại dòng thơ 3,4 + Từng HS suy nghĩ trả lời câu khổ thơ đẩu quan sát tranh minh họa hỏi để trả lời câu hỏi + HS trả lời trước lớp: Những vật giống cánh diều nhắc tới thơ trăng vàng, thuyền, hạt cau, lưỡi liềm (kết hợp tranh minh họa) - GV HS thống câu trả lời * Câu 2: Hai câu thơ “Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? - GV nêu câu hỏi - GV yêu cầu HS xem lại khổ thơ đầu hình ảnh minh hoạ trăng vàng - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Hai câu thơ tả cánh diều - GV đưa câu hỏi gợi ý: Vào thời điểm bầu trời có trăng, sao? - GV nhận xét * Câu 3: - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại khổ thơ cuối - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn hoàn thành câu trả lời vào phiếu thảo luận nhóm + GV đưa câu hỏi gợi ý: • Ở khổ thơ cuối, làng quê lên qua cảnh vật quen thuộc nào? • Cùng với tiếng sáo diều, cảnh vật biến đổi sao? • Cảnh vật có đẹp khơng? • Trong khổ thơ có từ ngữ thể đơng vui, giàu có khơng? + GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - GV chốt kết phiếu hình Phương án đúng: c - GV nhận xét, biểu dương nhóm * Câu Em thích khổ thơ bài? Vì sao? - Bước 1: GV yêu cầu HS thực hành cá nhân: đọc thầm lại thơ, chọn khổ thơ thích - Bước 2: Cho HS trao đổi theo nhóm GV gợi ý để HS giải thích thích khổ thơ đó: + Nội dung khổ thơ nào? + Khổ thơ có hình ảnh đẹp? Có từ ngữ hay? + Em cảm thấy đọc khổ thơ đó? vào ban đêm - Đại diện nhóm nêu câu trả lời - HS nhận xét nhóm bạn - HS đọc nối tiếp câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - HS làm việc nhóm, nhận phiếu, chia sẻ nhóm theo câu hỏi gợi ý, thống phương án viết kết vào phiếu nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu Khổ thơ cuối muốn nói điều gì? Khoanh vào câu trả lời a Cánh diều làm thôn quê đông vui b Cánh diều làm thôn quê giàu có c Cánh diều àm cảnh thơn q tươi đẹp - Đại diện số nhóm báo cáo câu Nhóm khác nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - Từng HS tự đọc thầm lại thơ, chọn khổ thơ thích - HS trao đổi theo nhóm + Từng HS nêu khổ thơ thích giải thích lí chọn + Nhóm góp ý + Một số HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, động viên HS nhóm HS trước lớp Lớp bình chọn HS trình bày hay - GV chốt lại ND đọc: Bài thơ tranh vẽ hình ảnh cánh diều qua nhiều thời điểm Cánh diều mang lại vẻ đẹp bình, sáng cho thơn q GV nêu câu hỏi liên hệ: - Em tham gia trò chơi thả diều chưa? Hãy chia sẻ cảm xúc em tham gia trị chơi * Học thuộc lòng - GV nêu yêu cầu: Học thuộc lòng khổ thơ em thích - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - GV khuyến khích HS đọc thuộc thơ đọc cho người thân nghe HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi - HS đọc to toàn đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn đọc - GV nhận xét, biểu dương Thực hành, vận dụng (15p) Mục tiêu: Giúp HS biết nói lời an ủi Vận dụng vào thực tế sống HĐ4: Luyện tập theo văn đọc Câu Từ ngữ dùng để nói âm sáo diều? - HS lắng nghe ghi nhớ - 1, HS nhắc lại nội dung - HS chia sẻ trước lớp - HS ý - HS học thuộc lòng khổ thơ yêu thích - – HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS ý - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: đọc thầm khổ thơ thứ hai từ ngữ cho, suy nghĩ tìm câu trả lời - GV hỏi thêm: Vì em chọn từ ngữ đó? - GV HS thống đáp án Câu Dựa theo khổ thơ thứ tư, nói câu tả cánh diều - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Cánh diều giống vật nào?Ở đâu? Vào thời điểm nào? - 1HS đọcyêu cầu - HS khác đọc từ ngữ - HS làm việc cá nhân - HS nêu đáp án: Từ ngữ dùng để nói âm sáo diều: ngần - HS giải thích: Vì từ no gió uốn cong khơng phải từ thể âm - HS ý - 1HS đọc câu hỏi - HS xem lại khổ thơ - HS theo dõi GV hướng dẫn + Cánh diều có điểm giống vật đó? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để đặt câu tả cánh diều - HS thảo luận nhóm đơi để đặt câu tả cánh diều: VD: Cánh diều giống lưỡi liềm./ Cánh diều cong cong thật đẹp./ Cánh diều cong cong lưỡi liềm./ Cánh diều giống hệt lưỡi liềm bị bỏ quên sau mùa gặt./ - Đại diện nhóm HS trình bày – Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, động viên, tuyên dương - HS ý HS đặt câu phù hơp Vận dụng(2-3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - HS chia sẻ cảm nhận - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Dặn dò HS: - HS lắng nghe ghi nhớ thực + Biết thể tình cảm yêu thương, thân thiết bạn bè người xung quanh + Đồ dùng dạy học cho sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… TUẦN 12 Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 21: Thả diều Tiết 3: Viết Chữ hoa L I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Về kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa cỡ nhỏ; - Biết viết câu ứng dụng: Làng quê xanh mát bóng tre Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: HS nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa L Nêu cách nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng, nêu khoảng cách chữ, cánh đánh dấu thanh… Vận dụng viết kĩ thuật - Năng lực văn học: Cảm nhận hay từ ngữ hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Về phẩm chất: - Chăm (chăm học) - Trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ.) II Đồ dung dạy học GV: + Máy tính, máy chiếu Tranh minh họa tre Việt Nam + Mẫu chữ hoa Lvà câu ứng dụng HS: Vở Tập viết 2, tập một; bảng III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động (3p) Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ vừa kết nối sang học - GV yêu cầu HS nhắc lại chữ hoa học - GV tổ chức cho HS nghe/hát theo lời hát “Chữ đẹp mà nết ngoan” - GV dẫn dắt vào mới: Trong tiết tập viết hôm nay, em học cách viết chữ hoa L viết câu ứng dụng Làng quê xanh mát bóng tre Khám phá kiến thức (15p) Mục tiêu: Giúp HS nắm kĩ thuật viết chữ hoa L câu ứng dụng HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa L - GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa L nêu độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa L Hoạt động HS - HS nhắc lại - HS thực - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS nêu: Chữ L viết hoa cỡ vừa có độ cao li, độ rộng li (cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng li), kết hợp nét bản: cong dưới, lượn dọc lượn ngang nối liền nhau, tạo vòng to đầu chữ (gần giống phần đầu chữ viết hoa C, G) vòng - GV giới thiệu cách viết chữ mẫu - GV viết mẫu bảng lớp (lần 1) Sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa H hình (nếu có) - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết hợp nêu quy trình viết - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa H không, bảng (hoặc nháp) - GV HS nhận xét HĐ2 HD viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: “Làng quê xanh mát bóng tre” - GV hỏi: + Câu ứng dụng nhắc đến loài nào? + Nêu hiểu biết em lồi - GV giới thiệu tre (kết hợp tranh họa): Cây tre có từ lâu đời gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử Nhắc tới làng quê Việt Nam, ta không nhắc tới hình ảnh tre – vừa thân thuộc, lại vừa gần gũi - GV chiếu mẫu câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS nhận xét lưu ý viết câu ứng dụng sau chia sẻ với bạn: + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời được, GV nêu) xoắn nhỏ (nét thắt) chân chữ (giống chân chữ viết hoa D) - HS quan sát lắng nghe - HS theo dõi cách viết mẫu sau tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút đường kẻ ngang 6, viết nét cong lượn viết phần đầu chữ C G; sau đó, đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ Điểm dừng bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc - HS thực hành viết (trên không, bảng nháp) theo hướng dẫn - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - HS đọc câu ứng dụng: - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ tìm điểm cần lưu ý viết câu ứng dụng: + Chữ L viết hoa đứng đầu câu + Khoảng cách chữ ghi tiếng + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết câu bao nhiêu? thường: nét cong chữ a chạm với + Những chữ cao 2,5 li ? Những chữ cao li? Con chữ t cao bao nhiêu? với điểm dừng bút chữ L + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: chữ hoa L, b, h, g cao 2,5 li (chữ g cao + Cách đặt dấu chữ cái? 1,5 li đường kẻ ngang); chữ t cao 1, li; chữ q cao li ( li đường kẻ ngang); chữ cịn lại + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu? cao li + Cách đặt dấu chữ cái: - GV viết mẫu tiếng có chứa chữ hoa L dấu huyền đặt chữ a (làng), , dấu sắc đặt chữ a (mát), o - HDHS viết bảng tiếng có chứa chữ (bóng) hoa L + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: - GV HS nhận xét sau chữ e tiếng tre Thực hành, vận dụng (15p) - HS quan sát GV viết mẫu tiếng Mục tiêu: giúp HS biết cách viết chữ “Làng” bảng lớp hoa L trình bày câu ứng dụng - HS luyện viết tiếng “Làng” HĐ3 HD viết tập viết bảng - GV nêu yêu cầu viết vở: + dòng chữ hoa L cỡ vừa - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) +… - Lưu ý HS tư ngồi viết - GV chiếu viết mẫu lên bảng/ viết mẫu - Tổ chức cho HS viết GV quan sát, - HS lắng nghe yêu cầu hướng dẫn HS gặp khó khăn HĐ4 Soát lỗi, chữa - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp - Nhắc lại tư ngồi viết - HS quan sát đôi - GV chữa số lớp, nhận - HS viết vào tập viết xét, động viên khen ngợi em + Nhận xét chỗ số + Thu 2, viết đẹp cho HS quan sát + Thống kê viết HS theo - HS đổi cho để phát lỗi mức độ khác góp ý cho theo cặp đơi Liên hệ: Em nhìn thấy chữ hoa L đâu? Vì cần phải viết hoa? - HS ý, tự sửa sai (nếu có) GV mở rộng: Em tìm thêm số câu chứa tiếng có chữ hoa L Định hướng học tập (2-3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội ... ….……………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12 Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 21: Thả diều Tiết 4: Nói nghe Kể... ….………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12 Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 22: Tớ Lê-gô Tiết 1+ 2: Đọc Tớ Lê-gô... mẫu tiếng có chứa chữ hoa L dấu huyền đặt chữ a (làng), , dấu sắc đặt chữ a (mát), o - HDHS viết bảng tiếng có chứa chữ (bóng) hoa L + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: - GV HS nhận xét sau chữ e tiếng