1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga tuần 24

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 24 Ngày giảng Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2022 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU TIẾNG ANH (Đ/C Nịnh Thị Thủy[.]

Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2022 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) TIẾNG ANH (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Đ/C Nguyễn Thị Ngọc soạn giảng) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 279 + 280: BÀI 125: uyên uyêt I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc tiếng có vần un, ut với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần uyên, uyêt Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Vầng trăng khuyết - Viết bảng ( cỡ nhỡ): uyên, uyêt, khuyến, duyệt binh * Lồng ghép QP&AN: HS biết “duyệt binh” kiểm tra đội ngũ lực lượng vũ trang cách tượng trưng để biểu dương sức mạnh quân sự, việc cho binh chủng với hàng ngũ chỉnh tề diễu qua lễ đài buổi lễ long trọng 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp Phẩm chất: - HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên - HS tự giác hồn thiện nhiệm vụ phân cơng Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: Hôm cô giới Năm học 2021 - 2022 thiệu với em vần mới: vần uyên, uyêt - GV tên Khám phá: (BT1) a Dạy vần uyên: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng khun, có vần gì? - GV tiếng khuyên - GV yc phân tích tiếng khuyên - GV mơ hình vần un - GV mơ hình tiếng khuyên b Dạy vần uyêt: - GV tranh hỏi: Đây gì? - GV: Tiếng duyệt, có vần gì? - GV tiếng duyệt - GV yc phân tích tiếng duyệt - GV mơ hình vần ut - GV mơ hình tiếng duyệt Lồng ghép QP&AN: - GV cho HS xem vi deo hình ảnh duyệt binh Quân đội nhân dân Công an nhân dân Việt Nam - GV giới thiệu giải thích cho HS hiểu rõ: “duyệt binh” kiểm tra đội ngũ lực lượng vũ trang cách tượng trưng để biểu dương sức mạnh quân sự, việc cho binh chủng với hàng ngũ chỉnh tề diễu qua lễ đài buổi lễ long trọng - GV: Các em vừa học vần vần gì? Từ từ gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2: Ghép chữ với hình cho - GV cho HS đọc từ - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần un, ut - GV theo thứ tự không theo thứ tự - HS nhắc lại tên bài: uyên, uyêt - HS trả lời cá nhân - HS: Tiếng khuyên có vần uyên - HS đọc: khuyên (đồng thanh) - HS phân tích tiếng khun - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: Tiếng duyệt có vần uyêt - HS đọc: duyệt (đồng thanh) - HS phân tích tiếng duyệt - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS xem vi deo nêu hiểu biết hình ảnh duyệt binh - HS lắng nghe ghi nhớ - HS ghép cài uyên, uyêt, chim vành khuyên, duyệt binh - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần uyên, nói nhỏ tiếng có vần uyêt - HS đọc theo GV - GV yc tìm tiếng ngồi có vần un, ut - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: uyên, uyêt, chim vành khuyên, duyệt binh - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV GV hình minh họa Vầng trăng khuyết, giới thiệu: Có thuyền lần đầu biển Nhìn thấy vầng trăng khuyết, thuyền lạ Bác tàu thuỷ giải thích cho thuyền hiểu trăng khuyết - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: huyền ảo, gặm * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yc HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc tên bài: Vầng trăng khuyết - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu - GV nêu yêu cầu BT - GV cho HS đọc ý BT - GV HD làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc SGK Vận dụng: - Hôm em học vần gì? Từ gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết uyên uyêt, chim vành khuyên, duyệt binh vào bảng con; đọc trước - HS đọc - HS thảo luận , trình bày - HS đọc lại ý - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần uyên, uyêt; Từ chim vành khuyên, duyệt binh - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 71: ĐO ĐỘ DÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - HS đạt yêu cầu sau: + Biết đo độ dài nhiều đơn vị đo khác như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính + Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lóp học, - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề tốn học: Thơng qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến, mô tả, diễn đạt nhận xét cách đo với công cụ khác - Phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn: Thơng qua việc thực hành đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân, que tính, kẹp giấy, 1.2 Năng lực chung: - HS biết trao đổi, phối hợp tốt với bạn nhóm - Nêu tình có vấn đề học tập Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS thực theo cặp: - Quan sát tranh chia sẻ với bạn xem bạn nhỏ tranh làm gì? - GV: Hãy suy nghĩ xem, ngồi gang tay, sải tay, bước chân dùng để đo? - HS trả lời cá nhân GV nhận xét, tuyên dương B Khám phá: GV hướng dần HS đo gang tay, sải tay, bước chân: - GV hướng dần mẫu, gọi HS lên bảng thực hành theo mẫu cho bạn xem, nói kết đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang tay HS thực hành đo theo nhóm, ghi lại kết đo, chẳng hạn: - Đo bàn học gang tay, đo chiều dài lớp học bước chân, đo chiều dài bảng lớp bàng sải tay, đo ghế ngồi em que tính - Đại diện số nhóm báo cáo kết đo trước lớp - HS nhận xét, qua thực hành rút kinh nghiệm đo ghi kết đo - GV nhận xét cách đo nhóm, nhắc HS lưu ý đo Đặt câu hỏi giúp HS hiểu dùng gang tay, sải tay, bước chân để đo độ dài dùng que tính vật khác để đo C Thực hành, luyện tập: Bài HS thực thao tác: - Quan sát tranh vẽ, nói với bạn hoạt động bạn tranh - Nói kết đo Bài HS thực thao tác sau trao bạn: - Quan sát hình vẽ, nêu chiều dài bút, lược - Nhận xét: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng đồ vật khác đế đo độ dài; vật đo đồ vật khác có kết khác D Vận dụng: Bài HS thực thao tác: - Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng từ “cao hơn”, “thấp hơn' “cao nhất”, “thấp nhất”, “bằng nhau” để mô tả nhà tranh - HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tuyên dương - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em dùng gang tay, sải tay, bước chân, que tính để đo sổ đồ dùng, chẳng hạn đo chiều dài phòng em ngủ dài bước chân bàn học em dài que tính, để hơm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 281: TẬP VIẾT SAU BÀI 124, 125 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Viết vần oen, oet, uyên, uyêt; từ ngữ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh - kiểu chữ thường, cỡ vừa nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét 1.2 Năng lực chung: - HS tự viết chữ oen, oet, uyên, uyêt; từ ngữ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - HS có tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học - Tự giác hồn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: oen, oet, uyên, uyêt, nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh - HS viết chữ vào bảng - GV yc viết bảng - HS đổi bảng chia sẻ - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - GV khen ngợi bạn viết nhanh, đẹp Vận dụng: - GV: Hôm em tập viết chữ gì? - GV nhận xét học - HS viết theo yc GV - HS đổi chia sẻ - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp - HS trả lời: oen, oet, uyên, uyêt, nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 282 + 283: BÀI 126: uyn uyt I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - HS nhận biết vần uyn, uyt; đánh vần, đọc tiếng có vần uyn, uyt - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uyn, vần uyt - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Đôi bạn - Viết vần uyn, uyt, tiếng (màn) tuyn, (xe) buýt cỡ vừa (trên bảng con) 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS biết bạn bè phải đoàn kết, yêu thương - HS ln tự tin phát biểu ý kiến, tự giác hồn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm học tiếp vần uyn, uyt - GV tên Khám phá: (BT1) a Dạy vần uyn: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Trong tiếng tuyn, có vần gì? - GV tiếng tuyn - GV yc phân tích tiếng tuyn - GV mơ hình vần uyn - GV mơ hình tiếng tuyn b Dạy vần uyt: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng bt có vần gì? - GV tiếng bt - GV yc phân tích tiếng buýt - GV mơ hình vần uyt - GV mơ hình tiếng buýt * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần uyn - uyt - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS đọc từ - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần uyn, uyt - HS nhắc lại tên bài: uyn, uyt - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: có vần uyn - HS đọc: tuyn (đồng thanh) - HS phân tích tiếng tuyn - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: Tiếng buýt có vần uyt - HS đọc: buýt (đồng thanh) - HS phân tích tiếng buýt - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS so sánh - HS ghép cài uyn, uyt, tuyn, xe bt - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần uyn, nói nhỏ tiếng có vần uyt - HS đọc từ ứng với hình thích hợp - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - GV hình - GV yc tìm tiếng ngồi có vần uyn, uyt - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình - HS lắng nghe, ghi nhớ viết: uyn, uyt, tuyn, xe buýt - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV hình minh họa truyện: Đơi bạn: Mèo Kít nằm bờ, chó Tuyn đuổi đám vịt mặt ao - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: xoắn xuýt, kêu váng * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép - GV nêu yêu cầu BT - HS đọc lại ý - GV HD làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc SGK Vận dụng: - Bài hôm em học vần gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết uyn, - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc: Đôi bạn - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS đọc lại ý - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần uyn, uyt, tuyn, xe buýt - HS lắng nghe, ghi nhớ uyt, tuyn, xe buýt vào bảng con; đọc trước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 72: XĂNG – TI - MÉT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - HS đạt yêu cầu sau: + Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm + Cảm nhận độ dài thực tế cm + Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng giải tình thực tế - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học,năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn: Thông qua hoạt động quan sát, đo đạc, so sánh, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để nắm vững cách đo, đơn vị đo xăng-ti-mét - Kích thích trí tị mị HS tốn học, tăng cường sẵn sàng hợp tác giao tiếp với người khác; cảm nhận kết chặt chẽ toán học sống 1.2 Năng lực chung: - HS biết trao đổi, phối hợp tốt với bạn nhóm - Nêu tình có vấn đề học tập Phẩm chất: - HS yêu thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - GV tổ chức cho HS đo chiều rộng bàn GV - HS dùng gang tay để đo đọc kết đo CHIỀU MĨ THUẬT (Đ/C Nguyễn Thị Ngọc soạn giảng) TIẾNG VIỆT (LT) ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc tiếng có vần un, ut với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần un, ut Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Vầng trăng khuyết - Viết bảng ( cỡ nhỡ): uyên, uyêt, khuyến, duyệt binh 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp Phẩm chất: - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ phân công Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Tiếng Việt lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS đọc: uyên, uyêt, khuyến, duyệt binh; Đọc bài: Vầng trăng khuyết Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Tiếng Việt tập - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc HS luyện viết bài: Vầng trăng khuyết vào ô li, chữ thường, cỡ chữ nhỏ TỐN (LT) ƠN LUYỆN I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết đo độ dài nhiều đơn vị đo khác như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học, 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động làm việc nhóm - Tự thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Toán lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Toán lớp (tập 2) - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc nhở, tuyên dương HS Ngày giảng: SÁNG Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 284 + 285: BÀI 127: oang oac I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần oang, oac; đánh vần, đọc tiếng có vần oang, oac với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần oang, oac Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Thỏ trắng quạ khoang - Viết bảng ( cỡ nhỡ) vần oang, oac, khoang tàu, áo khoác 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS biết phải thật thà, khiêm tốn không nên khoe khoang, khốc lác - Ln có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm chúng - HS lắng nghe ta học tiếp vần oang, oac - GV tên - HS nhắc lại tên bài: oang, oac Khám phá: (BT1) a Dạy vần oang: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Trong tiếng khoang, có vần gì? - HS trả lời: có vần oang - GV tiếng khoang - HS đọc: khoang (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng khoang - HS phân tích tiếng khoang - GV mơ hình vần oang - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng khoang - HS nhìn mơ hình đọc b Dạy vần oac: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Tiếng khoác, có vần gì? - HS trả lời: Tiếng khốc có vần oac - GV tiếng khoác - HS đọc: khốc (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng khốc - HS phân tích tiếng khốc - GV mơ hình tiếng khốc - HS nhìn mơ hình đọc * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống - HS so sánh khác vần oang – oac - GV: Các em vừa học vần vần - HS ghép cài: oang, oac, quạ gì? Tiếng tiếng gì? khoang, áo khốc - GV mơ hình vần, tiếng - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - HS nhắc lại yc - GV cho HS đọc từ - HS đọc đồng - GV HD HS làm - HS thảo luận nhóm, trình bày - GV yc HS tìm tiếng có vần oang, oac - HS nói to tiếng có vần oang, nói nhỏ tiếng có vần oac - GV hình theo thứ tự không - HS đọc theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần oang, oac - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: oang, oac, quạ khoang, áo khốc - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV hình minh hoạ, giới thiệu Thỏ trắng quạ khoang: Quạ khoang bay lên, chó đuổi theo thỏ trắng Thỏ trắng chạy vắt chân lên cổ - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: quạ khoang : lồi chim quạ, lơng đen phía sau cổ, lưng, dải quanh ngực có màu trắng, có cánh dài, mỏ dài, hay bắt gà * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc phân vai (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc: Thỏ trắng quạ khoang - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS ghi nhớ - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Những ý đúng? - GV nêu yc BT - GV cho HS đọc ý - GV HD HS làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc lại SGK Vận dụng: - Bài hôm em học vần gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết vần oang, oac, quạ khoang, áo khoác vào bảng con; đọc trước - HS nhắc lại yc BT - HS đọc - HS thảo luận, trình bày - HS nói lại ý - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần oang, oac, quạ khoang, áo khoác - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 286: TẬP VIẾT SAU BÀI 126, 127 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1 Năng lực đặc thù: - Viết vần uyn, uyt, oang, oac, từ ngữ tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác - kiểu chữ cỡ vừa cỡ nhỏ, chữ viết rõ ràng, nét 1.2 Năng lực chung: - HS tự viết chữ vần uyn, uyt, oang, oac, từ ngữ tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động: - GV nêu mục tiêu học Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình chữ uyn, uyt, oang, oac, tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác - GV yc viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - GV khen ngợi bạn viết nhanh, đẹp Vận dụng: - GV: Hôm em tập viết chữ gì? - GV nhận xét học Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng chia sẻ - HS viết theo yc GV - HS đổi chia sẻ - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp - HS trả lời: uyn, uyt, oang, oac, tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỐN (LT) ƠN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm - Cảm nhận độ dài thực tế cm - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng giải tình thực tế 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động làm việc nhóm - Tự thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS yêu thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Toán lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Toán lớp (tập 2) - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc nhở, tuyên dương HS CHIỀU TIẾNG VIỆT (LT) ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần oang, oac; đánh vần, đọc tiếng có vần oang, oac với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần oang, oac Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Thỏ trắng quạ khoang - Viết bảng ( cỡ nhỡ) vần oang, oac, khoang tàu, áo khoác 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS biết phải khiêm tốn, không nên tự kiêu - HS tự tin phát biểu ý kiến, tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Tiếng Việt lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS đọc: oang, oac, khoang tàu, áo khoác; Đọc bài: Thỏ trắng quạ khoang ... làm gì? - GV: Hãy suy nghĩ xem, ngồi gang tay, sải tay, bước chân dùng để đo? - HS trả lời cá nhân GV nhận xét, tuyên dương B Khám phá: GV hướng dần HS đo gang tay, sải tay, bước chân: - GV hướng... cho bạn xem, nói kết đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang tay HS thực hành đo theo nhóm, ghi lại kết đo, chẳng hạn: - Đo bàn học gang tay, đo chiều dài lớp học bước chân, đo chiều dài bảng... ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - GV tổ chức cho HS đo chiều rộng bàn GV - HS dùng gang tay để đo đọc kết đo - GV dùng gang tay đo chiều rộng bàn nói kết đo - HS nhận xét, chiều rộng bàn GV người

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w