1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

CHÍNH SÁCH VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Người trình bày: Lê Bá Việt Bách, Vụ TKNL PTBV, Bộ Công Thương NỘI DUNG I Hiện trạng xu hướng sử dụng lượng Việt Nam II Nhu cầu tiềm tiết kiệm lượng Việt Nam III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam I Hiện trạng xu hướng sử dụng lượng VN  Nhu cầu lượng tăng khoảng 10% thập kỷ 2001-2010; dự báo tiếp tục tăng thập kỷ (ước tính từ đến năm 2030, sau chu kỳ năm, nhu cầu điện tăng lên 1,5 lần) Cơ cấu tiêu thụ: xăng dầu khoảng 37%, điện 27%, than 20%, NL 14%, khí tự nhiên gần 2% tổng tiêu thụ lượng cuối  Phát thải KNK từ ngành lượng chiếm khoảng 63% tổng phát thải KNK Việt Nam năm 2010 chiếm khoảng 73% 80% vào năm 2030 2045  GDP tăng trung bình giai đoạn 2010-2019 6,3%/năm, đó: tăng trưởng năm 2017 6,81%, năm 2018 7,08%, năm 2019 7.02%  Tương lai: nguồn lượng sơ cấp không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng kinh tế Việt Nam phải nhập than cho phát điện, nhập LPG từ năm 2023, Tỷ trọng điện nhập tổng cung điện nước giữ mức tương đối ổn định khoảng 1.3%-2% giai đoạn 2015-2018 I Hiện trạng xu hướng sử dụng lượng VN Một số tiêu lượng Việt Nam, 2016 - 2019 Nội dung Đơn vị 2016 Tổng cung lượng sơ cấp KTOE Tổng tiêu thụ lượng cuối KTOE Tiêu thụ lượng cuối cùng/người kgOE/ người Cường độ điện/GDP kWh/ 1.000USD 972 kWh/người 1.711 Tiêu thụ điện/người 2017 2018 2019 66.978 69.610 80.912 89.792 48.665 51.824 57.970 61.853 2020 95.762 66.014 521,9 549,6 607,7 641,1 676 991 1.843 1.021 1.042 2.009 2.169 319 2.229 II Nhu cầu tiềm nằng tiết kiệm lượng VN Năm 2019 Năm 2020 Nông nghiệp 5,2% GTVT 23,0% Công nghiệp 47,5% Công nghiệp 53,1% Nông nghiệp 4,9% GTVT 18,9% Dịch vụ 4,1% Phi lượng 4,0% Dân dụng 16,2% Dịch vụ 3,7% Phi lượng 4,0% Dân dụng 15,5% Cơ cấu tiêu thụ lượng cuối theo ngành II Nhu cầu tiềm nằng tiết kiệm lượng VN  Công nghiệp gốm: 35%  Phát điện than: 25%  Ngành dệt /may mặc: 30%  Các tòa nhà thương mại: 25%  Công nghiệp thép: 20%  Nông nghiệp: 50%  Chế biến thực phẩm: 20% • Sử dụng nước: 15% (Nguồn: kết khảo sát dự án DMS ) ➢ Tiêu thụ lượng 2017: NLSC 78 triệu TOE.; Tiêu thụ NLCC: 65 triệu TOE với tốc độ tăng 4,9%/năm (2007-2017), đặc biệt điện TP tăng 10.5%(2010-19) III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Pháp luật hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số 50/2010/QH12 Nghị định 21/2011/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật TTKNL Thông tư định mức tiêu hao NL ngày CN: Nhựa, Hóa chất, Thép, Bia-nước GK, Chế biến TS, mía đường, giấy Thơng tư số 36/2016/TTBCT quy định dán nhãn lượng 30 Tiêu chuẩn MEPS Thông tư số 39/2011/TT-BCT Quy định đào tạo, cấp chứng Quản lý lượng Kiểm toán viên lượng Luật Xử phạt vi phạm hành số 67/2020/QH14 Nghị định số 134/2013/NĐ-CP NĐ số 17/2022/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực: ĐL, ATĐTĐ TKNL Thông tư số 25/2020/TT-BCT quy định việc lập kế hoạch, báo cáo thực kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; thực kiểm tốn lượng III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Chính sách hành Chính sách TKNL Nghị số 55 NQ/TW ngày 11 tháng năm 2020 Định hướng Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/5/2020 việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 2025 Quyết định 280/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình QG SDNL TK&HQ giai đoạn 2019 – 2030 Quyết định số 1881/QĐ-TTg ngày 09/11/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm năm 2020 III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Thuận lợi: ➢ Chính sách quy định pháp luật hành ban hành phù hợp với trạng quản lý, sử dụng lượng Việt Nam xu hướng khu vực giới ➢ Tạo điều kiện triển khai đồng hoạt động sử dụng lượng TK&HQ phạm vi toàn quốc ➢ Tháo gỡ nhiều rào cản, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng TK&HQ phạm vi tồn quốc; ➢ Tạo hành lang thơng thống cho kế hoạch hợp tác với tổ chức quốc tế chương trình liên quan phủ nước III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Một số khó khăn hạn chế ➢ Việc thi hành quy định hành SDNL TK&HQ chưa nghiêm: Nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hạn chế; Trách nhiệm chưa cao, phía quản lý (phối hợp chủ động bộ, ngành, trung ương-địa phương quan, tổ chức địa phương) phía chịu quản lý (doanh nghiệp); ➢ Thiếu chế hỗ trợ cho DN đầu tư thay dây chuyền công nghệ lạc hậu dây chuyền công nghệ hiệu suất cao, TKNL; Doanh nghiệp khơng có vốn khơng tiếp cận khoản vay tín dụng ưu đãi cho dự án TKNL; Giá điện giá lượng cịn thấp, chưa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào giải pháp, công nghệ TKNL; ➢ Sau chương trình VNEEP & kết thúc năm 2015, hoạt động SDNL TK&HQ (giai đoạn 2015 – 2019) địa phương gặp khó khăn nguồn kinh phí đối ứng, số địa phương khơng bố trí kinh phí cho hoạt động SDNL TK&HQ ➢ Nghị định 21/2011 số văn pháp luật liên quan nhiều bất cập, cần rà soát chỉnh sửa đổi cho phù hợp III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Đề xuất hoàn thiện: ➢ Hoàn thiện hệ thống văn QPPL theo hướng tăng tính tuân thủ chế tài vi phạm, bổ sung đề xuất quy định sách khơng cịn phù hợp chưa bao quát thành tố phát triển (ví dụ ESCO, biện pháp cơng nghệ …); ➢ Thực đồng sách tài sách ưu đãi cần thiết để thúc đẩy phát triển hoạt động sử dụng lượng TK&HQ, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này; ➢ Nghiên cứu thực chế tài phù hợp cho thu hút tối đa nguồn lực từ khu vực kinh tế khác nhau, đặc biệt kinh tế tư nhân để thúc đẩy thành phần HQNL có tính đột phá tương tự chế giá FIT cho NLTT ➢ Xét theo ngành, giao thơng tịa nhà thường bị chậm so với ngành cơng nghiệp q trình thực các chương trinh TKNL, cần tích hợp cơng nghệ HQNL giao thơng, tịa nhà vào quy hoạch phát triển lượng/ điện, ví dụ xe điện, tòa nhà HQNL, tòa nhà xanh, III Hiện trạng sách, pháp luật sử dụng lượng TK&HQ Việt Nam Đề xuất hoàn thiện: ➢ Tăng cường trách nhiệm vai trò quản lý ngành địa phương: + Trong lĩnh vực giao quản lý: + Trong phối hợp với (BCT, BXD, BGTVT, BKHĐT, BTC, BKHCN, NN&PTNT …) với tỉnh, thành; + Phối hợp quan quản lý cấp tỉnh, thành; + Tăng cường vai trò đầu mối quốc gia Bộ Cơng Thương ➢ Triển khai đồng Chương trình VNEEP3 phạm vi toàn quốc, tập trung vào hoạt động như: Nâng cao lực cho quan trung ương địa phương ; Tính tuân thủ/thực thi luật quy chuẩn/tiêu chuẩn.; Đẩy mạnh khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư tìm kiếm nguồn tài từ đối tác quốc tế; Cải thiện giá lượng xác định chế khuyến khích tài phù hợp (CO2 tax, trợ cấp, tài xanh, ESCO, quỹ HQNL, vv); Mở rộng chương trình Nhãn lượng, Tịa nhà xanh, áp dụng quy chuẩn HQNL Công nghiệp GTVT v.v  Mở rộng dán nhãn lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm lượng công nghiệp ngành giao thơng, tịa nhà  Phát triển tịa nhà xanh, tịa nhà HQNL Văn phòng Sử dụng NL Tiết kiệm hiệu Web: http://tietkiemnangluong.com.vn/

Ngày đăng: 15/02/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w