Samuel huntinton vµ sù ph¸t triÓn cña nÒn v¨n minh håi gi¸o cuèi thÕ kû XX ®Çu thÕ kû XXI T×m hiÓu vÒ NÒn v¨n minh Håi gi¸o vµ ¶nh hëng cña nã trong thÕ giíi hiÖn ®¹i Më §ÇU Håi gi¸o lµ mét t«n gi¸o[.]
Trang 1Mở ĐầU
Hồi giáo là một tôn giáo ra đời ở bán đảo Arab khô cằnvào thế kỷ VII Cho đến trớc thế kỷ VII, c dân trên bán đảoArab vẫn sống trong tình trạng của một xã hội du mục, nay
đây mai đó Do nằm trên vị trí trung tâm của con đờnggiao lu buôn bán giữa thế giới phơng Đông và phơng Tây,ngời Arab đã sớm có điều kiện đợc tiếp xúc với nhiều trungtâm văn minh cao của nhân loại, cũng nh tiếp xúc với nhiềunền văn hoá đa dạng của thế giới nh LaMã, Trung Quốc, thếgiới Địa Trung Hải…Thông qua quá trình đó, họ đã dần pháttriển và hình thành nhu cầu tập hợp, thống nhất lại với nhau.Qúa trình thống nhất Arab gắn liền với công lao củaMohamet, ngời đã sáng lập ra đạo Hồi Ông đã đề ra chủthuyết là chỉ có một vị thần tối cao toàn năng là thánhAllah, ngời sáng tạo ra nhân gian, bênh vực và phù hộ chonhân gian Đạo Hồi rất đơn giản và kiệm ớc (cấm rợu bia vàsắc dục), đòi hỏi tín đồ lòng tin và sự phục tùng tuyệt đối
ở thánh Allah và Tiên tri (nêbi) là đại diện duy nhất của Allah,khuyên nguời ta tin vào số phận (gador) do Allah sắp đặt,biết nhẫn (sabr) trong đời, nhng lại mở ra khả năng đợcAllah phù hộ và cộng đồng (Ummu) Hồi giáo giúp đỡ, đùmbọc1 Những tín điều đựoc ghi trong Kinh Koran Nhiệm vụcủa các tín đồ là phục tùng Allah, tin theo Kinh Koran, bảo
vệ giáo lý của Hồi giáo …Hồi giáo đã có một vai trò hết sứcquan trọng trong quá trình thống nhất của dân tộc Arab
Trang 2Tuy là tôn giáo có tuổi lịch sử ít hơn so với đạo Kito và
đạo Phật, đạo Hồi vẫn có thể sánh ngang hàng với các tôngiáo trên trong ảnh hởng đối với thế giới Hình ảnhMohammed đối với tín đồ sâu sắc hơn Gie-su và Thich-ca-mau-ni vì Mohammed đã kết hợp chặt chẽ hai yếu tố đạo
và đời, tôn giáo và chính trị Đây chính là một yếu tố đặctrng của đạo Hồi, quyết định vai trò và anhe hởng của đạoHồi trong lịch sử cũng nh hiện nay Xuất phát từ ý thức phụctùng tuyệt đối đức Allah và xây dựng một thế giới đạo Hồiphồn vinh, đạo Hồi đã mê hoặc đợc c dân Arab đang còn ởtrình độ phát triển thấp về văn hoá và nhanh chóng bànhtrớng, phát huy thanh thế của mình trong sự thống nhấtgiữa đạo và đời, tôn giáo và chính trị
Ngày nay vấn đề đánh giá đạo Hồi còn khá phức tạp,
đặc biệt sau các cuộc chiến tranh Arab – Ixraen và chiếntranh vùng Vịnh năm 1991 Đạo Hồi với tính chất độc đáocủa nó đang là tôn giáo thống trị trong thế giới Arab và một
số khu vực khác cả về tín ngỡng tôn giáo và cả về chính trị– xã hội Sự chuyển biến của thế giới tất yếu sẽ đa tới sựchuyển biến của thế giới đạo Hồi, và ngời ta không thểkhông khẳng định rằng các cuộc “Thánh chiến” của đạoHồi lại không thể xảy ra Đạo Hồi vẫn đặt ra trớc nhân loạirất nhiều vấn đề không dễ giải quyết và mọi khả năng vẫn
Trang 3suy giảm, nhờng chỗ cho sự phát triển trên nhiều lĩnh vựccủa các nớc phi phơng Tây khác trên thế giới, đặc biệt là từcác quốc gia ở châu á Mối liên kết giữa các quốc gia hình
nh dựa trên một nền tảng mới, có những quốc gia trớc đây
là cừu thù nay lại liên kết với nhau hoặc ngợc lại Những tranhchấp về sắc tộc, tôn giáo, phong trào tôn giáo cực đoan,chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ nghĩa dân tộc quá khích,
sự chênh lệch giàu nghèo…đang là vấn đề làm thế giới loàingời lo lắng Hậu quả của chúng thật ghê gớm ở nhiều nơitrên thế giới và ảnh hởng hầu nh đến mọi quốc gia
Sự xụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu(1991), sự kết thúc của cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài trongsuốt nửa sau của thế kỷ XX, đã ảnh hởng sâu sắc tới tìnhhình chính trị và sự phát triển của nền văn minh nhânloại Cục diện hai siêu cờng đứng đầu hai hệ ý thức t tởngkhác nhau đối trọng với nhau đã không còn Thế giới chỉ cònlại một siêu cờng duy nhất là Mỹ Vậy lịch sử sẽ đi về đâu?thế giới sẽ đi về đâu? thế giới sẽ lâm vào tình trạng vô trật
tự và hỗn loạn chăng?2
Học giả Maridon đã đa ra nhận định: “…thế giới đang
bị nổ tung Có thể có ba con đờng tiến hoá Con đờng thứnhất là con đờng hài hoà thông qua sự truyền bá các giá trịcủa phơng Tây, con đờng này xem ra ít có khả năng nhất.Con đờng thứ hai là con đờng đụng độ giữa các thế giới,mỗi thế giới sẽ có nguyên tắc, luật lệ, logich, hoạt động của
nó và khó mà thiết lập sự giao lu giữa chúng với nhau: lúc
2 Maridon Tuareno, Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI, NXB Chính trị
Trang 4đó hai điều phải chọn là chiến tranh hoặc sự thờ ơ Còn lạitriển vọng thứ ba: triển vọng về một thế giới biết điều hoàcác lợi ích tập thể và các tính đồng nhất đặc thù Thế giớinày là khó thực hiện nhất, cũng là đầy tham vọng nhất.3
Cùng chia sẻ quan điểm thứ 2 với Maridon Tuareno,
Samuel Huntinton trong cuốn sách Sự va chạm của các nền
văn minh thế giới cũng cho rằng: “…tình trạng đối đich
giữa các siêu cờng sẽ đợc thay thế bằng sự va chạm của cácnền văn minh”; “…đợc khích lệ bởi hiện đại hoá, nền chínhtrị toàn cầu đang đợc tái định hình trên cơ sở các dòngvăn hoá Các dân tộc và các quốc gia có các nền văn hoá t-
ơng đồng thì nhóm lại với nhau Các dân tộc và quốc gia cónền văn hoá khác nhau thì tách nhau ra Những mối liên kết
đợc xác lập theo hệ t tởng và các mối quan hệ siêu cờngquốc đang nhờng chỗ cho những mối liên kết dựa trên cơ sởvăn hoá và văn minh Các ranh giới chính trị cũng đợc địnhhình lại để phù hợp với các ranh giới về văn hoá nh dân tộc,tôn giáo và nền văn minh Các cộng đồng văn hoá đang dầndần thay thế các khối liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh,
và các phân giới sai lệch giữa các nền văn minh đang trởthành lý do chính của các cuộc xung đột trong chính trịhọc toàn cầu”.4
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về luận điểm củaHungtington, ngời viết đã lựa chọn hớng đi là tìm hiểu vềmột “nền văn minh” có ảnh hởng sâu đậm trong thế giớihiện đại, “nền văn minh” tác động mạnh mẽ đến sự phát
3 Maridon Tuareno, sđd, tr.19.
4 Samuel Hungtington, Sự va chạm của các nền văn minh, NXB Lao Động, H.2002,
tr.153.
Trang 5triển của nền chính trị toàn cầu trong những năm cuối thế
kỷ XX, đầu thế kỷ XXI “Nền văn minh” đợc tìm hiểu ở
đây là Hồi giáo, thế giới Hồi giới Hồi giáo trong lịch sử và
ảnh hởng của nền văn minh Hồi giáo đến tơng lai sự pháttriển của nền chính trị thế giới trong thế kỷ XXI
Trang 61.Một số nét cơ bản về lịch sử Hồi giáo
Đạo Ixlam ra đời từ bán đảo Arab vào đầu thế kỷ thứVII Trớc đây Trung Quốc gọi Đạo Ixlam là đạo Hồi, Đạo ThiênPhơng hay Đạo Thanh Chân Đạo này chủ yếu lu hành ởTrung á , châu Phi, đặc biệt là ở các vùng Tây á, bắc Phi,
đại lục Nam á và Đông Nam á Trong gần một trăm nớc và lãnhthổ trên thế giới, tín đồ đạo Ixlam (Muslim) có khoảng 750triệu ngời, số lợng tín đồ chỉ đứng sau Đạo Cơ đốc Hơnhai mơi nwocs coi Hồi giáo là quốc giáo Từ những năm 1970trở lại đây, các quốc gia theo đạo Ixlam đã phát huy đợc
ảnh hởng ngày càng lớn trong đời sống chính trị quốc tế
Mohammed, ngời sáng lập ra Đạo Ixlam, là một nhânvật lịch sử vĩ đại và kiệt xuất Ông sinh năm 570, xuấtthân từ một gia đình quý tộc sa sút ở Mecca, bán đảoArab Mecca nằm trên đờng buôn bán chủ yếu từ Yêmen tớiXyri, dân c là ngời thuộc bộ lạc Corai, phần lớn đều làmnghề buôn bán, hoạt động thơng mại Hohammed thuộc giatộc Cassimu ở Mecca tuy có quyền thế nhất định, nhng ởvào địa vị thứ đẳng Ông nội của Mohammed là Abdah.Muttalib, là ngời quản lý thánh địa Mecca (Khơpai), rất có
uy tín Cha của Mohammed là Abdublah, là thơng nhânnghèo Trớc khi Mohammed ra đời, cha của ông đã chết trêndọc đờng buôn bán Lúc sáu tuổi thì mẹ mất, Mohammed
đợc ông nội nuôi dỡng Hai năm sau ông nội qua đời, ngời
Trang 7bác là Abu Talib đem về nuôi Thuở nhỏ, Mohammed từngchăn gia súc, và theo bác tham gia vào các đội quân buônbán ở các vùng nh Xyri Qua quá trình ấy, Mohammed đã đợctiếp xúc và tìm hiểu tình hình Đạo cơ đốc và Tôn giáoBatuw Năm 25 tuổi ông làm thuê cho một bà goá giàu có ởMecca là Khadidja, thay bà ta tới buôn bán ở Xyri, khi trở về
đợc bà ta yêu quý hết lòng và đã thành hôn, từ đó cuộcsống đi lên giàu có, ổn định và có điều kiện cho hoạt
động sáng tạo của ông sau này
Mohammed sống trong thời đại lịch sử xã hội trên bán
đảo Arab có bớc ngoặt lớn Trình độ phát triển xã hội củacác khu vực trên bán đảo lúc đó không đồng đều Vùng
đất phía nam bán đảo Arab có điều kiện tự nhiên và khíhậu tơng đối thích nghi với sản xuất nông nghiệp Yemen
từ trớc đã đợc gọi là mảnh đất giàu có của Arab, từ thời xa
x-a khoảng 1000-2000 năm trớc Công nguyên đã có nền vănminh tơng đối phát triển Ngời Mina, ngời Xapoich và ngờiXimuê đều đã trải qua các vơng triều của chế độ nô lệ, donhiều nguyên nhân đã bị suy yếu trớc khi đạo Ixlam ra đời,các vơng quốc đã không thể tồn tại na, phần lớn dân đãchuyển đi nơi khác ở phơng bắc đã từng xuất hiện một sốtiểu vơng quốc Arab, nhng sau đó đã trở thành phiên thuộccủa đế quốc Bygiangtin và đế quốc Batuw ở bên cạnh Khuvực miền trung của bán đảo, trình độ xã hội còn kém xa ởmiền Nam và miền Bắc, lấy nền kinh tế chăn nuôi làm cơ
sở, dân du mục sống trên cỏ nớc, những c dân sống trongkhu vực xanh, theo đuổi nghề nông tơng đối nguyên thuỷ
Do bán đảo Arab nằm sát đờng giao thông quan trọng giữa
Trang 8ba châu ÂU, á, Phi; đờng thông thơng chủ yếu đi qua toànbán đảo, các thành phố nh Mecca, Iasulipu…theo đà pháttriển của mậu dịch và thơng nghiệp mà thịnh vợng dần lên,thủ công nghiệp trong thành phố cũng đợc phát triển Nóichung vùng đất trunng bộ đang ở trong quá trình tan rãnhanh chóng của xã hội theo chế độ thị tộc, xã hội có giaicấp đang dần dần hình thành, nhng tiến trình này ở cácvùng đất thảo nguyên, sa mạc thì lại diễn ra tơng đốichậm5.
Trong số những c dân thành thị ở Mecca, do sự pháttriển của thơng nghiệp đã xuất hiện sự phân hoá tài sản:Một cực là tầng lớp quý tộc có nô lệ, gia súc, tiền tài; còn cựckia là tầng lớp bần nông và nô lệ ngày càng nghèo khổ, mấthết sự bảo hộ hữu hiệu của bộ lạc Các thành viên trong nội
bộ bộ tộc dựa vào quan hệ huyết thống để duy trì sự liên
hệ, sống tập trung trong từng khu vực Giữa các thị tộc, bộlạc du mục và những c dân định c làm nghề buôn bán vìtranh giành bãi cỏ, đầm nớc, gia súc, của cải nên thờng xảy
ra chiến tranh, tàn sát lẫn nhau; cỡng hiếp và cớp đoạt tàisản đã trở thành hành vi dần đợc coi là bình thờng trongcuộc sống; sự trả thù cho những ngời cùng máu mủ hầu nh đãtrở thành một phong tục tập quán Trong lịch sử đã từng xảy
ra những việc nh: hai bộ tộc chỉ vì để đạt mục tiêu trongcuộc đua ngựa mà đã gây ra tranh chấp, dấy động canqua trong thời gian dài suốt mấy chục năm
5 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Mời tôn giáo lớn trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội-2003
Trang 9đối mặt với nguy cơ xã hội ngày càng gay gắt, sựxâm nhập và uy hiếp không ngừng của ngoại tộc, các giaitầng trong xã hội đều tìm cách để thoát ra khỏi tình trạng
đó Thoát khỏi cảnh khốn cùng, chống lại sự xâm lợc củangoại tộc, thực hiện liên minh bộ tộc và xây dựng đất nớcthống nhất đã trở thành nguyện vọng chung, cũng là yêucầu khách quan của tiến trình lịch sử Thời cơ làm thay
đổi xã hội ngày càng chín muồi
Trớc khi đạo Ixlam ra đời, đa số ngời Arab trên bán
đảo tín ngỡng tôn giáo nguyên thuỷ sùng bái đa thần, trong
đó ba vị đại nữ thần là Al.Lat (Thần Mặt trời), Al.Uzza(Thần vạn năng) và Manat (Thần vận mệnh) đợc đặc biệtsùng bái Kabah ở trung tâm Mecca là một khu kiến trúchình hộp bằng đá, bên trong thờ hơn 300 pho tợng thần bộtộc, trên góc tờng phía đông có một phiến đá đen, mỗinăm vào mùa đông và mùa hạ có rất nhiều dân du mục trênbán đảo và những thơng nhân quá cảnh đều đến đâycúng bái
Đạo Cơ Đốc và Đạo Do thái thờ một thần đã sớm truyềnvào bán đảo Arab Thế kỷ thứ VI đạo Do thái đã có thế lựcrất lớn ở Yemen Giáo nghĩa một thần, truyền thuyết cùng vớiphong tục tập quanscuar Đạo Do Thái và Đạo Cơ Đốc đã từng
đợc lu truyền tại một số khu vực trên bán đảo, cho dù ngời ởnơi đó đối với sự hiểu biết những tri thức hữu quan còn rấtnông cạn, không hoàn chỉnh, nhng đối với sự hình thành ttởng giáo nghĩa Đạo Ixlam về sau đã có những ảnh hởngnhất định
Trang 10Trớc khi đạo Ixlam ra đời, trong những ngời Arab trênbán đảo đã xuất hiện phái Hanif có khuynh hớng nhất thầnluận Họ chỉ thừa nhận một thần duy nhất, phản đối sùngbái thờ thần tợng, nhng bản thân họ không có giáo nghĩa vànghi thức nghiêm cách hoàn chỉnh, chỉ chú trọng tu luyệncá nhân, sống cuộc sống theo chủ nghĩa cấm dục Sự tồn tạicủa nó từng có tác dụng thúc đẩy và gián tiếp đãn đến sự
ra đời của Đạo Ixlam
Mohammed do từng trải xã hội cùng với việc nhaananjthức đợc tình hình xã hội và tôn giáo trên bán đảo, đã có
sự quan sát thể nghiệm đối với chứng bệnh của xã hội Arab
và yêu cầu của quần chúng lúc đó Hơn thế, bị trào lu lịch
sử của xã hội thúc đẩy, ông đã bớc lên võ đại lịch sử to lớn.Trải qua những thai nghén và trải nghiệm ban đầu, ông đãbắt tay vào việc sáng lập một tôn giáo mới Dới ngọn cờ cáchmạng tôn giáo, ông đã lãnh đạo và tổ chức quần chúng tiếnhành một phong trào cách mạng biến đổi xã hội Arab với ýnghĩa vạch thời đại
Tơng truyền khi 40 tuổi (năm 610) Mohammed đãtừng một mình vào trong hang nhỏ ở núi Xira, ngoại thànhMecca, tu luyện, trầm ngâm suy tởng Trong một đêm,Thánh Allah đã cử thiên sứ Yibrail đến truyền đạt Thần dụ
và lần đầu tiên “Khải Thị” cho ông chân lý Kinh Koran,khiến ông trở thành Thánh thụ mệnh Từ đó về sau, ông tựxng là tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho, bắt đầutruyền bá đạo Ixlam Đầu tiên ông bí mật truyền giáo, một
số bạn bè thân thiết trở thành những tín đồ sớm nhất, vềsau dần chuyển sang công khai, đối tợng truyền đạo mở
Trang 11rộng tới quần chúng Mecca nói chung Trong thời kỳ đầutruyền giáo, Mohammed đã khuyên bảo mọi ngời từ bỏ việcsùng bái đa thần và sùng bái thờ tợng thần, đồng thời cũng từ
bỏ thuyết tam vị nhất thể của Đạo Cơ đốc, yêu cầu mọi
ng-ời thờ Thánh Allah độc nhất vô nhị6
Thời kỳ đầu Mohammed truyền giáo không có kếtquả nhiều lắm, ở Mecca sau 12 năm, tín đồ theoMohammed mới chỉ quanh quẩn trong những ngời gần gũi,
họ hàng Đa số ngời nghèo và ngời giàu cha tin vào tuyên bốcủa Mohammed khi ông tự xng là “sứ giả cuối cùng” của Th-ợng đế, còn Isắc (đạo Do thái) và Giêsu (đạo Kito) là những
sứ giả trớc ông…Mùa thu năm 622, Mohammed đa những
ng-ời ủng hộ mình đến thành phố Iaxrip (sau này là thành phốMedina) Do đó, năm 622 đợc coi là năm mở đầu kỷ nguyên
đạo Hồi, là năm thứ nhất của lịch đạo Hồi
ở iaxrip, Mohammed có điều kiện thuận lợi đểtruyền bá tín ngỡng của ông, vì vậy tín đồ đạo Hồi theoMohammed tăng lên rất nhanh Sau nhiều cuộc giao tranh,cuối cùng Mohammed cùng tín đồ trở về Mecca một cáchhoà bình vào năm 630 Thắng lợi này là tiền đề choMohammed phát huy ảnh hởng của đạo Hồi, đến cuối năm
630 phần lớn bán đảo Arab đã nằm dới quyền kiểm soát của
“sứ giả thánh Allah” ậ Mecca, Mohammed cho vứt bỏ hếtcác ngẫu tợng trong đền Kasba, chỉ để lại một phiến đá
đen đợc ông coi là báu vật của Allah ban cho đạo Hồi
6 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Mời tôn giáo lớn trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia,
Trang 12Nhng Mohammed đột ngột qua đời cuối năm 630,không kịp chỉ định ngời kế vị Tín đồ phải họp lại đểbầu Calipha (chức giáo chủ đạo Hồi) và đạo Hồi bị chia rẽthành hai phái là Shi-i-tê và Su-ni-tê, hai phái có sự khác nhautrong quan niệm giáo lý, cơ cấu tổ chức giáo đoàn, lựachọn ngời kế vị Calipha Nhng bằng lực lợng vũ trang, đạoHồi triển khai nhanh chóng việc bành trớng thế lực và đứctin Khoảng 100 năm sau khi Mohammed chết, ngời Arab với
sự cổ vũ của tôn giáo mới đã chinh phục đợc một lãnh thổrộng lớn từ Bat đến Tây Ban Nha, chỉ bị chặn lại ở Pháp.Quân đạo Hồi xâm nhập vào tây bắc Ân Độ đã đốt cháy
th viện Nalanda của đạo Phật, cháy 6 tháng mới hết
Thời kỳ lá cờ xanh của đạo Hồi trải dài trên một vùng
đất rộng lớn thì cũng là thời kỳ nội bộ giới chóp bu đạo Hồidiễn ra các cuộc cỏch mạng lâu dài, các Calipha bị giết liêntục; thủ đô của đạo Hồi chuyển đến Đamat (Xiri), rồi đếnBat đa (trên sông Tigrrow)…Vai trò lãnh đạo rơi vào tay ngờiBat rồi lại vào tay ngời Tuốc Quân đội đạo Hồi còn phải liêntục đơng đầu với 8 cuộc Thập tự chinh của đạo Ki tô và 4lần xâm lợc ồ ạt của quân Mông Cổ…Cuối cùng trung tâm
đạo Hồi chuyển đến Ixtambun (xa là thành phốCongxtantinop) Với sự ra đời của đế quốc Ôttoman, ngời
đạo Hồi đã xây dựng Ixtambun trở thành trung tâm văn hoá
- kinh tế của châu Âu ở thế kỷ XVII với hơn 70 vạn dân, chỉkém Paris và Luân Đôn thời đó
đến thế kỷ XVIII, các đế quốc t bản phơng Tây trêncon đờng bành trớng về phơng đông đã chạm trán với thếgiới đạo Hồi Năm 1789, cuộc tấn công của NapoleongI vào
Trang 13Aicap đã tạo ra bớc ngoặt quan trọng của thế giới đạo Hồi.Một mặt, nó chấm dứt các cuộc “Thánh chiến” mở rộng lãnhthổ của ngời Hồi giáo đã hơn 10 thế kỷ, mặt khác, nó đặtthế giới đạo Hồi phải đối đầu với một nền văn minh thế tục,vật chất Hởu quả là thế giới đạo Hồi bắt đầu diễn ranhững biến động quan trọng ngay trong lòng nó Thời kỳ
đầu, nhân danh việc bảo vệ Đạo, ngời đạo Hồi tập trung dớingọn cờ tôn giáo không phân biệt đẳng cấp, dân tộc vớigiấc mơ về một thế giới đạo Hồi có sức mạnh vô địch, đãgây cho chủ nghĩa t bản phơng Tây một số khó khăn Vềsau, sự thất vọng về sức mạnh tôn giáo trong thực tế chốngxâm lợc đã đa tới các xu hớng “dân tộc hoá” và “thế tụchoá” Ngời Arab khi ấy mới sực tỉnh thấy rằng vai trò lãnh
đạo thế giới đạo Hồi của mình từ lâu đã rơi vào tay ngờiBat rồi ngời Tuooc, Ottoman, và ý thức dân tộc trỗi dậy,tham vọng về một cộng đồng “Đại Hồi giáo” mờ nhạt dần,mỗi dân tộc trở về với đất nớc và dân tộc mình Tới năm
1924, việc phế bỏ chức Calipha đã mở đờng cho sự xác
định quyền tự chủ, tự quyết cho các quốc gia đạo Hồi ThổNhĩ Kỳ là quốc gia đầu tiên cắt đút quan hệ với luật đạoHồi truyền thống, tiến hành những cải cách dân chủ trongxã hội và thành lập quốc gia đạo Hồi đầu tiên Theo gơngThổ Nhĩ Kỳ, các quốc gia đạo Hồi lần lợt ra đời, từ đó tạonên động lực thúc đẩy sự tiến bộ của văn minh đạo Hồi
Trang 142 “Sự phục sinh” của thế giới Hồi giáo và sự đe doạ đối với nền văn minh phơng Tây.
Những cuộc chiến tranh đẫm máu, những vụ khủng bốtàn bào vẫn đang diễn ra: Hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh,cuộc đấu tranh giành độc lập của ngời Palextin chống lạingời Ixrael, cuộc chiến tranh ở Apganixtan, vụ khủng bố
đẫm máu 11/09/2001 ở nớc Mỹ, hay mới đây nhất là những
vụ bạo động trên quy mô lớn ở thủ đô Paris và trên toàn lãnhthổ nớc Pháp (2005)…Đó đều là những sự kiện gây nên sựchú ý đặc biệt đối với d luận thế giới Những sự kiện ấy làmột bộ phận làm nên lịch sử hiện đại của loài ngời, và cũngchính những sự kiện ấy đã góp phần làm biến động tới xuthế phát triển của lich sử nhân loại Có một sợi dây liên kếtnào đó giữa các sự kiện này chăng? Chúng ta dễ dàng có
đợc câu trả lời: Nó đều có liên quan đến thế giới hồi giáo,
đến sức mạnh và sự vơn lên của thế giới hồi giáo chống lại sức mạnh, sự ảnh hởng của thế giới phơng Tây, cũng nh tìm kiếm những sự công nhận về sức mạnh của mình.
Cán cân thăng bằng giữa các quốc gia đang thay đổi:phơng Tây đang suy thoái về ảnh hởng tơng đối, các nềnvăn minh á châu đang bành trớng sức mạnh kinh tế, quân
sự, chính trị Hồi giáo đang bùng nổ về dân số với hậu quảgây mất ổn định ở các quốc gia hồi giáo và các quốc gialáng giềng của họ Các nền văn minh phi phơng Tây đang
cố gắng khẳng định giá trị của mình