Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7973 3 2013 Công ty luật Minh Khuê www luatminhkhue vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7973 3 2013 ISO 13232 3 2005 MÔ TÔ QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT B[.]
Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7973-3:2013 ISO 13232-3:2005 MƠ TƠ - QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 3: NGƯỜI NỘM NHÂN TRẮC HỌC LÁI MÔ TÔ TRONG THỬ NGHIỆM VA CHẠM Motorcycles - Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles - Part 3: Motorcyclist anthropometric impact dummy Lời nói đầu TCVN 7973-3:2013 hồn tồn tương đương với ISO 13232-3:2005 TCVN 7973-3:2013 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) Mô tô - Quy trình thử phân tích để nghiên cứu đánh giá thiết bị lắp mô tô để bảo vệ người lái đâm xe, gồm phần sau: - TCVN 7973-1:2008 (ISO 13232-1:2005) - Phần 1: Định nghĩa, ký hiệu yêu cầu chung - TCVN 7973-2:2008 (ISO 13232-2:2005) - Phần 2: Định nghĩa điều kiện va chạm liên quan đến số liệu tai nạn - TCVN 7973-3:2013 (ISO 13232-3:2005) - Phần 3: Người nộm nhân trắc học lái mô tô thử nghiệm va chạm - TCVN 7973-4:2008 (ISO 13232-4:2005) - Phần 4: Biến số cần đo, thiết bị quy trình đo - TCVN 7973-5:2008 (ISO 13232-5:2005) - Phần 5: Chỉ số chấn thương phân tích rủi ro/lợi ích - TCVN 7973-6:2013 (ISO 13232-6:2005) - Phần 6: Quy trình thử nghiệm va chạm thực tế - TCVN 7973-7:2013 (ISO 13232-7:2005) - Phần 7: Quy trình chuẩn để thực mơ máy tính phép thử va chạm mơ tơ - TCVN 7973-8:2013 (ISO 13232-8:2005) - Phần 8: Tài liệu báo cáo Lời giới thiệu Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) soạn thảo dựa tảng kỹ thuật Mục đích tiêu chuẩn định phương pháp nghiên cứu chung cách thức để thực đánh giá toàn diện tác động chấn thương mà lắp thiết bị mô tô để bảo vệ người lái đâm xe thiết bị đánh giá theo dải điều kiện va chạm dựa liệu tai nạn Tất phương pháp khuyến cáo TCVN 7973 (ISO 13232) dự kiến nên áp dụng tất nghiên cứu khả thi Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nên tính đến khác điều kiện nêu (ví dụ kích cỡ người lái) đánh giá tính khả thi toàn diện thiết bị bảo vệ Ngồi ra, nhà nghiên cứu mong muốn thay đổi mở rộng yếu tố mặt phương pháp luận nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề họ đặc biệt quan tâm Trong tất trường hợp vượt nghiên cứu vậy, nên cung cấp giải thích rõ ràng việc quy trình sử dụng sai khác so với phương pháp luận Bộ TCVN 7973 hoàn toàn tương đương với ISO 13232 Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO Tiểu ban ISO/TC 22/SC 22 biên soạn theo yêu cầu Nhóm Châu Âu An tồn chung Phương tiện giao thơng Đường Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc (UN/ECE/TRANS/SCI/WP29/GRSG), dựa sở tài liệu đệ trình Hiệp hội Các nhà sản xuất mơ tơ Quốc tế (International Motorcycle Manufacturers Association - IMMA), bao gồm tám phần có quan hệ với Để áp dụng cách đắn TCVN 7973 (ISO 13232), chúng tơi khuyến cáo tồn tám phần nên sử dụng đồng bộ, đặc biệt kết dùng để cơng bố MƠ TƠ - QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 3: NGƯỜI NỘM NHÂN TRẮC HỌC LÁI MÔ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TÔ TRONG THỬ NGHIỆM VA CHẠM Motorcycles - Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles - Part 3: Motorcyclist anthropometric impact dummy Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu tối thiểu đối với: - độ tin cậy sinh học người nộm nhân trắc học lái mơ tơ thử nghiệm va chạm - tính tương thích người nộm với mơ tơ, mũ bảo hiểm, va chạm theo nhiều phương thiết bị - khả lặp lại khả tái tạo lại đặc tính đáp ứng người nộm Tiêu chuẩn quy định yêu cầu tối thiểu việc nghiên cứu tính khả thi thiết bị lắp xe mô tô để bảo vệ người lái mô tô va chạm Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) áp dụng cho phép thử va chạm bao gồm: - mô tô hai bánh; - kiểu loại xe đối diện quy định; - xe đứng yên xe chuyển động hai xe chuyển động; - xe chuyển động với tốc độ không đổi đường thẳng trước va chạm; - người nộm đội mũ bảo hiểm ngồi vị trí thơng thường mô tô đặt thẳng đứng - phép đo khả xảy loại chấn thương theo quy định vùng thể; - đánh giá kết phép thử va chạm theo cặp (nghĩa so sánh mơ tơ có lắp khơng lắp thiết bị đề xuất); Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) không áp dụng cho việc thử để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 7973-1 (ISO 13232-1), Mơ tơ - Quy trình thử phân tích để nghiên cứu đánh giá thiết bị lắp mô tô để bảo vệ người lái đâm xe - Phần 1: Định nghĩa, ký hiệu yêu cầu TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), Mơ tơ - Quy trình thử phân tích để nghiên cứu đánh giá thiết bị lắp mô tô để bảo vệ người lái đâm xe - Phần 4: Biển số cần đo, thiết bị quy trình đo TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), Mơ tơ - Quy trình thử phân tích để nghiên cứu đánh giá thiết bị lắp mô tô để bảo vệ người lái đâm xe - Phần 6: Quy trình thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực TCVN 7973-8 (ISO 13232-8), Mơ tơ - Quy trình thử nghiệm phân tích để đánh giá nghiên cứu thiết bị bảo vệ người điều khiển va chạm lắp xe - Phần 8: Tài liệu báo cáo ISO 6487, Road vehicle - Measunement techniques in impact test - Instrumentation (Phương tiện giao thông đường - Kỹ thuật đo thử nghiệm va chạm - Thiết bị đo) 49 CRF Part 572 subpart E: 1993, Anthropometric test dummies, United State of America Code of Federal Regulation issued by National Highway Trafic Safety Adminitration (NHTSA) Washington, D.C (Phép nhân trắc học người nộm thử nghiệm, luật liên bang Mỹ, Ủy ban quốc gia an tồn giao thơng đường cao tốc (HNTSA) Washington, D.C ban hành Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ sau định nghĩa TCVN 7973-1 (ISO 13232-1) áp dụng cho tiêu chuẩn Tiêu chuẩn áp dụng bổ sung định nghĩa khác với thuật ngữ liệt kê TCVN 7973-1 (ISO 13232-1): - đệm bọt bụng (abdominal foam insert); - sản phẩm thay (alternative products); - chứng nhận (certification), tuân thủ (compliance); - phần tử mô đầu gối (knee compliance element); LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - thiết bị mô cảm biến lực (load cell simulator); - lô (lot); - mẫu (specimen) Yêu cầu kỹ thuật người nộm lái mô tô thử nghiệm va chạm 4.1 Người nộm sở Người nộm sở người nộm nam Hybrrid III phân vị 50 1) Người nộm trang bị với: - cấu trúc đứng/ngồi; - phận đầu/cổ tương thích với sáu trục cảm biến lực cổ quy định 4.4.1.2 TCVN 7973-4 (ISO 13232-4)2); - đầu gối không trượt tiêu chuẩn 2) Các phận quy định người nộm sở phải sửa đổi thay mô tả 4.2 Đầu da đầu người nộm lái mô tô Các phận da đầu bao gồm hai da đầu Hybrid III sở, với hai phận mở rộng để lắp mũ bảo hiểm Hình dạng da đầu phận phủ thể Hình A.1, da đầu Hybrid III sở da chỏm đầu và miếng che hàm miếng che gáy phận dùng để đội mũ bảo hiểm Khối lượng miếng che hàm miếng che gáy tương ứng 0,27 kg ± 0,05 kg 0,15 kg ± 0,05 kg 2) Da đầu - cổ gắn vào đầu Hybrid III loại keo dán phù hợp Keo dán phải đảm bảo cho liên kết phần bổ trợ mà vật liệu bị hỏng trước so với tự liên kết Cyanoacrilate ví dụ loại keo dán phù hợp Khối lượng toàn phận hoàn chỉnh gồm đầu, da đầu, miếng che, phần lắp gia tốc kế đầu, gia tốc kế dây cáp đầu, cảm biến dây cáp cổ 5,35 kg ± 0,1 kg 4.3 Bộ phận cổ người nộm lái mô tô Khối lượng toàn phận hoàn chỉnh gồm cổ, khớp cổ, chốt lắp đầu, phận mô chốt yếm cổ phần nửa giá cổ có cưa phải 1,55 kg ± 0,1 kg 4.3.1 Miếng che cổ Miếng che cổ quy định Hình A.2 2) Nửa khóa kéo miếng che cổ dán vào miếng da che hàm loại keo dán phù hợp Keo dán phải đảm bảo cho liên kết phần bổ trợ mà vật liệu bị hỏng trước so với tự liên kết CHÚ THÍCH: “Loctite ® 401” ví dụ loại keo dán phù hợp 4.3.2 Giá cổ Khi lắp cổ người lái mô tô, cổ đặt vị trí mở 5,25 độ Giá trị phù hợp với đa số vị trí loại người nộm lái xe Tuy nhiên, trường hợp tư người nộm cách xa, việc lắp đặt cổ người nộm sở Hybrid III điều chỉnh thể Hình A.3 để tăng khả điều chỉnh vị trí đầu 2) 4.3.3 Cổ người nộm lái mô tô Cổ người nộm Hybrid III tiêu chuẩn bề mặt với phận đầu thân thay cổ thể Hình A.42) CHÚ THÍCH: Cổ thể Hình A.4 thiết kế đặc biệt để sử dụng phép thử va chạm Việc sử dụng thông tin hạn chế đề cập B.2.5 4.3.4 Khớp cổ thay Khớp cổ Hybrid III tiêu chuẩn phải thay cặp khớp cổ Hình A.4 2) 4.3.5 Sự phù hợp sản xuất lần đầu 1) Người nộm sở quy định 49 CFR phần 572, Phụ chương E, tương đương Một danh mục gồm có nhiều ví dụ sản phẩm phù hợp với quy định lưu trữ Ban thư ký ISO thư ký ISO/TC 22/SC 22 Danh mục giữ để thuận tiện cho người áp dụng ISO 13232 chứng cho ISO danh mục sản phẩm Các sản phẩm khác sử dụng tạo kết giống với sản phẩm phù hợp 2) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Để chứng nhận thiết kế sản phẩm cổ khớp cổ mới, đặc tính kỹ thuật vật liệu quy trình sản xuất phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật Hình A.4, sản phẩm cổ phải thử động lực học theo quy trình mơ tả 6.8 Sự đáp ứng cổ phải nằm vùng mơ tả 6.8 thể Hình 1, 2, 3, 4, 5, 4.3.6 Sự phù hợp sản xuất sản phẩm cổ Khi thiết kế sản phẩm, đặc tính kỹ thuật vật liệu hay quy trình sản xuất chứng nhận theo 4.3.5, sản phẩm cổ khớp cổ sản xuất phải thử theo quy trình mơ tả 6.9 để kiểm tra đặc tính kỹ thuật nêu Bảng Bảng - Đặc tính kỹ thuật phù hợp sản xuất sản phẩm cổ Thử tĩnh Đặc tính kỹ thuật Uốn Góc uốn Uốn Quãng đường trượt Mở (ngửa cổ) Giá trị trung bình yêu cầu Sai lệch tiêu chuẩn yêu cầu 17,6 ± 2,6° 10 % giá trị trung bình 14,0 ± 3,0 mm 10 % giá trị trung bình Góc mở 30,9 ± 4,6° 10 % giá trị trung bình Nghiêng Góc nghiêng bên cạnh 28,7 ± 4,3° 10 % giá trị trung bình Xoắn Góc xoắn 41,5 ± 6,2° 10 % giá trị trung bình 4.4 Bộ phận thân người nộm lái mô tô 4.4.1 Xương ngực thay Phải sử dụng xương ngực Hybrid III tiêu chuẩn xương ngực thay Nếu sử dụng xương ngực thay thế, xương ngực thay phải tương thích với hệ thống liệu nội thu thập mô tả TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) Khi kết hợp với hệ thống thu thập liệu nội bộ, xương ngực thay phải: - giữ hình dáng hình học chiều cao tồn giống khung xương Hybrid III tiêu chuẩn bao gồm vai, xương sườn, giá cổ dưới, điểm lắp ráp với xương thắt lưng; - không bị ảnh hưởng chuyển động vai; - tạo độ lệch xương ức 75 mm mặt phẳng đối xứng dọc, đo theo phương vng góc, so với bề mặt trước khung xương; - chiều rộng ngang khơng vượt q 125 mm; - có khối lượng thân trọng tâm giống quy định cho thân Hybrid III tiêu chuẩn ngoại trừ sai lệch trọng tâm ± 30 mm 4.4.2 Da ngực sửa đổi Khi da ngực lắp ráp phù hợp lên thân trên, phía sau da ngực sửa đổi với lỗ gồm lỗ phía lỗ phía để lắp đinh vít kẹp xương sườn phép đo góc thân trên, sử dụng thiết bị đo độ nghiêng thân ví dụ TCVN 7973-6 (ISO 13232-6) SS, Hình C.1 4.5 Bộ phận thân người nộm lái mơ tơ Khi lắp đặt hồn chỉnh, phần thân phải có khối lượng giống quy định cho phần thân Hybrid III tiêu chuẩn 3) 4.5.1 Xương sống lưng thẳng sửa đổi Để sử dụng với cảm biến tải xương sống lưng sáu trục ba trục, xương sống lưng thẳng cáp dùng chi tiết FTSS số 1260004 1260005 4) Giá lắp chuyển đổi xương sống lưng khối cân phải thay thể Hình A.5 cảm biến sáu trục Hình A.6 cảm biến ba trục 2) Một đĩa đỡ bụng lắp vào giá lắp chuyển đổi xương sống lưng Tham khảo vẽ Hybrid III General Motor số 78051-70 78051-338 49 CFR phần 572 3) Các chi tiết 1260004 1260005 sản phẩm cung cấp First Technology Safety Systems, Michigan, Mỹ Thông tin đưa nhằm thuận tiện cho người sử dụng TCVN 7973 (ISO 12323) ISO không định xác nhận tên sản phẩm Các sản phẩm thay dùng chúng chứng tỏ đưa kết giống 4) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn khối cân bằng, thể Hình A.7 sửa đổi cảm biến sáu trục Hình A.8 cảm biến ba trục Khi lắp ráp khối gia trọng vào xương chậu, ảnh hưởng việc lắp ráp cứng làm cản trở việc lắp ráp vị trí nhiều phụ tùng khác, cắt bớt theo yêu cầu để việc lắp ráp xác Khi sử dụng người nộm mà cảm biến lưng cho phép sử dụng mô tả 4.4.1.4 ISO 13232-4 khơng sử dụng được, cảm biến lưng thay thiết bị mô cảm biến lưng 2) 4.5.2 Đệm bụng người nộm lái mô tô Tấm đệm bụng Hybrid III sở thay đệm bụng đặc dễ vỡ, thể Hình A.9 Tấm đệm thay có khối lượng 53 g ± g Khi thử theo phương pháp mô tả 6.7, giá trị lực quy định phải theo Bảng 22) Bảng - Giá trị quy định để chứng nhận đệm bụng thay Độ biến dạng (mm) Lực (N) 20 040 40 875 60 810 4.5.3 Khung xương chậu ngồi/đứng Hệ thống thu liệu nội đặt khung chậu ngồi/đứng hiệu chỉnh phù hợp để ăn khớp với hệ thống Dù có hiệu chỉnh hay khơng khung chậu phải: - Giữ hình dáng hình học kích thước ngồi giống với khung chậu ngồi/đứng Hybrid III tiêu chuẩn; - Không cản trở chuyển động chân 4.6 Các cánh tay ống lót khuỷu tay sửa đổi Ống lót khuỷu tay Delrin, đoạn Hybrid III số 78051-199 5), điều chỉnh theo dấu vạch thể Hình A.10 Khối lượng phần cánh tay giống giá trị quy định cho Hybrid III tiêu chuẩn 4.7 Bàn tay người nộm lái mô tô Bàn tay Hybrid III sở thay chi tiết số 065-3220486) Itoh-Seiki Co 4.8 Bộ phận đùi người nộm lái mô tô Khối lượng phận cẳng chân 4,89 kg ± 0,2 kg 4.8.1 Xương đùi dễ gẫy giá lắp đặt Xương đùi dễ gẫy lắp vào khớp gối thông qua giá lắp đặt thể Hình A.11 2) Xương đùi dễ gẫy phải phù hợp với yêu cầu bề mặt lắp ghép kích cỡ thể Hình A.12, có khối lượng 85 g ± 10 g Các vật liệu thiết kế xương đùi dễ gẫy phải giữ không thay đổi theo hướng dọc trục theo chiều dài dễ gẫy nhỏ nhất, thể Hình A.12 Khi thử tĩnh theo phương pháp mô tả 6.1, 6.2 6.5, giá trị quy định cho độ biến dạng tĩnh độ cứng xương cho Bảng Khi bẻ gẫy động lực học theo phương pháp mô tả 6.3 6.4, giá trị quy định độ cứng tối đa xương cho Bảng 2) Bảng - Giá trị quy định để chứng nhận phận xương đùi dễ gẫy 5) Tham khảo vẽ Hybrid III General Motor số 78051-199 49 CFR phần 572 Các chi tiết 065-322048 sản phẩm cung cấp Itoh-Seiki Co., Tokyo, Nhật Bản Thông tin đưa nhằm thuận tiện cho người sử dụng TCVN 7973 (ISO 12323) ISO không định xác nhận tên sản phẩm Các sản phẩm thay dùng chúng chứng tỏ đưa kết giống 6) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Độ biến dạng tĩnh Độ cứng động lực học lớn Độ cứng tĩnh Uốn 5,1 mm 360 N.m - Xoắn 5,8° 205 N.m - - - 34 680 N Tải dọc trục 4.8.2 Bộ phận mô cảm biến xương đùi Khi sử dụng người nộm khơng có cảm biến xương đùi phù hợp mô tả 4.4.1.5 TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), cảm biến phải thay phận mô cảm biến xương đùi, thể Hình A.132) 4.9 Bộ phận đầu gối dễ gẫy người nộm lái mô tô Bộ phận đầu gối dễ gẫy chi tiết nối với móc hình chữ U đầu gối thể Hình A.14 Bộ phận đầu gối phải có khối lượng 1,00 kg ± 0,05 kg Khi thử tĩnh theo phương pháp mô tả 6.6, giá trị quy định góc xoay cho mơ men xác định cho Bảng Các giá trị quy định cho góc xoay mơ men biểu thị độ cứng lớn chốt hãm bị hỏng cho Bảng 42) Bảng - Giá trị quy định để chứng nhận phận đầu gối dễ gẫy Bậc tự Trệch Điều kiện Giá trị quy định Góc xoay 89 N.m (trước hỏng) 20,0° Mơ men xoắn lớn Xoắn 132 N.m Góc xoay mơ men lớn 25,0° Góc xoay 35 N.m (trước hỏng) 20,0° Mô men xoắn lớn 87 N.m Góc xoay mơ men lớn 40,0° 4.10 Cáp giữ chân Mỗi xương chân dễ gẫy phải lắp đặt với cáp giữ chân để ngăn không cho chân người nộm bị sai lệch vị trí xương dễ gẫy bị gãy Khối lượng tồn cáp khơng vượt q 200 g xương dễ gẫy Các cáp phải lắp chùng mm 4.11 Bộ phận cẳng chân người nộm lái mô tô Khối lượng phận cẳng chân bàn chân 5,29 kg ± 0,2 kg 4.11.1 Xương ống chân dễ gẫy giá lắp đặt Xương ống chân dễ gẫy phải lắp vào khớp mắt cá chân thông qua chi tiết nối thể Hình A.15 2) Xương phải phù hợp với yêu cầu bề mặt lắp ráp kích thước thể Hình A.16 phải có khối lượng 120 g ± 10 g Vật liệu thiết kế xương dễ gẫy phải giữ không đổi theo hướng dọc theo chiều dài dễ gẫy nhỏ thể Hình A.16 Khi thử tĩnh theo phương pháp mô tả 6.1 6.2, giá trị quy định độ biến dạng tĩnh xương cho Bảng Khi bẻ gãy động lực học theo phương pháp mô tả 6.3 6.4, giá trị quy định độ cứng lớn xương cho Bảng 2) Bảng - Giá trị quy định để chứng nhận phận xương ống chân dễ gẫy Độ biến dạng tĩnh Độ cứng động lực học lớn Uốn 3,8 mm 280 N.m Xoắn 7,0° 171 N.m 4.11.2 Da cẳng chân sửa đổi Da cẳng chân Hybrid III sở phải sửa đổi theo Hình A.17: - có khóa kéo dọc phía sau phép lắp tháo da chân khỏi cẳng chân; - phù hợp với cấu trúc đầu gối dễ gẫy Khối lượng da 1,05 kg ± 0,10 kg LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 4.12 Người nộm lái mô tơ hồn chỉnh Khi lắp đặt hồn chỉnh, người nộm lái mơ tơ phải có khối lượng 75,84 kg ± 1,64 kg 4.13 Tài liệu chứng nhận Các nhà sản xuất người nộm phận người nộm phù hợp với TCVN 7973 (ISO 13232) phải cung cấp kèm theo sản phẩm người nộm phận người nộm tài liệu chứng minh người nộm phận người nộm thỏa mãn quy định Lấy mẫu phận dễ bị gẫy 5.1 Sự phù hợp sản xuất sản phẩm lần đầu Để chứng nhận thiết kế, đặc tính kỹ thuật vật liệu quy trình sản xuất phận dễ gẫy phương pháp thử mô tả Điều 6, phải lấy 10 mẫu phận chưa qua sử dụng để thử đánh giá sai lệch trung bình sai lệch tiêu chuẩn mẫu Thí dụ, chứng nhận phương pháp thử khác cần có 30 mẫu phận thử Giá trị trung bình mẫu phải nằm phạm vi sai lệch ± % so với giá trị quy định tất độ cứng lực tĩnh đệm bụng Giá trị trung bình mẫu phải nằm phạm vi sai lệch ± 20 % so với giá trị quy định tất biến dạng tĩnh Sai lệch tiêu chuẩn mẫu phải nhỏ % so với giá trị trung bình mẫu tất độ bền lực tĩnh đệm bụng Sai lệch tiêu chuẩn mẫu phải nhỏ 10 % giá trị trung bình mẫu tất biến dạng tĩnh 5.2 Sự phù hợp sản xuất sản phẩm Mỗi thiết kế cụ thể, đặc tính kỹ thuật vật liệu, quy trình sản xuất phải chứng nhận, ba linh kiện lấy từ lô hàng nhà sản xuất định thử để kiểm tra đặc tính kỹ thuật theo Bảng Bảng - Đặc tính kỹ thuật phù hợp sản xuất sản phẩm phận dễ gẫy Bộ phận Đặc tính kỹ thuật Tấm đệm bụng dễ vỡ Lực biến dạng 40 mm Xương ống chân dễ gẫy Độ bền uốn động lực học Chốt trượt đầu gối Mô men hỏng cho Bảng Phần tử phù hợp đầu gối Góc xoay trước bị hỏng cho Bảng Nếu khơng có sai lệch phận lớn hai lần sai lệch tiêu chuẩn, quy định 5.1, so với giá trị trung bình thiết lập cho đặc tính kỹ thuật quy định, lơ hàng coi chấp nhận phép thử thực tế, tuân theo TCVN 7973-6 (ISO 13232-6) Nếu có nhiều phận thử sai lệch lớn lần sai lệch tiêu chuẩn, quy định 5.1, từ giá trị trung bình thiết lập, từ giá trị trung bình thiết lập cho đặc tính kỹ thuật quy định, phải thử mẫu phận khác nằm lô với phận vừa thử Nếu có nhiều mẫu tổng số mẫu phận có sai lệch lớn lần sai lệch tiêu chuẩn, quy định 5.1, so với giá trị trung bình thiết lập, kết luận lơ hàng không sử dụng để thử va chạm thực tế 5.3 Điều kiện phận dễ gẫy lấy mẫu Để thử theo quy định 5.1 5.2, mẫu lấy phải linh kiện dễ gẫy mới, chưa qua sử dụng Phương pháp thử 6.1 Thử biến dạng uốn tĩnh xương dễ gẫy Sử dụng chốt, đoạn nối dài lắp cứng có chiều dài (như thể Hình A.18) đến đầu xương dễ gẫy để chiều dài tổng cộng tối thiểu xương đoạn nối dài cho Bảng Để mẫu thử theo hướng tâm hai đầu khoảng cách thể Hình Đặt hình trụ đặc cứng có đường kính 25 mm vị trí mẫu, vng góc với đường tâm mẫu để bề mặt cong xương tiếp xúc với Đặt tải trọng hướng tâm cho Bảng Bảng - Đặc tính kỹ thuật thử biến dạng uốn tĩnh xương dễ gẫy LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Chiều dài tổng cộng nhỏ (mm) Khoảng cách điểm tựa (mm) Tải hướng tâm đặt vào (N) Xương đùi 355 341 350 ± 25 Xương ống chân 300 286 450 ± 25 Đo biến dạng tuyến tính vng góc vị trí nhịp mẫu so với hai đầu tựa 6.2 Thử biến dạng xoắn tĩnh xương dễ gẫy Đặt tải trọng xoắn 69 N.m vào xương đùi 48 N.m vào xương ống chân Đo biến dạng xoắn đầu xương so với đầu 6.3 Thử gẫy uốn động lực học xương dễ gẫy Sử dụng chốt, đoạn nối dài lắp cứng giá đỡ mô tả 6.1, sử dụng đoạn kéo dài xương thể Hình A.18 đầu đỡ cho mẫu Hình A.19 Đặt thẳng mẫu để vng góc với hai hình trụ hướng chuyển động đầu va chạm, Hình A.20 Lắp đầu va chạm vào thiết bị va chạm, Hình A.21 đến Hình A.24 Va chạm với mẫu tốc độ 7,5 m/s ± 0,2 m/s điểm mẫu, sử dụng khối lượng va chạm Hình A.21 Đo gia tốc tịnh tiến đầu va chạm từ vị trí trước chạm vào xương đến chỗ gẫy sau xương, gia tốc kế Endevco, model 2262A-1000 7) lắp cứng vào đầu va chạm vị trí Hình A.21 Lọc liệu lọc tương tự để liệu làm yếu đến 40 dB tần số kHz cao Mẫu liệu 10 kHz lọc liệu số để tần số đáp ứng liệu đầu đến đầu vào tương tự chưa lọc phù hợp với ISO 6487, CFC 600 Xác định gia tốc tịnh tiến lớn va chạm với xương Tính mơ men uốn lớn thí dụ đây: Mx,max = (0,25)(9,807)ds m am,max đó: Mx,max mơ men uốn lớn nhất, tính Niutơn-mét; ds khoảng cách điểm tựa, tính mét; m khối lượng đầu va chạm, tính kilơgam; am,max gia tốc tịnh tiến lớn khối lượng va chạm, tính đơn vị g; 9,807 hệ số chuyển đổi từ đơn vị g sang Niutơn 6.4 Thử gẫy xoắn động lực học xương dễ gẫy Lắp đoạn nối dài cứng vào đầu xương dễ gẫy giữ đầu mẫu cảm biến Denton, model B-21938) Lắp cánh tay đòn cứng vào đoạn nối dài cứng, để kéo dài vng góc với đường tâm mẫu Va chạm cánh tay đòn 7,5 m/s ± 0,2 m/s vị trí 0,150 m ± 0,005 m tính từ đường tâm mẫu Va chạm với hình trụ đặc cứng có đường kính 0,025 m ± 0,003 m khối lượng va chạm tổng cộng lớn 50 kg Hướng hình trụ vng góc với hướng chuyển động hướng cánh tay đòn Đo mô men xoắn xương cảm biến lọc lấy mẫu theo với phương pháp mô tả 6.3 Xác định mô men xoắn lớn 6.5 Thử gẫy tải tĩnh dọc trục xương đùi dễ gẫy Lắp giá cứng vững vào đầu xương dễ gẫy để tải trọng nén truyền đến xương phải thông qua bu lông lắp xương Đặt mẫu vào máy ép thủy lực, Hình A.25, để đường tâm thẳng với đường tâm piston thủy lực cố định đầu với cảm biến Denton, model B-21938) Đặt tải tăng với tốc độ 6500 N/s ± 2000 N/s đến xuất hỏng Model 2262A-1000 sản phẩm cung cấp Endevco Corp San Juan Capistrano, Canifornia, Mỹ Thông tin đưa nhằm thuận tiện cho người sử dụng TCVN 7973 (ISO 12323) ISO không định xác nhận tên sản phẩm Các sản phẩm thay dùng chúng chứng tỏ đưa kết giống 7) Model B-2193 sản phẩm cung cấp Robert A Denton Inc Rocheter, Michigan, Mỹ Thông tin đưa nhằm thuận tiện cho người sử dụng TCVN 7973 (ISO 12323) ISO không định xác nhận tên sản phẩm Các sản phẩm thay dùng chúng chứng tỏ đưa kết giống 8) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 6.6 Thử độ bền biến dạng tĩnh đầu gối dễ gẫy 6.6.1 Thiết bị thử nghiệm Sử dụng thiết bị Hình A.26 tương đương, bao gồm: - cánh tay địn có chiều dài 0,5 m; - cảm biến đặt điểm đặt tải; - thiết bị đo góc xoay 6.6.2 Quy trình thử Tác dụng mơ men tăng liên tục vào xương đầu gối dễ gẫy trục xoắn, tốc độ 30 N.m/s ± N.m/s Ghi lại góc xoay tác dụng mơ men đến chốt trượt bị hỏng 6.7 Thử bụng dễ vỡ Sử dụng thiết bị thử nghiệm Hình A.27, tương đương Tác dụng tải tăng liên tục vào tâm miếng đệm bụng dễ vỡ tốc độ 450 N/s ± 150 N/s Ghi lại biến dạng nén tăng tải đến đạt giá trị lớn 300 N 6.8 Thử động lực học cổ người nộm lái mô tô phù hợp sản xuất sản phẩm lần đầu 6.8.1 Thử kéo động lực học Cụm giá đỡ cổ Hybrid III (đặt góc mở 5,25°), cổ người nộm lái mơ tơ thử (có khớp cổ khơng có miếng che), cảm biến Denton phần cổ (model 1716 9)) đầu Hybrid III tiêu chuẩn Đặt góc cổ vị trí ngả (uốn) trước hết cỡ Lắp cụm vào xe trượt gia tốc đặt gia tốc vào giá đỡ cổ phù hợp với tiêu chuẩn Bảng Đo mô men cổ My cảm biến Denton 1716 thay đổi góc lật (pitch angle) Bảng - Tiêu chí xung trượt phần nối dài cổ Gia tốc lớn 5,8 ± 0,5 G Gia tốc trung bình 1,0 G 4,3 ± 0,5 G Thay đổi vận tốc toàn 4,5 ± 0,3 m/s Đo thay đổi góc lật cổ cách trực tiếp máy đo góc, thông qua chụp ảnh tốc độ cao Sử dụng phim video tốc độ cao với tốc độ 000 khung hình/s Sử dụng thước vẽ theo tỷ lệ gắn đầu người nộm cho phép đo này, hiệu chỉnh sai lệch góc nhìn Đồng hóa theo thời gian liệu với liệu My Xử lý liệu mô men theo SAE J211, CFC 600 Xử lý việc đo góc điện tử theo SAE J211, CFC 180 Vẽ biểu đồ thay đổi mơ men uốn cổ (My) theo thay đổi góc lật đầu hình, theo vùng mơ tả Bảng 9, thể Hình Bảng - Vùng uốn phần nối dài cổ Thay đổi góc đầu Mơ men phần nối dài, My, (độ) (Nm) 0 - 10 - 60 - 15 - 60 - 34 0 Cảm biến model 1716 sản phẩm cung cấp Robert A Denton Inc Rocheter, Michigan, Mỹ Thông tin đưa nhằm thuận tiện cho người sử dụng TCVN 7973 (ISO 12323) ISO không định xác nhận tên sản phẩm Các sản phẩm thay dùng chúng chứng tỏ đưa kết giống 9) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình - Mơ men uốn phần nối dài cổ tương ứng với góc lật đầu 6.8.2 Thử uốn động lực học Cụm giá đỡ cổ Hybrid III (đặt góc lật 5,25°), cổ người nộm lái mơ tơ thử (có khớp cổ khơng có miếng che), cảm biến Denton phần cổ (model 17169)) đầu Hybrid III tiêu chuẩn Đặt góc cổ vị trí ngả (uốn) trước hết cỡ Lắp cụm vào xe trượt gia tốc đặt gia tốc vào giá đỡ cổ phù hợp với tiêu chí Bảng 10 Bảng 10 - Giá trị tới hạn xung trượt uốn cổ Gia tốc lớn 24,0 ± 1,5 G Gia tốc trung bình 1,0 G 12,4 ± 1,0 G Thay đổi vận tốc toàn 16,8 ± 0,3 m/s Đo thay đổi sau: - mô men cổ My cảm biến Denton 1716; - thay đổi góc lật đầu; - vị trí x z chốt xương chẩm; - vị trí x z trọng tâm đầu Đo thay đổi góc đầu trực tiếp máy đo góc, thông qua ảnh chụp tốc độ cao Sử dụng phim video tốc độ cao với tốc độ 000 khung hình/s Sử dụng thước vẽ theo tỷ lệ gắn đầu người nộm cho phép đo này, hiệu chỉnh sai lệch góc nhìn Đồng hóa theo thời gian liệu với liệu My Xử lý liệu mô men theo SAE J211, CFC 600 Xử lý việc đo góc điện tử theo SAE J211, CFC 180 Đo góc cổ dựa vào đường thẳng tưởng tượng nối tọa độ xương chẩm T1 (vị trí tưởng tượng mỏm phía trước đốt sống ngực) Coi T1 điểm cố định đặt cách danh nghĩa vị trí 129,5 mm phía 11,3 mm phía sau tọa độ ban đầu xương chẩm Coi thay đổi góc đường thẳng thay đổi góc cổ Vẽ biểu đồ thay đổi mô men cổ (My) theo góc lật đầu, trọng tâm đầu vị trí theo phương Z xương chẩm theo vị trí theo phương X, góc cổ theo góc lật đầu, theo vùng Bảng 11 đến Bảng 14, thể Hình đến Hình Bảng 11 - Vùng mơ men uốn cổ Thay đổi góc lật đầu Mơ men uốn, My (độ) (Nm) 11,5 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162