GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐỒNG
KẾT NỐI MÔ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH
2 Bài 2: Gia công đường ống gió 20 9 10 1
1 Kết nối đường ống gió 10 5 5
2 Bảo ôn đường ống gió 5 2 3
3 Lắp đặt quạt và kiểm nghiệm đường ống 5 2 2 1
3 Bài 3: Gia công đường ống nước 10 4 5 1
1 Kết nối đường ống nước 5 2 3
2 Lắp đặt bơm và kiểm nghiệm đường ống 5 2 2 1
BÀI 1: GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐỒNG
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về gia công đường ống đồng
- Gia công đường ống đồng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng theo kích thước đúng bản vẽ kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng chính xác, không bị rò rỉ
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
1 Cắt ống và nạo ba via
3 Núc ống (Tạo măng xông)
6 Phương pháp thử kín bằng Nitơ
7 Gia công tổ hợp ống đồng
8 Kết nối mô hình hệ thống lạnh
1 CẮT ỐNG VÀ NẠO BA VIA
Dụng cụ cắt ống được thiết kế với lưỡi cắt hình tròn xoay quanh trục cố định, giúp cắt ống một cách chính xác Phía dưới lưỡi cắt có hai bánh xe lăn hỗ trợ việc giữ ống ổn định trong quá trình cắt Ngoài ra, dụng cụ còn trang bị một mũi nạo để loại bỏ ba via sau khi cắt, đảm bảo bề mặt ống sạch sẽ và an toàn.
Hình 1.1 Dao cắt ống đồng
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống đồng vào dao cắt
+Xoay cần điều khiển lưỡi dao ngược chiều kim đồng hồ để mở rộng khoảng cách giữa các lưỡi dao lớn hơn đường kính ống cần cắt
Đặt dao cắt vào vị trí ống cần cắt và xoay cần điều khiển lưỡi dao theo chiều kim đồng hồ để giảm khoảng cách giữa các lưỡi dao cho phù hợp với đường kính của ống.
Siết vừa tay để tránh làm dập đường ống Để cắt ống, hãy xoay dao cắt quanh đường ống một vòng và siết dao vào theo chiều kim đồng hồ một cách nhẹ nhàng.
+Cứ thế xoay dao và siết dao vào cho đến khi ống đứt ra
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Đầu ống không bị móp méo
1.3 Phương pháp nạo ba via
- Mục đích của nạo bavia là làm sạch nhẵn đầu ống sau khi cắt
- Dụng cụ : dùng mũi dao hình tam giác
+ Quay cần nạo bavia xuống phía dưới (lưỡi dao hướng lên) để mạt sắt không rơi vào trong ống
+ Xoay cần nạo thuận và ngược chiều kim đồng hồ với góc xoay khoảng 180o theo chu kỳ, khoảng 8-10 lần là được
Sau khi nạo bavia xong, hãy dùng dũa để mài nhẵn đầu của cần nạo Lưu ý rằng cần nạo bavia nên được để xuống phía dưới, với lưỡi dao hướng lên, nhằm tránh việc mạt sắt rơi vào trong ống.
Dụng cụ loe ống bao gồm hai thành phần chính: giá kẹp ống và đầu côn dùng để loe ống Giá kẹp được thiết kế với các lỗ kẹp phù hợp với nhiều đường kính ống khác nhau, giúp quá trình loe ống trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Dụng cụ loe ống được chia thành hai loại chính: bộ loe đồng tâm và bộ loe lệch tâm Trong đó, bộ loe lệch tâm nổi bật với độ chính xác cao hơn so với bộ loe đồng tâm.
Hình 1.2 Dụng cụ loe ống đồng tâm
Do bề dày ống qua mỏng nên không thể nối ống bằng ren, người ta phải dùng các phương pháp sau đây để nối ống:
- Nối ống theo kiểu loe để nối ống bằng bulong-ecu
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Chuẩn bị đầu ống cần loe
Cắt đầu ống cần loe Nạo bavia trong và ngoài đầu ống
Vết cắt cần phải vuông góc với ống
Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Không làm rơi mạc kim loại vào trong ống
Luồn ống vào bàn loe
Luồn ống vào bàn loe, đầu ống nhô lên bàn loe khoảng 2mm Siết chặt tai hồng bàn loe Đặt tay loe vào bàn loe
Siết tai hồng chặt, tránh tụt ống khi đang loe
Mũi loe phải đúng tâm của Bước 3: ống
Loe ống Vặn tay loe để loe ống từ từ
Vặn tiến nữa vũng xoay thỡ lui ẳ vòng
Khi mũi loe ăn sâu vào miệng ống loe thì vặn tay loe ngược lại
Vặn ngược tai hồng tháo ống ra Đầu loe phải đồng tâm Miệng loe không bị nứt
Bề mặt loe nhẵn Miệng loe không bị bavia, gờ
Yêu cầu kỹ thuật của đầu loe sau khi loe :
Mặt trong của đầu loe không có gờ
Đầu loe không bị dạn nứt, không bị lệch, bị vẹo
Đầu loe phải ôm hết vào đầu côn của rắc co
- Một số lỗi của đầu loe sau khi loe :
Hình 1.4 Một số lỗi cơ bản của đầu loe
3 NÚC ỐNG (TẠO MĂNG XÔNG)
Có hai loại dụng cụ nong ống: chày nong ống và kìm nong ống, mỗi loại có kích cỡ đa dạng để phù hợp với các kích thước ống khác nhau Ngoài ra, dụng cụ còn được phân chia thành hai loại cho hệ thống ống Anh-Mỹ và hệ mét.
Khi sử dụng chày nong, người ta phải kẹp ống đúng vào khuôn nong của bộ kẹp
Bộ kẹp có hình dạng tương tự bộ loe ống, nhưng khuôn được thiết kế dưới dạng hình trụ thay vì hình nón 90 độ Để thực hiện quá trình nong, sử dụng chày nong phù hợp và búa để nới rộng ống cho đến khi đạt được chiều dài mong muốn.
Nếu dùng kìm nong thì phải chọn mũi nong phù hợp, lắp vào đầu ống và nong bằng tay đòn cho đến khi đạt kích thước yêu cầu
Hình 1.3 Dụng cụ nong ống a Bộ nong ống; b Kìm nong ống; c Chày nong ống tiêu chuẩn
Núc ống để làm rộng đầu ống, mục đích để hàn 2 ống có đường kính bằng nhau
3.3 Trình tự thực hiện (dùng kìm nong ống)
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Chuẩn bị đầu ống đồng
+ Cắt ống + Nạo bavia, dũa + Chọn mũi nong có đường kính phù hợp với cỡ ống cần nong
+ Vặn mũi nong vào cần nong
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Bước 2: Nong ống + Mở tay cần nong tối đa (khoảng 75 0 ), để đưa mũi nong vào đầu ống đồng cần nong
+ Di chuyển cần nong kẹp lại từ 75 0 xuống 45 0 để nong, rồi trả về lại góc 75 0 + Xoay đầu ống đồng cần nong góc 10 0 rồitiếp tục nong như trên khoảng 2 đến
3 lần đến khi đạt yêu cầu
Miệng loe phải đảm bảo không bị nứt, với bề mặt nhẵn mịn và không có dấu hiệu sây sát Ngoài ra, miệng nong cần phải không có bavia hoặc gờ sắt Đường kính trong của đầu nong nên lớn hơn đường kính ngoài của ống khoảng từ 0.5 đến 1mm để đạt tiêu chuẩn.
Lò xo uốn ống sử dụng thuận lợi khi uốn đoạn đầu, cuối ống ngay cả ống đã loe
Lò xo đặt trong ống sẽ uốn theo ống Lấy lo xo ra bằng cách xoay dọc theo ống
Hình 1.4 Lò xo uốn ống
Khi uốn ống gần đầu loe, nếu bạn dự định sử dụng lò xo bên ngoài, hãy thực hiện việc uốn trước khi lắp lò xo Ngược lại, nếu sử dụng lò xo bên trong, bạn có thể uốn ống trước hoặc sau đều được.
Dụng cụ uốn ống có bánh xoay và dụng cụ uốn ống có cán xoay được giới thiệu trong các hình 6.2 và 9.6 Dụng cụ uốn ống cán xoay mang lại độ chính xác cao, với sai số dưới 1mm Đặc biệt, khi làm việc với ống thép, việc sử dụng dụng cụ uốn ống là điều cần thiết.
Hình 1.5 Dụng cụ uốn ống bánh xoay
Hình 1.6 Dụng cụ uốn ống cán xoay
1 Cán gá; 2 Móc giữ ống; 3 Ống để uốn; 4 Cán xoay; 5 Bánh xe định hình; 6
Dấu cữ và thang chia góc uốn
Uốn ống là quá trình quan trọng trong lắp đặt đường ống ở những đoạn co, đặc biệt là đối với ống nhỏ, không cần dụng cụ đặc biệt Tuy nhiên, để đạt được sản phẩm tinh tế và mỹ thuật, việc sử dụng dụng cụ là cần thiết Khi uốn ống, cần đảm bảo rằng ống không chịu ứng lực, tiết diện không bị thắt lại hay bẹp, và giữ được hình dáng tròn đều, tránh tình trạng gãy hay cong vênh.
Công việc uốn ống đòi hỏi sự cẩn trọng để tránh gãy hoặc cong vênh, và một dụng cụ hiệu quả, tiết kiệm là lo xo uốn ống Dụng cụ này nhẹ, dễ mang theo và có nhiều kích cỡ khác nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống cần uốn vào dụng cụ uốn
- Chọn đường kính cần uốn ống phù hợp với đường kính ống cần uốn
- Đặt ống vào rãnh của bánh xe định hình
Cần giữ sạch sẽ khô ráo rãnh định hình để tránh ống bị trượt khi uốn
- Lật móc uốn ngoàm vào giữ ống Bước 2: Uốn ống - Lấy dấu ống và đặt đúng vào cữ ống (vị trí 0.0)
- Xoay cán xoay theo góc độ yêu cầu - Sau đó lật cán xoay ra, lật móc giữ ống và lấy ống ra
+ Thực hiện một cách thận trọng và từ từ, tránh bị gãy hoặc cong vênh + Góc uốn đảm bảo yêu cầu
+ Bề mặt uốn nhẵn, không bị sây sát
5.1 Phương pháp hàn ống đồng
Là phương pháp nối cố định 2 ống đồng với nhau
Chú thích: 1- ống đồng 1 (không nong)
3 – Vị trí tạo măng sông
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Chuẩn bị đầu ống - Cắt ống, nong ống
- Gá ống đồng cần hàn vào êtô Lắp khít hai chi tiết hàn, không quá rộng và quá chật Bước 2: Mở và chỉnh lửa hàn - Mở van oxy
Mở van oxy gấp đôi van axetylen
Tránh mở oxy quá mạnh gây
- Chỉnh ngọn lửa hàn cho đủ độ nóng (màu xanh lục-đỏ) thủng ống Bước 3: Hàn ống - Đưa ngọn lửa hàn vào mí của
2 ống đồng để nung nóng, cách mỏ hàn khoảng 1 cm, nung nóng đến nhiệt độ thích hợp - Đưa que hàn vào mối hàn
- Di chuyển xung quanh viền ống đồng cần hàn
- Di chuyển mỏ hàn trên ống đồng cho đến khi que hàn chảy kín vào măng sông
- Di chuyển nhanh que hàn và ngọn lửa hàn trên mối hàn lần cuối để mối hàn đảm bảo chắc chắn và mỹ quan
Nung mí 2 ống đồng phải đỏ, đảm bảo đủ độ nóng
Măng song được điền kín, đều Mối hàn bóng, chắc chắn, đảm bảo độ kín
Bước 4: Vệ sinh mối hàn Dùng dũa đánh lớp oxy hóa do hàn Những sai hỏng thường gặp:
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
Mối hàn không kín - Nhiệt độ nóng chảy chưa phù hợp
- Khi hàn ta chưa di chuyển que hàn đủ một vòng tròn
- Cần nung nóng mối hàn đến nhiệt độ thích hợp ta mới đưa que hàn vào - Cần di chuyển đều tay, và đủ vòng
2 ống đồng bị thủng - Ngọn lửa quá nóng
- Ngọn lửa quá gần - Giảm oxy, axetylen
- Đưa ngọn lửa ra xa hơn
6 PHƯƠNG PHÁP THỬ KÍN BẰNG NITƠ
6.1 Hướng dẫn sử dụng bình Nitơ a Hình vẽ b Giải thích :
- V1 : van tổng đóng ngắt bằng tay, dùng để đóng mở khí oxy từ bình ra ngoài
- V2 : van đóng mở bằng tay, để điều chỉnh áp suất ra theo yêu cầu của người sử dụng được hiển thị trên đồng hồ Pn
- V3 : van đóng mở bằng tay, để đóng mở áp suất ra ngoài.(thường để ở vị trí luôn luôn mở)
- Pt : đồng hồ đo áp suất trong bình oxy
- Pn: đồng hồ đo áp suất ra ngoài cần hàn
- D : ống dẫn khí từ bình đến cần hàn
6.2 Quy trình thử kín đường ống bằng Nitơ
Sau khi lắp đặt, hệ thống cần phải được thử kín bằng khí Ni tơ, một loại khí trơ về mặt hóa học, nhằm đảm bảo không gây ảnh hưởng đến hệ thống lạnh Quy trình thử kín bao gồm các bước cụ thể để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của hệ thống.
Bước 1: Chuẩn bị thiết bị vật tư
Bước 2: Đấu nối bình khí ni tơ với hệ thống
+ Khóa van VL của bộ nạp 3 dây
+ Nối đồng hồ đỏ với hệ thống
+ Nối ống dịch vụ C của bộ nạp 3 dây với bình ni tơ
Bước 3: Mở chỉnh khí Ni tơ
+ Mở van bỡnh khớ Ni tơ ẵ vũng
Để điều chỉnh áp suất hiển thị trên đồng hồ Pn đạt giá trị áp suất mong muốn trong hệ thống lạnh, bạn cần vặn văn V2 Thông thường, áp suất Pn được chọn là 10 bar.
+ Mở van VH cho khí Ni tơ vào hệ thống
+ Kiểm tra các mối hàn và mối nối bằng bọt xà phòng
Bước 5: Đánh dấu các điểm rò rỉ
Bước 6: Trường hợp có rò rỉ, cần xả áp suất hệ thống xuống bằng áp suất không khí Sau đó tiến hành sửa chữa điểm rò rỉ
Bước 7: Sau khi đã xử lý hết các điểm rò rỉ
Bước 8: Nếu không có xuất hiện điểm rò rỉ nào nữa thì giữ nguyên áp suất thử kín trong 24 giờ
Bước 9: Sau 6 giờ đầu áp suất giảm không quá 0,3 bar, sau 18 giờ tiếp theo áp suất không giảm là đạt yêu cầu
Bước 10: Xả khí trong hệ thống về áp suất môi trường
7 GIA CÔNG TỔ HỢP ỐNG ĐỒNG
7.1 Đọc bản vẽ Đọc bản vẽ chú ý kích thước chiều dài ống, đường kính ống
7.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
TT Số lượng Danh mục Mô tả Ghi chú
13 1 bộ Bộ nong loe, dao cắt ống đồng
14 1 bộ Bộ uốn ống đồng d6, d10
16 1 bộ Cưa sắt, Dao cắt ống, Búa tay
17 1 bộ Dụng cụ và vật tư hàn ống đồng
Bước 1: Đọc bản vẽ, xác định kích thước, loại đường ống đồng
Bước 2: Cắt ống, gia công kết nối ống theo đúng sơ đồ
Bước 3: Thử kín bảng khí ni tơ
- Kích thước đúng theo bản vẽ
- Mối hàn mỹ thuật Bám đều, không cháy
- Dùng rắc co bịt kín các đầu ống
- Nối tổ hợp ống với bình ni tơ
- Mở bình ni tơ đề nạp khí vào áp suất 10bar, dùng bọt xà phòng thử các mối nối Nếu còn rò rỉ thì khắc phục
8 KẾT NỐI MÔ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH
8.1 Đọc bản vẽ mô hình hệ thống lạnh
8.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
Stt Nội dung đơn vị Khối lượng
1 Máy nén Pittông 1HP Cái 1
2 Dàn lạnh trực tiếp Cái 4
3 Dàn nóng trực tiếp Cái 1
8 Bộ gia công ống đồng Bộ 1
Dàn nóng Đồng hồ áp suất thấp Đồng hồ áp suất cao
Phin sấy lọc Ống mao
Bước 1: Đo xác định kích thước của đường ống nối các thiết bị lạnh
Bước 2: Cắt ông, gia công kết nối các thiết bị đúng sơ đồ
+ Nối đầu đẩy máy nén với đồng hồ áp suất cao và đầu vào dàn ngưng tụ
+ Nối đầu ra dàn ngưng tụ với đầu vào phin lọc
+ Hàn nối phin lọc với ống mao
+ Hàn đầu ra ống mao với đầu vào dàn lạnh
+ Nối đầu ra của dàn lạnh với đồng hồ áp suất thấp và đầu hút máy nén
Yêu cầu: nối đúng kích thước, các mối hàn kín đều
8.4 Kiểm tra, thử xì hệ thống
Sau khi lắp đặt xong hệ thống lạnh thì tiến hành nạp khí ni tơ vào để thử kín
- Nối bình ni tơ vào hệ thống lạnh
- Mở bình ni tơ quan sát căn chỉnh sao cho áp suất khi ni tơ vào hệ thống đạt 10 bar thì dừng lại
- Dùng bọt xà phòng bôi vào các vị trí mối nối, nếu có nổi bong bóng thì bị xì
GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
LẮP ĐẶT QUẠT VÀ KIỂM NGHIỆM ĐƯỜNG ỐNG
3 Bài 3: Gia công đường ống nước 10 4 5 1
1 Kết nối đường ống nước 5 2 3
2 Lắp đặt bơm và kiểm nghiệm đường ống 5 2 2 1
BÀI 1: GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐỒNG
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về gia công đường ống đồng
- Gia công đường ống đồng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng theo kích thước đúng bản vẽ kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng chính xác, không bị rò rỉ
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
1 Cắt ống và nạo ba via
3 Núc ống (Tạo măng xông)
6 Phương pháp thử kín bằng Nitơ
7 Gia công tổ hợp ống đồng
8 Kết nối mô hình hệ thống lạnh
1 CẮT ỐNG VÀ NẠO BA VIA
Dụng cụ cắt ống được thiết kế với lưỡi cắt hình tròn xoay quanh trục cố định, giúp cắt ống một cách chính xác Dưới lưỡi cắt có hai bánh xe lăn hỗ trợ việc giữ ống vững vàng trong quá trình cắt Bên cạnh đó, dụng cụ còn trang bị một mũi để nạo ba via, đảm bảo bề mặt ống sau khi cắt được mịn màng và an toàn.
Hình 1.1 Dao cắt ống đồng
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống đồng vào dao cắt
+Xoay cần điều khiển lưỡi dao ngược chiều kim đồng hồ để mở rộng khoảng cách giữa các lưỡi dao lớn hơn đường kính ống cần cắt
Để cắt ống, đặt dao cắt vào đúng vị trí ống cần cắt Sau đó, xoay cần điều khiển lưỡi dao theo chiều kim đồng hồ nhằm thu hẹp khoảng cách giữa các lưỡi dao với đường kính của ống.
Khi thực hiện cắt ống, hãy siết vừa tay để tránh làm dập đường ống Để cắt ống, bạn cần xoay dao cắt quanh đường ống một vòng và siết dao theo chiều kim đồng hồ với lực vừa đủ.
+Cứ thế xoay dao và siết dao vào cho đến khi ống đứt ra
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Đầu ống không bị móp méo
1.3 Phương pháp nạo ba via
- Mục đích của nạo bavia là làm sạch nhẵn đầu ống sau khi cắt
- Dụng cụ : dùng mũi dao hình tam giác
+ Quay cần nạo bavia xuống phía dưới (lưỡi dao hướng lên) để mạt sắt không rơi vào trong ống
+ Xoay cần nạo thuận và ngược chiều kim đồng hồ với góc xoay khoảng 180o theo chu kỳ, khoảng 8-10 lần là được
Sau khi nạo bavia xong, hãy sử dụng dũa để mài nhẵn đầu, lưu ý giữ cần nạo bavia ở phía dưới với lưỡi dao hướng lên, nhằm tránh mạt sắt rơi vào trong ống.
Dụng cụ loe ống bao gồm hai thành phần chính: giá kẹp ống và đầu côn để thực hiện quá trình loe ống Giá kẹp ống được thiết kế với các lỗ kẹp phù hợp với các đường kính khác nhau của ống, giúp người sử dụng dễ dàng điều chỉnh và thao tác.
Dụng cụ loe ống được chia thành hai loại chính: bộ loe đồng tâm và bộ loe lệch tâm Trong đó, bộ loe lệch tâm nổi bật với độ chính xác cao hơn so với bộ loe đồng tâm.
Hình 1.2 Dụng cụ loe ống đồng tâm
Do bề dày ống qua mỏng nên không thể nối ống bằng ren, người ta phải dùng các phương pháp sau đây để nối ống:
- Nối ống theo kiểu loe để nối ống bằng bulong-ecu
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Chuẩn bị đầu ống cần loe
Cắt đầu ống cần loe Nạo bavia trong và ngoài đầu ống
Vết cắt cần phải vuông góc với ống
Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Không làm rơi mạc kim loại vào trong ống
Luồn ống vào bàn loe
Luồn ống vào bàn loe, đầu ống nhô lên bàn loe khoảng 2mm Siết chặt tai hồng bàn loe Đặt tay loe vào bàn loe
Siết tai hồng chặt, tránh tụt ống khi đang loe
Mũi loe phải đúng tâm của Bước 3: ống
Loe ống Vặn tay loe để loe ống từ từ
Vặn tiến nữa vũng xoay thỡ lui ẳ vòng
Khi mũi loe ăn sâu vào miệng ống loe thì vặn tay loe ngược lại
Vặn ngược tai hồng tháo ống ra Đầu loe phải đồng tâm Miệng loe không bị nứt
Bề mặt loe nhẵn Miệng loe không bị bavia, gờ
Yêu cầu kỹ thuật của đầu loe sau khi loe :
Mặt trong của đầu loe không có gờ
Đầu loe không bị dạn nứt, không bị lệch, bị vẹo
Đầu loe phải ôm hết vào đầu côn của rắc co
- Một số lỗi của đầu loe sau khi loe :
Hình 1.4 Một số lỗi cơ bản của đầu loe
3 NÚC ỐNG (TẠO MĂNG XÔNG)
Có hai loại dụng cụ nong ống chính là chày nong ống và kìm nong ống, mỗi loại có kích cỡ đa dạng để phù hợp với các kích thước ống khác nhau Ngoài ra, dụng cụ này cũng được phân chia thành hai loại cho hệ Anh-Mỹ và hệ mét.
Khi sử dụng chày nong, người ta phải kẹp ống đúng vào khuôn nong của bộ kẹp
Bộ kẹp có hình dạng giống bộ loe ống, nhưng khuôn là hình trụ thay vì hình nón 90 độ Để thực hiện quá trình nong, cần sử dụng chày nong phù hợp và búa để mở rộng ống Tiến hành nong cho đến khi đạt được chiều dài mong muốn.
Nếu dùng kìm nong thì phải chọn mũi nong phù hợp, lắp vào đầu ống và nong bằng tay đòn cho đến khi đạt kích thước yêu cầu
Hình 1.3 Dụng cụ nong ống a Bộ nong ống; b Kìm nong ống; c Chày nong ống tiêu chuẩn
Núc ống để làm rộng đầu ống, mục đích để hàn 2 ống có đường kính bằng nhau
3.3 Trình tự thực hiện (dùng kìm nong ống)
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Chuẩn bị đầu ống đồng
+ Cắt ống + Nạo bavia, dũa + Chọn mũi nong có đường kính phù hợp với cỡ ống cần nong
+ Vặn mũi nong vào cần nong
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Bước 2: Nong ống + Mở tay cần nong tối đa (khoảng 75 0 ), để đưa mũi nong vào đầu ống đồng cần nong
+ Di chuyển cần nong kẹp lại từ 75 0 xuống 45 0 để nong, rồi trả về lại góc 75 0 + Xoay đầu ống đồng cần nong góc 10 0 rồitiếp tục nong như trên khoảng 2 đến
3 lần đến khi đạt yêu cầu
Miệng loe của sản phẩm không bị nứt và có bề mặt nhẵn mịn, không bị sây sát Đặc biệt, miệng nong không có bavia hay gờ sắt, đảm bảo an toàn khi sử dụng Đường kính trong của đầu nong lớn hơn đường kính ngoài của ống khoảng từ 0.5 đến 1mm, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Lò xo uốn ống sử dụng thuận lợi khi uốn đoạn đầu, cuối ống ngay cả ống đã loe
Lò xo đặt trong ống sẽ uốn theo ống Lấy lo xo ra bằng cách xoay dọc theo ống
Hình 1.4 Lò xo uốn ống
Khi uốn ống gần đầu loe, nếu có kế hoạch sử dụng lò xo bên ngoài, nên thực hiện việc uốn trước khi lắp lò xo Ngược lại, nếu sử dụng lò xo bên trong, việc uốn có thể thực hiện trước hoặc sau đều được.
Dụng cụ uốn ống có bánh xoay (hình 6.2) và dụng cụ uốn ống có cán xoay (hình 9.6) là những công cụ quan trọng trong ngành gia công ống Dụng cụ uốn ống cán xoay mang lại độ chính xác cao, với sai số dưới 1mm Đặc biệt, khi làm việc với ống thép, việc sử dụng dụng cụ uốn ống là điều cần thiết để đảm bảo chất lượng và độ bền của sản phẩm.
Hình 1.5 Dụng cụ uốn ống bánh xoay
Hình 1.6 Dụng cụ uốn ống cán xoay
1 Cán gá; 2 Móc giữ ống; 3 Ống để uốn; 4 Cán xoay; 5 Bánh xe định hình; 6
Dấu cữ và thang chia góc uốn
Uốn ống là bước quan trọng khi lắp đặt đường ống tại các đoạn co Đối với ống nhỏ, không cần dụng cụ đặc biệt, nhưng để đạt được sản phẩm tinh tế và mỹ thuật, việc sử dụng dụng cụ là cần thiết Khi uốn ống, cần đảm bảo rằng ống không chịu ứng lực, tiết diện tại chỗ uốn không bị thắt lại hay bẹp, và giữ nguyên hình dáng tròn đều, tránh tình trạng gãy hay cong vênh.
Công việc uốn ống đòi hỏi sự cẩn thận để tránh gãy hoặc cong vênh Một giải pháp hiệu quả và tiết kiệm là sử dụng lo xo uốn ống, dụng cụ gọn nhẹ và dễ mang theo với nhiều kích cỡ khác nhau.
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống cần uốn vào dụng cụ uốn
- Chọn đường kính cần uốn ống phù hợp với đường kính ống cần uốn
- Đặt ống vào rãnh của bánh xe định hình
Cần giữ sạch sẽ khô ráo rãnh định hình để tránh ống bị trượt khi uốn
- Lật móc uốn ngoàm vào giữ ống Bước 2: Uốn ống - Lấy dấu ống và đặt đúng vào cữ ống (vị trí 0.0)
- Xoay cán xoay theo góc độ yêu cầu - Sau đó lật cán xoay ra, lật móc giữ ống và lấy ống ra
+ Thực hiện một cách thận trọng và từ từ, tránh bị gãy hoặc cong vênh + Góc uốn đảm bảo yêu cầu
+ Bề mặt uốn nhẵn, không bị sây sát
5.1 Phương pháp hàn ống đồng
Là phương pháp nối cố định 2 ống đồng với nhau
Chú thích: 1- ống đồng 1 (không nong)
3 – Vị trí tạo măng sông
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Chuẩn bị đầu ống - Cắt ống, nong ống
- Gá ống đồng cần hàn vào êtô Lắp khít hai chi tiết hàn, không quá rộng và quá chật Bước 2: Mở và chỉnh lửa hàn - Mở van oxy
Mở van oxy gấp đôi van axetylen
Tránh mở oxy quá mạnh gây
- Chỉnh ngọn lửa hàn cho đủ độ nóng (màu xanh lục-đỏ) thủng ống Bước 3: Hàn ống - Đưa ngọn lửa hàn vào mí của
2 ống đồng để nung nóng, cách mỏ hàn khoảng 1 cm, nung nóng đến nhiệt độ thích hợp - Đưa que hàn vào mối hàn
- Di chuyển xung quanh viền ống đồng cần hàn
- Di chuyển mỏ hàn trên ống đồng cho đến khi que hàn chảy kín vào măng sông
- Di chuyển nhanh que hàn và ngọn lửa hàn trên mối hàn lần cuối để mối hàn đảm bảo chắc chắn và mỹ quan
Nung mí 2 ống đồng phải đỏ, đảm bảo đủ độ nóng
Măng song được điền kín, đều Mối hàn bóng, chắc chắn, đảm bảo độ kín
Bước 4: Vệ sinh mối hàn Dùng dũa đánh lớp oxy hóa do hàn Những sai hỏng thường gặp:
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
Mối hàn không kín - Nhiệt độ nóng chảy chưa phù hợp
- Khi hàn ta chưa di chuyển que hàn đủ một vòng tròn
- Cần nung nóng mối hàn đến nhiệt độ thích hợp ta mới đưa que hàn vào - Cần di chuyển đều tay, và đủ vòng
2 ống đồng bị thủng - Ngọn lửa quá nóng
- Ngọn lửa quá gần - Giảm oxy, axetylen
- Đưa ngọn lửa ra xa hơn
6 PHƯƠNG PHÁP THỬ KÍN BẰNG NITƠ
6.1 Hướng dẫn sử dụng bình Nitơ a Hình vẽ b Giải thích :
- V1 : van tổng đóng ngắt bằng tay, dùng để đóng mở khí oxy từ bình ra ngoài
- V2 : van đóng mở bằng tay, để điều chỉnh áp suất ra theo yêu cầu của người sử dụng được hiển thị trên đồng hồ Pn
- V3 : van đóng mở bằng tay, để đóng mở áp suất ra ngoài.(thường để ở vị trí luôn luôn mở)
- Pt : đồng hồ đo áp suất trong bình oxy
- Pn: đồng hồ đo áp suất ra ngoài cần hàn
- D : ống dẫn khí từ bình đến cần hàn
6.2 Quy trình thử kín đường ống bằng Nitơ
Sau khi lắp đặt, hệ thống cần được thử kín bằng khí ni tơ, loại khí trơ về mặt hóa học, giúp đảm bảo không gây ảnh hưởng đến hệ thống lạnh Quy trình thử kín bao gồm các bước cụ thể để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của hệ thống.
Bước 1: Chuẩn bị thiết bị vật tư
Bước 2: Đấu nối bình khí ni tơ với hệ thống
+ Khóa van VL của bộ nạp 3 dây
+ Nối đồng hồ đỏ với hệ thống
+ Nối ống dịch vụ C của bộ nạp 3 dây với bình ni tơ
Bước 3: Mở chỉnh khí Ni tơ
+ Mở van bỡnh khớ Ni tơ ẵ vũng
Để điều chỉnh áp suất hiển thị trên đồng hồ Pn, bạn cần vặn văn V2 cho đến khi đạt được giá trị áp suất mong muốn để kiểm tra độ kín trong hệ thống lạnh Thông thường, giá trị Pn được chọn là 10 bar.
+ Mở van VH cho khí Ni tơ vào hệ thống
+ Kiểm tra các mối hàn và mối nối bằng bọt xà phòng
Bước 5: Đánh dấu các điểm rò rỉ
Bước 6: Trường hợp có rò rỉ, cần xả áp suất hệ thống xuống bằng áp suất không khí Sau đó tiến hành sửa chữa điểm rò rỉ
Bước 7: Sau khi đã xử lý hết các điểm rò rỉ
Bước 8: Nếu không có xuất hiện điểm rò rỉ nào nữa thì giữ nguyên áp suất thử kín trong 24 giờ
Bước 9: Sau 6 giờ đầu áp suất giảm không quá 0,3 bar, sau 18 giờ tiếp theo áp suất không giảm là đạt yêu cầu
Bước 10: Xả khí trong hệ thống về áp suất môi trường
7 GIA CÔNG TỔ HỢP ỐNG ĐỒNG
7.1 Đọc bản vẽ Đọc bản vẽ chú ý kích thước chiều dài ống, đường kính ống
7.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
TT Số lượng Danh mục Mô tả Ghi chú
13 1 bộ Bộ nong loe, dao cắt ống đồng
14 1 bộ Bộ uốn ống đồng d6, d10
16 1 bộ Cưa sắt, Dao cắt ống, Búa tay
17 1 bộ Dụng cụ và vật tư hàn ống đồng
Bước 1: Đọc bản vẽ, xác định kích thước, loại đường ống đồng
Bước 2: Cắt ống, gia công kết nối ống theo đúng sơ đồ
Bước 3: Thử kín bảng khí ni tơ
- Kích thước đúng theo bản vẽ
- Mối hàn mỹ thuật Bám đều, không cháy
- Dùng rắc co bịt kín các đầu ống
- Nối tổ hợp ống với bình ni tơ
- Mở bình ni tơ đề nạp khí vào áp suất 10bar, dùng bọt xà phòng thử các mối nối Nếu còn rò rỉ thì khắc phục
8 KẾT NỐI MÔ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH
8.1 Đọc bản vẽ mô hình hệ thống lạnh
8.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
Stt Nội dung đơn vị Khối lượng
1 Máy nén Pittông 1HP Cái 1
2 Dàn lạnh trực tiếp Cái 4
3 Dàn nóng trực tiếp Cái 1
8 Bộ gia công ống đồng Bộ 1
Dàn nóng Đồng hồ áp suất thấp Đồng hồ áp suất cao
Phin sấy lọc Ống mao
Bước 1: Đo xác định kích thước của đường ống nối các thiết bị lạnh
Bước 2: Cắt ông, gia công kết nối các thiết bị đúng sơ đồ
+ Nối đầu đẩy máy nén với đồng hồ áp suất cao và đầu vào dàn ngưng tụ
+ Nối đầu ra dàn ngưng tụ với đầu vào phin lọc
+ Hàn nối phin lọc với ống mao
+ Hàn đầu ra ống mao với đầu vào dàn lạnh
+ Nối đầu ra của dàn lạnh với đồng hồ áp suất thấp và đầu hút máy nén
Yêu cầu: nối đúng kích thước, các mối hàn kín đều
8.4 Kiểm tra, thử xì hệ thống
Sau khi lắp đặt xong hệ thống lạnh thì tiến hành nạp khí ni tơ vào để thử kín
- Nối bình ni tơ vào hệ thống lạnh
- Mở bình ni tơ quan sát căn chỉnh sao cho áp suất khi ni tơ vào hệ thống đạt 10 bar thì dừng lại
- Dùng bọt xà phòng bôi vào các vị trí mối nối, nếu có nổi bong bóng thì bị xì
GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
KẾT NỐI ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
2 Lắp đặt bơm và kiểm nghiệm đường ống 5 2 2 1
BÀI 1: GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐỒNG
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về gia công đường ống đồng
- Gia công đường ống đồng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng theo kích thước đúng bản vẽ kỹ thuật
- Kết nối đường ống đồng chính xác, không bị rò rỉ
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
1 Cắt ống và nạo ba via
3 Núc ống (Tạo măng xông)
6 Phương pháp thử kín bằng Nitơ
7 Gia công tổ hợp ống đồng
8 Kết nối mô hình hệ thống lạnh
1 CẮT ỐNG VÀ NẠO BA VIA
Dụng cụ cắt ống được thiết kế với một lưỡi cắt hình tròn xoay quanh trục cố định, giúp cắt ống một cách chính xác Phía dưới lưỡi cắt có hai bánh xe lăn hỗ trợ việc đỡ ống, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cắt Ngoài ra, dụng cụ còn tích hợp một mũi nạo để loại bỏ ba via sau khi cắt, đảm bảo bề mặt ống mịn màng và sạch sẽ.
Hình 1.1 Dao cắt ống đồng
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống đồng vào dao cắt
+Xoay cần điều khiển lưỡi dao ngược chiều kim đồng hồ để mở rộng khoảng cách giữa các lưỡi dao lớn hơn đường kính ống cần cắt
Đặt dao cắt vào vị trí ống cần cắt và xoay cần điều khiển lưỡi dao theo chiều kim đồng hồ để giảm khoảng cách giữa các lưỡi dao theo đường kính ống.
Siết vừa tay để tránh làm dập đường ống Để cắt ống, hãy xoay dao cắt quanh ống một vòng và siết dao theo chiều kim đồng hồ một cách vừa tay.
+Cứ thế xoay dao và siết dao vào cho đến khi ống đứt ra
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Đầu ống không bị móp méo
1.3 Phương pháp nạo ba via
- Mục đích của nạo bavia là làm sạch nhẵn đầu ống sau khi cắt
- Dụng cụ : dùng mũi dao hình tam giác
+ Quay cần nạo bavia xuống phía dưới (lưỡi dao hướng lên) để mạt sắt không rơi vào trong ống
+ Xoay cần nạo thuận và ngược chiều kim đồng hồ với góc xoay khoảng 180o theo chu kỳ, khoảng 8-10 lần là được
Sau khi nạo bavia xong, hãy sử dụng dũa để mài nhẵn đầu cần nạo Lưu ý rằng cần nạo bavia nên được để xuống phía dưới, với lưỡi dao hướng lên, để tránh việc mạt sắt rơi vào trong ống.
Dụng cụ loe ống bao gồm hai phần chính: giá kẹp ống và đầu côn để thực hiện việc loe ống Giá kẹp được thiết kế với các lỗ kẹp tương ứng với nhiều đường kính ống khác nhau, giúp người sử dụng dễ dàng điều chỉnh và thao tác.
Dụng cụ loe ống được chia thành hai loại: bộ loe đồng tâm và bộ loe lệch tâm Trong đó, bộ loe lệch tâm nổi bật với độ chính xác cao hơn so với bộ loe đồng tâm.
Hình 1.2 Dụng cụ loe ống đồng tâm
Do bề dày ống qua mỏng nên không thể nối ống bằng ren, người ta phải dùng các phương pháp sau đây để nối ống:
- Nối ống theo kiểu loe để nối ống bằng bulong-ecu
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Chuẩn bị đầu ống cần loe
Cắt đầu ống cần loe Nạo bavia trong và ngoài đầu ống
Vết cắt cần phải vuông góc với ống
Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Không làm rơi mạc kim loại vào trong ống
Luồn ống vào bàn loe
Luồn ống vào bàn loe, đầu ống nhô lên bàn loe khoảng 2mm Siết chặt tai hồng bàn loe Đặt tay loe vào bàn loe
Siết tai hồng chặt, tránh tụt ống khi đang loe
Mũi loe phải đúng tâm của Bước 3: ống
Loe ống Vặn tay loe để loe ống từ từ
Vặn tiến nữa vũng xoay thỡ lui ẳ vòng
Khi mũi loe ăn sâu vào miệng ống loe thì vặn tay loe ngược lại
Vặn ngược tai hồng tháo ống ra Đầu loe phải đồng tâm Miệng loe không bị nứt
Bề mặt loe nhẵn Miệng loe không bị bavia, gờ
Yêu cầu kỹ thuật của đầu loe sau khi loe :
Mặt trong của đầu loe không có gờ
Đầu loe không bị dạn nứt, không bị lệch, bị vẹo
Đầu loe phải ôm hết vào đầu côn của rắc co
- Một số lỗi của đầu loe sau khi loe :
Hình 1.4 Một số lỗi cơ bản của đầu loe
3 NÚC ỐNG (TẠO MĂNG XÔNG)
Có hai loại dụng cụ nong ống là chày nong ống và kìm nong ống, với kích cỡ đa dạng để phù hợp với từng kích thước ống khác nhau Ngoài ra, dụng cụ còn được phân loại theo hệ Anh-Mỹ và hệ mét.
Khi sử dụng chày nong, người ta phải kẹp ống đúng vào khuôn nong của bộ kẹp
Bộ kẹp có hình dạng tương tự như bộ loe ống, nhưng khuôn được thiết kế dưới dạng hình trụ thay vì hình nón 90 độ Để thực hiện quá trình nong, cần sử dụng đúng chày nong kết hợp với búa, và tiến hành nong ống cho đến khi đạt được chiều dài mong muốn.
Nếu dùng kìm nong thì phải chọn mũi nong phù hợp, lắp vào đầu ống và nong bằng tay đòn cho đến khi đạt kích thước yêu cầu
Hình 1.3 Dụng cụ nong ống a Bộ nong ống; b Kìm nong ống; c Chày nong ống tiêu chuẩn
Núc ống để làm rộng đầu ống, mục đích để hàn 2 ống có đường kính bằng nhau
3.3 Trình tự thực hiện (dùng kìm nong ống)
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Chuẩn bị đầu ống đồng
+ Cắt ống + Nạo bavia, dũa + Chọn mũi nong có đường kính phù hợp với cỡ ống cần nong
+ Vặn mũi nong vào cần nong
Vết cắt cần phải vuông góc với ống Bavia trong và ngoài ống phải được tẩy bỏ sạch
Bước 2: Nong ống + Mở tay cần nong tối đa (khoảng 75 0 ), để đưa mũi nong vào đầu ống đồng cần nong
+ Di chuyển cần nong kẹp lại từ 75 0 xuống 45 0 để nong, rồi trả về lại góc 75 0 + Xoay đầu ống đồng cần nong góc 10 0 rồitiếp tục nong như trên khoảng 2 đến
3 lần đến khi đạt yêu cầu
Miệng loe cần phải đảm bảo không bị nứt và có bề mặt nhẵn, không bị sây sát Đồng thời, miệng nong không được có bavia hay gờ sắt Đường kính trong của đầu nong phải lớn hơn đường kính ngoài của ống từ 0.5 đến 1mm để đạt tiêu chuẩn.
Lò xo uốn ống sử dụng thuận lợi khi uốn đoạn đầu, cuối ống ngay cả ống đã loe
Lò xo đặt trong ống sẽ uốn theo ống Lấy lo xo ra bằng cách xoay dọc theo ống
Hình 1.4 Lò xo uốn ống
Khi uốn ống gần đầu loe, nếu bạn dự định sử dụng lò xo ngoài, nên thực hiện việc uốn trước khi lắp lò xo Ngược lại, nếu sử dụng lò xo bên trong, bạn có thể uốn ống trước hoặc sau đều được.
Dụng cụ uốn ống có bánh xoay và dụng cụ uốn ống có cán xoay được giới thiệu trong các hình 6.2 và 9.6 Trong số đó, dụng cụ uốn ống cán xoay cho phép uốn ống với độ chính xác dưới 1mm Đặc biệt, khi làm việc với ống thép, việc sử dụng dụng cụ uốn ống là điều bắt buộc.
Hình 1.5 Dụng cụ uốn ống bánh xoay
Hình 1.6 Dụng cụ uốn ống cán xoay
1 Cán gá; 2 Móc giữ ống; 3 Ống để uốn; 4 Cán xoay; 5 Bánh xe định hình; 6
Dấu cữ và thang chia góc uốn
Uốn ống là một bước quan trọng trong việc lắp đặt đường ống tại các đoạn co Đối với ống nhỏ, không cần dụng cụ đặc biệt, nhưng để đạt được sản phẩm tinh tế và mỹ thuật, việc sử dụng dụng cụ là cần thiết Khi uốn ống, cần đảm bảo ống không chịu ứng lực, tiết diện không bị thắt lại hay bẹp, giữ nguyên hình dáng tròn đều, tránh tình trạng gãy, cong vênh.
Công việc uốn ống đòi hỏi sự cẩn trọng để tránh gãy hoặc cong vênh Một giải pháp hiệu quả và tiết kiệm là sử dụng lo xo uốn ống, với thiết kế gọn nhẹ và nhiều kích cỡ, dễ dàng mang theo.
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Đặt ống cần uốn vào dụng cụ uốn
- Chọn đường kính cần uốn ống phù hợp với đường kính ống cần uốn
- Đặt ống vào rãnh của bánh xe định hình
Cần giữ sạch sẽ khô ráo rãnh định hình để tránh ống bị trượt khi uốn
- Lật móc uốn ngoàm vào giữ ống Bước 2: Uốn ống - Lấy dấu ống và đặt đúng vào cữ ống (vị trí 0.0)
- Xoay cán xoay theo góc độ yêu cầu - Sau đó lật cán xoay ra, lật móc giữ ống và lấy ống ra
+ Thực hiện một cách thận trọng và từ từ, tránh bị gãy hoặc cong vênh + Góc uốn đảm bảo yêu cầu
+ Bề mặt uốn nhẵn, không bị sây sát
5.1 Phương pháp hàn ống đồng
Là phương pháp nối cố định 2 ống đồng với nhau
Chú thích: 1- ống đồng 1 (không nong)
3 – Vị trí tạo măng sông
Bước công việc Nội dung thực hiện Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Chuẩn bị đầu ống - Cắt ống, nong ống
- Gá ống đồng cần hàn vào êtô Lắp khít hai chi tiết hàn, không quá rộng và quá chật Bước 2: Mở và chỉnh lửa hàn - Mở van oxy
Mở van oxy gấp đôi van axetylen
Tránh mở oxy quá mạnh gây
- Chỉnh ngọn lửa hàn cho đủ độ nóng (màu xanh lục-đỏ) thủng ống Bước 3: Hàn ống - Đưa ngọn lửa hàn vào mí của
2 ống đồng để nung nóng, cách mỏ hàn khoảng 1 cm, nung nóng đến nhiệt độ thích hợp - Đưa que hàn vào mối hàn
- Di chuyển xung quanh viền ống đồng cần hàn
- Di chuyển mỏ hàn trên ống đồng cho đến khi que hàn chảy kín vào măng sông
- Di chuyển nhanh que hàn và ngọn lửa hàn trên mối hàn lần cuối để mối hàn đảm bảo chắc chắn và mỹ quan
Nung mí 2 ống đồng phải đỏ, đảm bảo đủ độ nóng
Măng song được điền kín, đều Mối hàn bóng, chắc chắn, đảm bảo độ kín
Bước 4: Vệ sinh mối hàn Dùng dũa đánh lớp oxy hóa do hàn Những sai hỏng thường gặp:
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
Mối hàn không kín - Nhiệt độ nóng chảy chưa phù hợp
- Khi hàn ta chưa di chuyển que hàn đủ một vòng tròn
- Cần nung nóng mối hàn đến nhiệt độ thích hợp ta mới đưa que hàn vào - Cần di chuyển đều tay, và đủ vòng
2 ống đồng bị thủng - Ngọn lửa quá nóng
- Ngọn lửa quá gần - Giảm oxy, axetylen
- Đưa ngọn lửa ra xa hơn
6 PHƯƠNG PHÁP THỬ KÍN BẰNG NITƠ
6.1 Hướng dẫn sử dụng bình Nitơ a Hình vẽ b Giải thích :
- V1 : van tổng đóng ngắt bằng tay, dùng để đóng mở khí oxy từ bình ra ngoài
- V2 : van đóng mở bằng tay, để điều chỉnh áp suất ra theo yêu cầu của người sử dụng được hiển thị trên đồng hồ Pn
- V3 : van đóng mở bằng tay, để đóng mở áp suất ra ngoài.(thường để ở vị trí luôn luôn mở)
- Pt : đồng hồ đo áp suất trong bình oxy
- Pn: đồng hồ đo áp suất ra ngoài cần hàn
- D : ống dẫn khí từ bình đến cần hàn
6.2 Quy trình thử kín đường ống bằng Nitơ
Sau khi lắp đặt, hệ thống cần được thử kín bằng khí Ni tơ, một loại khí trơ về mặt hóa học, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến hệ thống lạnh Quy trình thử kín bao gồm các bước cụ thể để kiểm tra tính kín của hệ thống.
Bước 1: Chuẩn bị thiết bị vật tư
Bước 2: Đấu nối bình khí ni tơ với hệ thống
+ Khóa van VL của bộ nạp 3 dây
+ Nối đồng hồ đỏ với hệ thống
+ Nối ống dịch vụ C của bộ nạp 3 dây với bình ni tơ
Bước 3: Mở chỉnh khí Ni tơ
+ Mở van bỡnh khớ Ni tơ ẵ vũng
Để điều chỉnh áp suất hiển thị trên đồng hồ Pn cho phù hợp với áp suất cần thử kín trong hệ thống lạnh, bạn cần vặn văn V2 Thông thường, giá trị Pn được chọn là 10 bar.
+ Mở van VH cho khí Ni tơ vào hệ thống
+ Kiểm tra các mối hàn và mối nối bằng bọt xà phòng
Bước 5: Đánh dấu các điểm rò rỉ
Bước 6: Trường hợp có rò rỉ, cần xả áp suất hệ thống xuống bằng áp suất không khí Sau đó tiến hành sửa chữa điểm rò rỉ
Bước 7: Sau khi đã xử lý hết các điểm rò rỉ
Bước 8: Nếu không có xuất hiện điểm rò rỉ nào nữa thì giữ nguyên áp suất thử kín trong 24 giờ
Bước 9: Sau 6 giờ đầu áp suất giảm không quá 0,3 bar, sau 18 giờ tiếp theo áp suất không giảm là đạt yêu cầu
Bước 10: Xả khí trong hệ thống về áp suất môi trường
7 GIA CÔNG TỔ HỢP ỐNG ĐỒNG
7.1 Đọc bản vẽ Đọc bản vẽ chú ý kích thước chiều dài ống, đường kính ống
7.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
TT Số lượng Danh mục Mô tả Ghi chú
13 1 bộ Bộ nong loe, dao cắt ống đồng
14 1 bộ Bộ uốn ống đồng d6, d10
16 1 bộ Cưa sắt, Dao cắt ống, Búa tay
17 1 bộ Dụng cụ và vật tư hàn ống đồng
Bước 1: Đọc bản vẽ, xác định kích thước, loại đường ống đồng
Bước 2: Cắt ống, gia công kết nối ống theo đúng sơ đồ
Bước 3: Thử kín bảng khí ni tơ
- Kích thước đúng theo bản vẽ
- Mối hàn mỹ thuật Bám đều, không cháy
- Dùng rắc co bịt kín các đầu ống
- Nối tổ hợp ống với bình ni tơ
- Mở bình ni tơ đề nạp khí vào áp suất 10bar, dùng bọt xà phòng thử các mối nối Nếu còn rò rỉ thì khắc phục
8 KẾT NỐI MÔ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH
8.1 Đọc bản vẽ mô hình hệ thống lạnh
8.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
Stt Nội dung đơn vị Khối lượng
1 Máy nén Pittông 1HP Cái 1
2 Dàn lạnh trực tiếp Cái 4
3 Dàn nóng trực tiếp Cái 1
8 Bộ gia công ống đồng Bộ 1
Dàn nóng Đồng hồ áp suất thấp Đồng hồ áp suất cao
Phin sấy lọc Ống mao
Bước 1: Đo xác định kích thước của đường ống nối các thiết bị lạnh
Bước 2: Cắt ông, gia công kết nối các thiết bị đúng sơ đồ
+ Nối đầu đẩy máy nén với đồng hồ áp suất cao và đầu vào dàn ngưng tụ
+ Nối đầu ra dàn ngưng tụ với đầu vào phin lọc
+ Hàn nối phin lọc với ống mao
+ Hàn đầu ra ống mao với đầu vào dàn lạnh
+ Nối đầu ra của dàn lạnh với đồng hồ áp suất thấp và đầu hút máy nén
Yêu cầu: nối đúng kích thước, các mối hàn kín đều
8.4 Kiểm tra, thử xì hệ thống
Sau khi lắp đặt xong hệ thống lạnh thì tiến hành nạp khí ni tơ vào để thử kín
- Nối bình ni tơ vào hệ thống lạnh
- Mở bình ni tơ quan sát căn chỉnh sao cho áp suất khi ni tơ vào hệ thống đạt 10 bar thì dừng lại
- Dùng bọt xà phòng bôi vào các vị trí mối nối, nếu có nổi bong bóng thì bị xì
LẮP ĐẶT BƠM NƯỚC VÀ KIỂM NGHIỆM ĐƯỜNG ỐNG
1 KẾT NỐI ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
Hệ thống cấp thoát nước trong nhà dân dụng thường bao gồm hai hệ thống chính, đó là:
Hệ thống cấp nước đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn nước từ các nguồn bên ngoài vào trong nhà, đảm bảo cung cấp đủ nước cho sinh hoạt Hệ thống này được kết nối với đồng hồ đo lượng nước tiêu thụ, giúp theo dõi và quản lý hiệu quả mức sử dụng nước.
Hệ thống thoát nước có vai trò quan trọng trong việc dẫn nước từ các thiết bị sử dụng nước trong nhà ra bên ngoài Hệ thống này bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ nhà vệ sinh và nước mưa, đảm bảo môi trường sống luôn sạch sẽ và thông thoáng.
Ký hiệu đường cấp thoát nước
1 Nếu dùng một loại đường ống nào khác với 7 loại đường ống đã được quy định (mục 1 =>7), người ta dùng kí hiệu của mục 8 Trong đó chỉ việc thay chữ Y bằng một chữ hoặc bằng một dấu hiệu nào khác Khi đó cần có bảng chú thích thêm
2 Các kí hiệu của mục 1 đến 7 được áp dụng khi cần thể hiện các loại đường ống khác nhau trên cùng một loại bản vẽ Nếu trên bản vẽ chỉ có một loại đường ống, thì cho phép dùng kí hiệu của mục 1
3 Khi cần thiết cho phép tô màu các đường ống, nhưng phải có bảng chú thích
4 Cạnh chấm đen, kí hiệu ống đứng trên sơ đồ mặt bằng có ghi các chữ in hoa chỉ các loại đường ống và có ghi chỉ số đường ống Các chữ in hoa là các chữ viết tắt, qui định như sau:
C – Cấp nước sinh hoạt CN – Cấp nước nóng
T – Thoát nước sinh hoạt TH – Ống dẫn nước tuần hoàn
CX – Cấp nước sản xuất TX – Thoát nước sản xuất
TM – Thoát nước mưa TB – Ống thông hơi của hệ thống nước bẩn
Lưu ý: Kí hiệu Cn có nghĩa là đường ống cấp nước sinh hoạt số n
5 Trên bản vẽ sơ đồ nếu các đường ống có các hình chiếu trùng nhau, thì phải khai triển các đường ống trên hình chiếu đó
Trong thiết kế hệ thống cấp thoát nước, đường ống thoát nước được vẽ sát tường, trong khi đường ống cấp nước được bố trí ở bên ngoài Điều này cũng áp dụng cho hệ thống sưởi ấm, đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiệm không gian.
Chú thích: Cho phép tô màu các đường ống của hệ thống sưởi ấm Có thể dùng các màu ghi ở dưới các kí hiệu đường ống
Kí hiệu cố định vị trí đường ống
Kí hiệu các phụ kiện nối ống
Kí hiệu các thiết bị trên đường ống
Kí hiệu của van và khóa chỉ dùng trên sơ đồ tỷ lệ nhỏ hơn 1 : 50
Trên sơ đồ mặt bằng và không gian, ký hiệu giống nhau
Két nước và máy bơm nước
Sơ đồ đường nước cấp nhà dân
Sơ đồ mặt bằng đường nước cấp
1.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư
TT Thiết bị, Vật tư Đơn vị Số lượng
7 Bồn inox 1,5m3; van phao điện Cái
Bước 1: Đọc bản vẽ, xác định kích thước, loại đường ống nước
Bước 2: Cắt ống, kết nối ống theo đúng sơ đồ
2 LẮP ĐẶT BƠM NƯỚC VÀ KIỂM NGHIỆM ĐƯỜNG ỐNG
Bước 1: Lựa chọn máy bơm phù hợp với nhu cầu sử dụng
Trong gia đình thường sử dụng 2 loại máy bơm là :
+ Máy bơm tăng áp Để lựa chọn đúng máy bơm với mục đích sử dụng ta cần lưu ý như sau:
Khi chọn bơm đẩy cao, cần xác định nguồn nước hút vào bơm Nếu hút từ đường ống, nên chọn bơm chân không hoặc bán chân không, trong khi hút từ bể ngầm có thể sử dụng bơm ly tâm, chân không hoặc bán chân không Quan trọng là tính toán chiều cao cột áp mà bơm cần đẩy nước lên, với công thức chiều cao cột áp x 1,5 = chiều cao lý thuyết ghi trên máy bơm.
Máy bơm được các gia đình sử dụng phổ biến – Bơm tăng áp :
+ Bơm tăng áp điện tử Để lựa chọn lắp 1 trong 2 loại này ta cần chú ý như sau :
+ Nếu máy bơm phải lắp trong nhà không muốn bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn
Nếu bạn chỉ cần một máy bơm có công suất nhỏ và sức đẩy vừa phải để cấp nước cho một máy giặt và bình nóng lạnh cùng lúc, thì máy bơm tăng áp điện tử là lựa chọn lý tưởng.
Bơm tăng áp cơ và bơm tăng áp điện tử
*Khi dùng bơm tăng áp điện tử cần lưu ý :
Bơm chỉ hoạt động khi có dòng nước nhỏ chảy qua, mở rơ le từ Do đó, cần đặt máy bơm thấp hơn mức nước trong bể chứa ít nhất 0,5m và đảm bảo mức nước luôn cao hơn 0,5m so với vị trí các van xả Nếu không đáp ứng được điều kiện này, nên lựa chọn bơm tăng áp cơ.
Khi lắp đặt máy bơm trong những không gian hạn chế, việc tìm hiểu kích thước và hình dáng của máy bơm là rất quan trọng để đảm bảo sự phù hợp và hiệu quả trong quá trình sử dụng.
Bước 2: Tiến hành lắp đặt
1 Chọn vị trí lắp đặt
– Sau khi đã chọn được chiếc máy bơm theo yêu cầu, việc đầu tiên khi lắp đặt là chọn vị trí đặt máy tốt nhất
+ Nơi khô ráo, sạch sẽ, địa hình bằng phẳng
+ Nếu để máy dưới hệ thống nước thì lưu ý nước không chảy vào máy, để nơi thoáng gió và có mái che đậy mưa nắng
+ Không chụp kín máy bơm để quạt gió làm mát thân động cơ
+ Nên kê cao máy cao hơn so với mặt đất
2 Vẽ sơ đồ đường ống, đường điện lắp đặt cho máy
– Đường điện : Cần xem xét các đường điện có sẵn hoặc cần lắp mới đường điện qua rơ le tự động từ trên bể chứa
– Đường ống nước : Vẽ sơ đồ đường ống, đo kích thước từng vị trí, các phụ kiện cần thiết để mua vật tư cho phù hợp tránh lãng phí
Khi lắp đặt máy bơm, cần tính toán các tình huống sự cố để đảm bảo việc tháo rời máy diễn ra dễ dàng Do đó, việc lắp thêm giắc co và van khóa là cần thiết, giúp thuận tiện hơn trong quá trình tháo dỡ khi cần thiết.
Nếu là hút bể ngầm thì ta chỉ cần lắp 1 van khóa ở đường cấp ra
Khi hút từ đường ống, cần lắp đặt thiết bị ở cả đầu vào và đầu ra Đầu tiên, hãy đo chính xác kích thước của đường ống để cắt và nối lại một cách hợp lý Bắt đầu bằng cách nối phần từ đường ống đến giắc co, sau đó nối phần từ máy đến đầu giắc co, và cuối cùng là kết nối hai đầu giắc co để đảm bảo không bị thừa hoặc thiếu ống.
+ Khi lắp đặt nên lắp những phần khó trước, phần dễ làm sau
Bước 3: Kiểm tra, chạy thử
– Vệ sinh toàn bộ khu vực lắp đặt, thu gọn đồ đạc
– Mồi nước vào trong máy và chạy thử, khi đang cho máy chạy thử thì kiểm tra nước lên có đều không,có bị rò rỉ không
Lưu ý rằng nước trong máy có thể bị ô nhiễm do keo dán và bụi bẩn từ ống lắp đặt Do đó, nên xả nước ra ngoài hoặc tiến hành vệ sinh sơ bộ bể nước nếu có điều kiện.
Sau khi nhận báo cáo từ các trưởng nhóm thi công, đội trưởng công trình cần kiểm tra độ chính xác hình học của các đầu chờ ống cấp và thoát nước Vị trí các đầu chờ phải tuân thủ tọa độ, không lệch quá 5mm so với thiết kế và kích thước thiết bị của nhà sản xuất Nếu phát hiện sai lệch, cần yêu cầu sửa chữa ngay trước khi tiến hành thử nghiệm rò rỉ.
Kiểm tra thẳng hàng theo các phương đứng và phương ngang đối với ống Các đường ống dài phải được chia nhỏ từng đoạn ống để kiểm tra
Các đầu đường ống thử nghiệm cần được bịt kín bằng đầu nút hoặc mặt bích, kèm theo các bộ phận như néo, thanh giằng và nêm giằng để đảm bảo giữ chặt các vị trí cần thiết.